当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nguyễn Liên
Chiều 15/7, Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca dương tính SARS-CoV-2 tại huyện Quốc Oai liên quan đến các ca bệnh về từ TP.HCM.
" alt="Tin tức Covid"/>Đối tượng lừa đảo cũng dùng thủ đoạn gửi nhắn tin giả mạo ngân hàng để thông báo nhận lì xì đầu năm. Nhiều người dùng cả tin đã truy cập đường dẫn đến website giả mạo trang web của ngân hàng trong nội dung tin nhắn, làm theo chỉ dẫn, nhập thông tin số điện thoại, mật khẩu tài khoản. Lúc này, đối tượng lừa đảo sẽ kiểm soát được tài khoản ngân hàng của người dùng và thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Để tránh ‘dính bẫy’ lừa đảo kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân nên xác thực danh tính của người gửi, trước khi nhận lì xì điện tử. Người dân cần tỉnh táo để nhận biết những dấu hiệu đáng ngờ trong tin nhắn như lỗi chính tả, giả mạo thương hiệu hoặc những ưu đãi quá lớn. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng... cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào.
Hình thức lừa đảo sử dụng AI để giả mạo hình ảnh và giọng nói
Gần đây, nhiều người đã trở thành nạn nhân của các cuộc lừa đảo tài chính sử dụng Deepfake, có sự tham gia của trí tuệ nhân tạo - AI. Sau khi kiểm soát được tài khoản Facebook của người dùng, các đối tượng xấu đã không lập tức chiếm đoạt hoàn toàn mà âm thầm theo dõi, chờ cơ hội giả mạo họ để hỏi vay tiền bạn bè, người thân.
Đối tượng còn sử dụng AI để tạo sẵn một đoạn video giả mạo gương mặt và giọng nói của chủ tài khoản Facebook (Deepfake). Khi được yêu cầu gọi điện video call để xác thực, đối tượng lừa đảo đồng ý nhận cuộc gọi nhưng sau đó nhanh chóng ngắt kết nối để tránh bị phát hiện. Với thủ đoạn này, các đối tượng đã lừa chiếm đoạt tiền của nhiều người dùng.
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ đối tượng nào. Cùng với đó, tuyệt đối không chuyển tiền cho người lạ liên hệ qua điện thoại, mạng xã hội, các trang web có dấu hiệu lừa đảo. Khi nhận được yêu cầu vay/chuyển tiền qua mạng xã hội, người dùng nên thực hiện các phương thức xác thực như gọi điện thoại hay sử dụng các kênh liên lạc khác để xác nhận lại.
Bùng phát hoạt động mê tín dị đoan trên mạng xã hội dịp Tết
Theo Cục An toàn thông tin, hiện nay, nhiều đối tượng đang lợi dụng tín ngưỡng của người dân để trục lợi, giả mạo các dịch vụ tâm linh hòng chiếm đoạt tài sản của người dân. Khi nhiều người dân có tâm lý tiễn trừ vận xui của năm cũ, cầu vận may trong năm mới, cũng là lúc các dịch vụ tâm linh trực tuyến bùng phát.
Thực tế, trên các nền tảng mạng xã hội hay website, đã xuất hiện hàng loạt cá nhân giả mạo sư thầy, thầy bói... từ đó tạo “thị trường tâm linh” trên mạng. Mỗi hội nhóm có thể có hàng trăm ngàn thành viên tham gia. Không ít người dân đã tự biến mình thành nạn nhân của các trò lừa đảo tâm linh trên mạng, khi tin lời bói toán vô căn cứ, dẫn tới hậu quả xấu cho bản thân và gia đình, mất thời gian tiền của.
Để ngăn chặn tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân không nên sa đà, tin tưởng các hình thức tâm linh trên mạng. Người dân cũng cần tìm hiểu kỹ và xác minh chính xác đối tượng trước khi thực hiện bất kỳ một giao dịch nào trên mạng xã hội.
Chiêu lừa đảo dùng tài khoản ngân hàng trùng tên
Gần đây, không ít người dùng đã bị lừa đến hàng trăm triệu đồng chỉ vì tin tưởng, chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng được đối tượng lừa đảo lập có tên trùng với tên người quen của mình.
Về cách thức lừa đảo, trước tiên đối tượng tìm cách sở hữu các tài khoản ngân hàng với người đứng tên bất kỳ thông qua việc đi thuê lại các tài khoản ngân hàng của sinh viên, người ở quê. Các đối tượng còn sử dụng chứng minh nhân dân, căn cước công dân của người khác để đăng ký mở tài khoản ngân hàng online từ xa. Nguồn chứng minh nhân dân, căn cước công dân có thể được đối tượng thu thập từ giấy tờ bị mất, đánh cắp hoặc qua mua bán thông tin cá nhân trên mạng.
Tiếp đó, đối tượng sẽ tìm người có tên trùng với tài khoản trên mạng xã hội để thực hiện hành vi hack tài khoản Facebook bằng cách gửi link vào tin nhắn để cài cắm mã độc, hay gửi thư điện tử chứa link dẫn đến website chiếm đoạt tài khoản. Khi có người dùng sập bẫy, đối tượng chiếm đoạt tài khoản Facebook và nhắn tin mượn tiền hoặc tung tiếp các đường dẫn dụ dỗ thêm các nạn nhân khác bằng Facebook của người bị hại.
Để phòng tránh trước hình thức lừa đảo nêu trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân cẩn trọng khi thực hiện giao dịch qua mạng xã hội. Người dùng nên thực hiện xác minh danh tính chính xác của đối tượng trước khi thực hiện giao dịch; tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng, mã OTP… cho đối tượng lạ hay qua các trang web không rõ uy tín.
Thủ đoạn mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
Gần đây, tại nhiều địa bàn trên cả nước, đã xuất hiện hình thức lừa đảo trực tuyến với thủ đoạn mới, đó là mạo danh, giả danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản. Thống kê của Cục Chính trị Quân khu 7 cho hay, tính từ tháng 7/2023 đến nay, trên địa bàn đã phát hiện 75 vụ việc mạo danh, giả danh cán bộ, nhân viên Quân đội để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Đơn cử như, ông N.D.S, chủ cửa hàng phân bón tại huyện Cẩm Mỹ (Đồng Nai), chỉ trong 1 tháng, đã 3 lần bị các đối tượng mạo danh sĩ quan quân đội gọi điện thoại đặt mua gần 10 tấn phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Ngoài gọi điện thoại, các đối tượng còn mặc quân phục để gọi video khiến nạn nhân tin tưởng, mất cảnh giác. Một số đối tượng gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn cho người dân, tự xưng là “chỉ huy, quản lý” của con em đang công tác trong quân đội để thông báo liên quan đến hành vi vi phạm kỷ luật và đề nghị người dân chuyển tiền đền bù thiệt hại, khắc phục hậu quả do con em mình gây ra.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, đề phòng với chiêu trò lừa đảo mới kể trên. Cùng với việc không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu VNeID, mã OTP, thông tin căn cước công dân, tài khoản ngân hàng cho bất cứ ai, người dùng còn được khuyến nghị không làm theo hướng dẫn, yêu cầu của các đối tượng sử dụng số điện thoại lạ gọi đến. Ngoài ra, khi phát hiện các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an nơi gần nhất để được hỗ trợ giải quyết.
" alt="Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản"/>Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Mạo danh quân nhân để lừa chiếm đoạt tài sản
Cửa sáng cuối năm
Tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn tiếp diễn đồng nghĩa với doanh số bán ô tô sẽ tiếp tục là vấn đề đau đầu của các hãng xe trong năm nay.
Phó Chủ tịch Hyundai Seo Gang Huyn nói với các nhà đầu tư rằng ông mong đợi tình hình sẽ bình thường trở lại vào quý 3-2022 và hãng xe hàn Quốc đã đặt mục tiêu tăng doanh số 20% ở thị trường Bắc Mỹ vào cuối năm dựa trên triển vọng này.
Ông Ashwani Gupta, Giám đốc điều hành (CEO) của hãng xe Nhật Nissan cũng cùng chung quan điểm với lãnh đạo Hyundai. Ông Gupta từng nói với Hãng tin Reuters rằng ông dự đoán tình trạng thiếu chip sẽ tiếp tục trong ít nhất nửa đầu năm 2022.
Trong trường hợp tình hình thiếu chip giảm bớt hoặc kết thúc vào cuối năm nay, những người tiêu dùng đã trả giá cao để mua xe trong lúc khan hiếm hàng có thể phải đối mặt với việc giá trị chiếc xe họ vừa mua sụt giảm đáng kể.
Minh Khôi(theo The Drive)
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trong hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, ôtô nhiều lần được nâng cấp những công nghệ và tính năng mới nhằm cải thiện khả năng vận hành, tính tiện nghi cho người dùng.
" alt="Doanh số ô tô 2022 tiếp tục ‘cắm đầu’ vì thiếu chip"/>NRA được thành lập vào tháng 9/2012, hơn một năm sau thảm họa hạt nhân Fukushima. Nhật Bản thành lập NRA trên cơ sở sát nhập 2 cơ quan trước đó có tiêu chí hoạt động khá đối lập, một đảm bảo an toàn hạt nhân và một phát triển năng lượng hạt nhân.
Hiện chưa rõ mức độ thiệt hại của cơ quan trọng yếu Nhật Bản này đến mức nào, nhưng sự cố vừa qua cũng là lời cảnh báo thực sự. Theo báo cáo của Kaspersky trong năm ngoái, các nhóm tin tặc đang liên tục gia tăng hoạt động tấn công có chủ đích (APT).
Anh Hào (Theo Japan Times, Wikipedia)
Sau 2 năm, sự cố rò rỉ thông tin cá nhân của 339 triệu khách tại các khách sạn thuộc tập đoàn Starwood Hotels đã tạm kết thúc.
" alt="Nhật Bản: Cơ quan quản lý hạt nhân liên tiếp bị tấn công mạng"/>Nhật Bản: Cơ quan quản lý hạt nhân liên tiếp bị tấn công mạng
Thiếu niên trên, được nhận diện là AM, đã "ám" con đường trên vào khoảng thời gian giữa lễ cầu nguyện tối và bữa sáng trước bình minh trong tháng lễ Ramadan.
Cảnh sát trưởng Pemalang là Ketut Mara cho hay, lực lượng an ninh đã nhận được một số báo cáo về việc người dân liên tục thấy ma trong vài ngày qua. "Dựa trên báo cáo, các nhân viên đồn cảnh sát Pemalang và đơn vị an ninh trật tự Sabhara đã tiến hành một cuộc điều tra và đi tuần", báo Kompas dẫn lời ông Mara nói.
"Con ma" thậm chí còn xuất hiện và hù dọa cảnh sát trên đường Jl. Tentara Pelajar vào sáng sớm ngày 25/5.
Cảnh sát trưởng Ketut cho biết: "Nghi phạm đã bị khiển trách vì là trẻ vị thành niên". Quan chức này cho hay, hành động của AM có thể gây nguy hiểm cho các lái xe. "Các lái xe bị bất ngờ có thể bị ngã hoặc đâm vào các phương tiện khác".
AM đã thú nhận về hành vi của mình và cho biết làm như vậy cho vui. "Tôi rất hối hận và hứa không làm như vậy nữa".
Hoài Linh
" alt="Li kỳ vụ án bắt 'ma' của cảnh sát Indonesia"/>TS Linh nhìn nhận đào tạo đại học trong nước đang "tràn lan"; khi ra trường không chỉ cử nhân mà ngay cả thạc sĩ cũng thất nghiệp và có dấu hiệu ngày càng gia tăng.
Đặc biệt, người tốt nghiệp đại học trong nước còn thua kém so với nước ngoài, nhất là các mảng kiến thức chuyên môn thực hành, kỹ năng mềm, tác phong làm việc.
Tiến sĩ Nguyễn Hải Linh cho rằng giáo dục đại học nảy sinh nhiều vấn đề. Ảnh: BTC cung cấp |
Theo ông, ở những hội nghị trước, các lãnh đạo trong nước đều "mong các kiều bào cho ý kiến làm sao để giải quyết vấn đề này".
Ông Linh nói Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, lịch sử nên có thể học hỏi về mặt giáo dục.
Giáo dục đại học Hàn Quốc chia ra làm hai nhóm là đại học nghiên cứu và đại học đào tạo nghề. Trong đó, đại học nghiên cứu chỉ tập trung ở một số trường mạnh, tạo ra sản phẩm chủ yếu phát triển khoa học công nghệ. Nhóm đại học tạo nghề tập trung những chuyên ngành đặc thù mà nhà máy, công ty, xã hội đang cần. Trường ĐH,các nhà nghiên cứu, các mô hình nghiên cứu luôn đi cùng với nhau để sản phẩm làm ra tạo giá trị thặng dư.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam ở Hàn Quốc cũng dẫn chứng ở nước này các trường đại học mạnh không phải là các đại học quốc gia mà chính là các trường tư thục. Phía sau những trường đại học tư thục đều có tập đoàn lớn hậu thuẫn. Những trường đại học này hoàn toàn được tự chủ tài chính, con người, chương trình đào tạo, nghiên cứu… và chỉ làm việc với Bộ Giáo dục một số khía cạnh cần thiết.
"Hiệu trưởng ở Hàn Quốc sẽ là người được làm chủ trường và là người "rất sạch sẽ" để đảm bảo uy tín chất lượng sinh viên sau khi ra trường, sản phẩm đào tạo, nghiên cứu của nhà trường"- ông cho hay.
Vị tiến sĩ Việt kiều đề xuất TP.HCM cần học tập mô hình Brain Korea 21 của Hàn Quốc. Cụ thể, chương trình chỉ đào tạo nguồn nhân lực trẻ là thạc sĩ, tiến sĩ và sau tiến sĩ.
"Chính họ là những nghiên cứu sinh năng năng động, sáng tạo trong nghiên cứu. Nguồn lưc để đào tạo là quỹ từ Chính phủ, Bộ Giáo dục và Bộ khoa học. Với mô hình này đặt ra yêu cầu sau năm năm họ phải có sản phẩm thương mại đáp ứng đất nước"- ông cho hay.
Theo ông Linh, tại TP.HCM nếu ngân sách TP.HCM không thiếu thì có thể đặt hàng những trường đại học tốt nhất ở thành phố để một số ngành đang cần phát triển nhanh hơn.
Trong khi đó ông Phan Ty, một kỹ sư ở Anh cho rằng, giáo dục là làm sao cho học sinh, sinh viên thấy nhẹ nhàng, thoải mái mới có tư duy tốt. Cụ thể khi lên cấp 2 hay cấp 3 học sinh được học trong môi trường tốt, giáo viên giỏi. Các trường đại học cũng nên thay đổi, tạo sự đột phá cho người học.
"Tại sao các học sinh, sinh viên Việt Nam đi du học ở nước ngoài rất giỏi nhưng không muốn về nước. Đó là vì khi về làm việc tại quê hương các em không thu được số tiền mà gia đình đã bỏ ra để đi vay mượn du học trước đó. Do đó, cần tạo môi trường làm việc cũng như đi học thoải mái, tốt để các em có vị trí mà không từ bỏ đất nước"- ông Phan Ty đề xuất.
Lãnh đạo TP.HCM gặp gỡ các Việt kiều. Ảnh: BTC cung cấp |
Còn PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM, cho rằng từ năm 1995 ông đã đề xuất ra những cải tạo giáo dục. Bây giờ, một lần nữa ông khẳng định cần phải "bày binh bố trận" lại hệ thống đại học theo hướng đại học đa lĩnh vực, trọng điểm.
Theo PGS Tống, hiện tại Việt Nam có quá nhiều trường đại học quy mô nhỏ, chỉ tương đương cấp khoa, do vậy cần phải tổ chức lại hệ thống đại học. Ngoài ra phải xây dựng thống đào tạo giáo dục khai phóng, hệ thống bằng đôi…Các trường đại học phải tự cân bằng việc đào tạo và tuyển sinh khi đã quy hoạch.
Lãnh đạo TP.HCM hoan nghênh các ý kiến của kiều bào và cho hay tham vọng của thành phố là trở thành đô thị thông minh sáng tạo và trung tâm tài chính của khu vực. Trong nhiều năm qua TP.HCM đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hiện xây dựng nhiều kế hoạch phát triển bài bản hơn. Trước mắt, TP.HCM phải là thành phố có chất lượng sống tốt, phục vụ tốt hơn cho người dân.
Lê Huyền
- Nhiều trường đại học lớn hiện nay, đặc biệt là khối các trường kỹ thuật, việc tuyển sinh sau đại học ngày càng trở nên chật vật.
" alt="Tiến sĩ Việt kiều: Giáo dục đại học Việt Nam có vấn đề"/>