Giải trí

Tuyển Việt Nam 'diện' áo mới ở AFF Cup 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-17 16:29:10 我要评论(0)

Ngày 18/11,ểnViệtNamdiệnáomớiởlịch tháng 10/2024 Grand Sport – Nhà tài trlịch tháng 10/2024lịch tháng 10/2024、、

Ngày 18/11,ểnViệtNamdiệnáomớiởlịch tháng 10/2024 Grand Sport – Nhà tài trợ trang phục chính thức của đội tuyển Quốc gia Việt Nam và VFF ra mắt mẫu trang phục thi đấu sân nhà chính thức của năm 2022-2023 dành cho các ĐTQG Việt Nam.

Đáng chú ý, ao thi đấu mới của tuyển Việt Nam là sản phẩm làm từ những nguyên vật liệu tốt nhất sử dụng trong hoạt động thể thao hiện nay kết hợp với các chất liệu tái chế, thân thiện môi trường. Dự kiến có khoảng 300.000 chai nhựa được phân loại, tái chế để làm trang phục cho tuyển Việt Nam. 

Mẫu áo mới rất ấn tượng của tuyển Việt Nam

Trọng lượng trung bình của mẫu áo 2022-2023 nhẹ hơn 15% và thoáng khí hơn tới 30% so với những mẫu thiết kế trước đây.

Kỷ niệm 5 năm chiến tích Á quân VCK U23 châu Á tại Thường Châu (Trung Quốc) cùng những thành công lịch sử của bóng đá Việt Nam trong năm 2018 được lấy làm cảm hứng thiết kế cho mẫu áo thi đấu sân nhà.

Hình ảnh ngôi sao đại diện cho ý chí kiên cường và tinh thần đoàn kết của dân tộc, cho cầu thủ và hàng triệu người hâm mộ. Hình ảnh của “sự lan tỏa” là hình ảnh hàng triệu người hâm mộ tự hào khoác trên mình chiếc áo thi đấu của ĐTQG Việt Nam tràn xuống đường cùng nhau hòa mình vào niềm vui tột cùng của chiến thắng.

Mẫu áo này chính thức ra mắt người hâm mộ khi tuyển Việt Namcó trận đấu trên sân nhà đầu tiên ở AFF Cup 2022, gặp Malaysia.

Cập nhật lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
a1ba2f1f 9684 422e a0e6 7c77c73ea7b0.jpeg
Thầy giáo Hồ Văn Thành cõng cô Trần Thị Kiều Oanh vượt qua đoạn suối nguy hiểm.

Những bức hình giáo viên vượt lũ đến điểm trường đã thu hút hàng trăm lượt like và bình luận, với sự cảm phục về hành trình gieo chữ nơi "rừng thiêng nước độc".

Trong loạt hình, có 4 giáo viên cùng nhau đến điểm trường Cát, Trỉa gồm thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), thầy Hồ Xuân Sinh (SN 1981), cô Trần Thị Kiều Oanh (SN 1988) và cô Trần Thị Minh Hằng (SN 1996). 2 điểm trường Cát, Trỉa cách xa trung tâm hàng chục km, điều kiện đi lại rất khó khăn.

Để đến được điểm trường, cô Oanh (ở huyện Cam Lộ) phải di chuyển hơn 40km. Còn cô Hằng, thầy Sinh (cùng ở huyện Vĩnh Linh) và thầy Thành (ở xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa) phải vượt qua quãng đường hơn 80km.

anh-9.jpg
Con suối trên đường tới điểm trường Cát, Trỉa hung dữ vào mùa lũ.

Nhưng vất vả chưa dừng lại ở đó. Các thầy cô còn phải vượt qua nhiều điểm suối dữ. Mới đây, do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài, nước lũ dâng cao khiến nhiều điểm cầu bị đứt. Các giáo viên phải dò dẫm lội qua các điểm cầu này. Có nơi mực nước cao hơn nửa người.

Đã một tuần khi phải vượt qua điểm suối chảy xiết đó đến giờ nhớ lại, cô Oanh vẫn cảm thấy sợ hãi. Cô tâm sự, cô dạy lớp ghép 1, 2 ở điểm trường Trỉa. Như đã thành thông lệ, cứ mỗi sáng thứ 2, cô và đồng nghiệp lại thu xếp hành trang đến lớp. Các giáo viên ở lại trường đến chiều thứ 6 mới về nhà.

79174b7a cc9f 4035 86e1 aa7649668020.jpeg
Đường đến trường gian nan.

“Nhờ thầy Thành cõng, tôi mới có thể qua được đoạn suối nguy hiểm đó. Giờ nhớ lại, tôi vẫn còn sợ. Quãng đường dài khoảng 20m và mực nước cao hơn nửa người. Dẫu biết trước hiểm nguy, nhưng nếu chúng tôi không đi qua cũng không quay về được nữa. Bởi con đường nơi đã đi qua, nước cũng đã lên cao và không có đường lui”, cô Oanh tâm sự.

Sau khi qua được con suối chảy xiết đó, các giáo viên phải đi thêm 6 điểm cầu tràn bị hỏng đến được lớp. Có điểm không thể vượt qua do nước dâng quá cao, cô Oanh cùng các giáo viên khác đành phải tá túc tại nhà người dân ở gần đó 2 ngày 2 đêm. Đến 9h thứ 4 (ngày 14/11), các giáo viên mới đến được điểm trường Cát.

Cô Oanh chia sẻ thêm, cô Oanh dạy ở điểm trường này từ năm 2019. Đường đến trường cứ mỗi lần mưa to là bị ngập, đi lại gian nan. Tuy nhiên, lần này là ngập nặng nhất.

Động viên nhau để đến được với học sinh

Thầy Hồ Văn Thành (SN 1980), người cõng nữ giáo viên qua đoạn suối hiểm trở, cho biết, hôm đó, trời mưa to, cả 6 đoạn cầu tràn đến trường đều bị hỏng nên cả nhóm phải lội suối.

anh-7.jpg
Người dân gánh xe giúp giáo viên qua vùng nước lũ.

“Biết là hiểm nguy nhưng chúng tôi động viên nhau cố gắng lội suối để đến lớp với học sinh. Hôm đó, nhóm chúng tôi có 4 người. Nếu không có các phụ huynh hỗ trợ, chúng tôi không thể đi qua được đoạn suối.

Ngoài việc hỗ trợ 2 nữ giáo viên đi cùng, tôi còn hỗ trợ gánh 6 chiếc xe máy của các đồng nghiệp và phụ huynh qua suối. Tuy nhiên, sau đó nhóm chúng tôi lại bị mắc kẹt ở điểm cầu tràn khác”, thầy Thành chia sẻ.

anh 3.jpg
Niềm vui của các giáo viên và người dân sau khi vượt qua được những đoạn suối dữ.

Thầy giáo Nguyễn Đình Sâm - Hiệu trưởng Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS Hướng Sơn, thông tin thêm, đây là những điểm trường cách xa trung tâm, điều kiện dạy và học có nhiều khó khăn. Nơi đây, có 88 học sinh với 7 giáo viên. Trong đó, 100% học sinh là người dân tộc Vân Kiều.

“Những hình ảnh đang được lan truyền là hình ảnh rất quen thuộc của giáo viên nơi vùng cao nơi đây. Nhận được sự đồng cảm, thấu hiểu nỗi gian lao, vất vả của đông đảo mọi người, những người trong nghề như chúng tôi cảm thấy rất vui và tự hào”, thầy Sâm nói.

Cô giáo nghẹn ngào nhìn sách vở của học sinh ngập trong bùn đấtSau lũ, còn lại trên sân trường là lớp bùn dày. Nhiều giáo viên, học sinh buồn bã cố tìm một số sách vở, đồ dùng học tập ít ỏi còn có thể sử dụng." alt="Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạng" width="90" height="59"/>

Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạng