您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Real Madrid chọn Pochettino thay Zidane, với điều khoản bất ngờ
Kinh doanh8人已围观
简介- Real được loan báo chọn Pochettino ngồi "ghế nóng" ở Bernabeu sau khi Zidane tuyên bố từ chức. Ngo...
- Real được loan báo chọn Pochettino ngồi "ghế nóng" ở Bernabeu sau khi Zidane tuyên bố từ chức. Ngoài ra,ọnPochettinothayZidanevớiđiềukhoảnbấtngờlịch bóng ngoại hạng anh báo chí Tây Ban Nha cũng đưa ra một danh sách ứng viên tiềm năng.
Tags:
相关文章
Thất bại ô tô Việt đầu tiên, tài sản nghìn tỷ của Vinaxuki giờ ra sao?
Kinh doanh Ông Bùi Ngọc Huyên, người dành cả sự nghiệp cho ngành ô tô, bên "đứa con tinh thần" dù chào đời nhưng không được khai sinh.Xuất phát từ nhà máy sản xuất khuôn mẫu và phụ tùng ô tô, tháng 4/2004, Vinaxuki được Thủ tướng Chính phủ cấp giấy phép sản xuất, lắp ráp xe ô tô các loại.
Theo công suất thiết kế, nhà máy có thể sản xuất ra 30 nghìn xe/năm, tạo công ăn việc làm cho hơn 9.000 lao động. Vinaxuki có thể nội địa hóa xe 4 chỗ với tỷ lệ 50%, xe tải trên 40%.
Giai đoạn 2011-2012, ông Huyên từng lên kế hoạch bán cổ phần nhà máy tại Thanh Hóa cho hai nhà đầu tư sản xuất xe khách và xe tải nhẹ. Nhà máy Vinaxuki Thái Nguyên thì mời nhà đầu tư vào phát triển thành cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô. Còn nhà máy ở Vĩnh Phúc sản xuất thân, vỏ xe hình thành chuỗi sản xuất liên tục.
Tuy nhiên, việc các ngân hàng đồng loạt dừng cho vay giữa chừng vì khoản nợ hơn 1.400 tỷ đồng của Vinaxuki đã khiến doanh nghiệp này phải hoạt động cầm chừng rồi sau đó đóng cửa hoàn toàn.
">...
阅读更多Giọng hát ngọt ngào của siêu sao nhạc cổ điển Katherine Jenkins
Kinh doanhNghệ sĩ Giuseppe Gipali. Giuseppe Gipali - giọng nam cao người Italy gốc Albania thể hiện trích đoạn La Donna è Mobile - aria nổi tiếng nhất trong vở opera Rigolettocủa Giuseppe Verdi. Bằng chất giọng nội lực, Giuseppe Gipali diễn tả sự biến đổi của phụ nữ, rất khó lường, không ổn định trong tình yêu.
Ngoài ra, nghệ sĩ Giuseppe Gipali còn thể hiện Caruso- tác phẩm đáng nhớ của nhạc sĩ, ca sĩ người Italy Lucio Dalla và Di quella pira- aria nổi tiếng trong vở opera Người hát rongcủa nhà soạn nhạc Giuseppe Verdi (Italy).
Với giai điệu dịu dàng và lời ca cảm động, nghệ sĩ Giuseppe Gipali kể câu chuyện của một người đàn ông già, ngồi bên cửa sổ ở Sorrento, Italy, nhớ lại những kỷ niệm và tháng ngày huy hoàng trong đời. Giuseppe Gipali và dàn hợp xướng khiến khán giả vỗ tay không ngớt.
Hai vợ chồng nghệ sĩ Giuseppe Gipali và Meni Ardita kết hợp ấn tượng. Ngay sau đó, nghệ sĩ Giuseppe Gipali và Meni Ardita kết hợp trongLibiamo ne' lieti calici- aria rực rỡ trong vở opera La Traviatacủa Giuseppe Verdi, được sáng tác năm 1853. Hai vợ chồng nghệ sĩ biểu diễn đầy cuốn hút, thể hiện tình yêu và niềm vui bằng những giai điệu rộn ràng, lời ca hân hoan.
Nghệ sĩ Giuseppe Gipali và Meni Ardita có màn kết hợp ấn tượng:
Khán giả còn được đắm chìm trong giọng hát ngọt ngào của Katherine Jenkins - người được Classic FM trao danh hiệu Nghệ sĩ cổ điển có lượng đĩa bán chạy nhất thế kỷ. Cô là một trong những giọng nữ trung thành công nhất lịch sử âm nhạc Anh.
Cô trình diễn liên tiếp 4 tác phẩm: Hallelujah của Leonard Cohen, Habanera từ vở opera Carmen của Georges Bizet, Somewheretừ nhạc kịch West Side Storycủa Leonard Bernstein, và Music of the nighttừ nhạc kịch The Phantom of the Opera của Andrew Lloyd Webber.
Siêu sao nhạc cổ điển Katherine Jenkins. Kết thúc phần 1, NSND Bùi Công Duy gây ấn tượng với hai tác phẩm: The Godfather Waltz(Nino Rota) và He's a Pirate(Klaus Badelt), gắn liền với các phim The Godfather(Bố già) và Pirates of the Caribbean (Cướp biển vùng Ca-ri-bê).
Giai điệu vui tươi của "Thank you for the music" hay lời cảm ơn của các nghệ sĩ tới khán giả. Ở phần 2, các nghệ sĩ tiếp tục chinh phục khán giả với hơn 10 tác phẩm, gồm aria từ các vở opera và những bản nhạc gắn liền với nhiều bộ phim nổi tiếng thế giới.
Kết thúc chương trình, các nghệ sĩ biểu diễn bài Thank you for the musiccủa ABBA, với giai điệu vui tươi và thông điệp về tình yêu và sức mạnh của âm nhạc, như lời cảm ơn gửi đến khán giả.
Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam - chia sẻ rất ấn tượng trước sự trình diễn hòa quyện tuyệt vời, không có khoảng cách giữa các nghệ sĩ trên sân khấu.
Trích phần biểu diễn của nghệ sĩ Katherine Jenkins:
Ảnh: BTC - Clip: T.Lê
Thưởng thức 'Hà Nội 12 mùa hoa' qua giọng ca Phạm Thu Hà và dàn nhạc giao hưởngCác nghệ sĩ Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam cùng ca sĩ Phạm Khánh Ngọc, Phạm Thu Hà, Nguyễn Trường Linh... mang đến cho khán giả thanh âm ngọt ngào trong "Hoà nhạc tháng 7".">...
阅读更多Xe ba gác điện trở thành hiện tượng ở Mỹ
Kinh doanhLuo Hao (phải) và người bạn bên cạnh chiếc ba gác do Trung Quốc sản xuất, bán ở Mỹ. Ảnh: Luo Hao.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Viettel đứng số 1 về thuê bao di động
-
Ca sĩ Quang Thành. Quang Thành và cộng sự dành cả nửa năm, dồn tâm huyết vào khâu phối khí, thu âm. Phong cách chủ đạo của các tác phẩm mang màu sắc semi-classic (bán cổ điển), lấy cảm hứng từ âm nhạc tiền chiến, trữ tình sâu lắng, tự sự cùng người nghe.
Luôn cố gắng hoàn thiện bản thân với phong cách, cá tính nghệ thuật riêng biệt, song nam ca sĩ thừa nhận chịu ảnh hưởng lớn từ cách thể hiện tình cảm trong ca khúc từ danh ca Lệ Thu.
“Tôi được danh ca kể những giai thoại, kỷ niệm về bài hát, phân tích cặn kẽ ca từ của nhiều bài như Nước mắt mùa thu - nhạc phẩm gắn liền tên tuổi Lệ Thu, do cố nhạc sĩ Phạm Duy viết tặng. Sinh thời, bà từng truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ ca sĩ khi thể hiện các nhạc phẩm tiền chiến, trữ tình với lối hát tự nhiên, không gò bó, rất học thuật nhưng không lạm dụng kỹ thuật, hát cho tình cảm vừa thật và rất đẹp", Quang Thành bày tỏ.
Trước câu hỏi: Có gặp áp lực khi thể hiện lại những tuyệt phẩm được lưu danh bởi các tượng đài trước đó? Quang Thành cho rằng mình là một kẻ hậu bối may mắn khi đi sau những người quá giỏi. Nam ca sĩ luôn đặt bản thân ở tâm thế của người học trò được học hỏi, thực nghiệm những gì đẹp đẽ tinh hoa nhất của thế hệ đi trước.
Anh nói: “Đừng tự tạo áp lực phải hơn ai ngoài chính mình hôm qua. Cũng có người nói 'thời đại nào, khán giả nấy', thế nên ca sĩ cần thích ứng trào lưu để cống hiến tích cực nhất”.
Quang Thành - 'Gõ cửa trái tim':
Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến và sự 'lột xác' của tâm hồn“Tôi không tự hào gì với những thứ đã làm, chỉ thích được vượt lên chính mình”, nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến tâm sự." alt="Ca sĩ Quang Thành hát 100 bài hát nổi tiếng của nhiều thế hệ nhạc sĩ">
Ca sĩ Quang Thành hát 100 bài hát nổi tiếng của nhiều thế hệ nhạc sĩ
-
- Là khách mời trò chuyện trong chuyên mục Hotface, NSƯT Đăng Dương đã có những chia sẻ về mối quan hệ của vợ chồng mình với vợ chồng Trọng Tấn, Việt Hoàn. Đặc biệt anh còn bất ngờ công khai tài chơi đàn bầu bằng tác phẩm "Se chỉ luồn kim".Hôn nhân ngọt ngào của nhạc trưởng nổi tiếng lấy vợ Tây" alt="20 năm đi hát, Đăng Dương bất ngờ công khai tài lẻ">
20 năm đi hát, Đăng Dương bất ngờ công khai tài lẻ
-
Vợ chồng anh Xuân, chị Yến là người câm điếc bẩm sinh, mưu sinh bằng việc bán cà phê ven đường (Ảnh: Nhật Anh) "Chúng tôi quen nhau qua mạng, Yến quê ở Nghệ An, khi gặp nhau trực tiếp càng cảm mến hơn, thế là cưới. Vợ chồng có 2 đứa con, may mắn các cháu đều khỏe mạnh", anh Xuân chia sẻ qua cuốn sổ cầm tay.
Thời điểm mới đến với nhau, vợ chồng anh Xuân gặp khá nhiều vất vả khi không có việc làm ổn định, chồng phụ vợ may quần áo, thu nhập bấp bênh. Không đầu hàng trước số phận, anh Xuân và vợ đã bàn nhau, tìm tòi nghề phù hợp để mưu sinh.
Không thể nghe, nói, anh Xuân, chị Yến chia sẻ câu chuyện của mình qua cuốn sổ tay (Ảnh: Nhật Anh) Và rồi họ tự tìm hiểu, học cách pha chế trên mạng xã hội, làm thử, khi được người thân, bạn bè nhận xét tốt, vợ chồng anh Xuân quyết định mở một điểm bán cà phê nhỏ ven đường. Quán cà phê của anh chị chủ yếu phục vụ khách mang đi hoặc giao đến tận nơi.
"Nói quán nhưng chỉ là xe đẩy phục vụ cà phê thôi, mỗi ngày bán được 80-100 ly, cũng đủ trang trải cuộc sống. Vợ chồng tôi mở gần 1 năm, khách ủng hộ, có được công việc như người bình thường, tự lao động nuôi sống bản thân nên rất vui, không tự ti, mặc cảm", chị Yến viết.
Menu đặc biệt tại tiệm cà phê Ký Hiệu (Ảnh: Nhật Anh) Điểm bán cà phê Ký Hiệu, mỗi khi có khách đến, vợ chồng anh Xuân lại nở nụ cười chào đón rồi đưa menu có in sẵn ghi chú "Tôi là người điếc (không thể nghe và nói), vui lòng chỉ tay chọn cà phê".
Nhiều người vẫn gọi điểm bán cà phê của vợ chồng anh Xuân, chị Yến là "cà phê vô thanh", bởi đến đây không có một lời nói nào, khách chỉ tay chọn đồ uống, chủ gật đầu phục vụ.
Với nhiều vị khách của điểm bán cà phê Ký Hiệu, họ chọn mua ở đây một phần vì cà phê ngon, phần nữa là ấn tượng, cảm phục trước nghị lực, ý chí của đôi vợ chồng khiếm khuyết. Với sự nỗ lực của mình, anh Xuân, chị Yến đã vượt qua nghịch cảnh để có được hạnh phúc, công việc như bao người bình thường.
Đến điểm cà phê Ký Hiệu, khách chỉ tay chọn đồ uống, chủ gật đầu phục vụ (Ảnh: Nhật Anh) "Mỗi ngày đi làm, tôi đều ghé điểm cà phê Ký Hiệu để mua cà phê mang đi, họ pha khá ngon, giá lại rẻ. Tôi cảm thông trước hoàn cảnh của cặp vợ chồng, vừa nể phục nghị lực của họ, phần nữa là ủng hộ để anh chị bớt khó khăn trong cuộc sống", anh Nguyễn Tuấn chia sẻ.
Để có thời gian chuyên tâm vào điểm bán cà phê, phục vụ khách hàng, anh Xuân và chị Yến nhờ mẹ là bà Nguyễn Thị Đào chăm sóc 2 cháu nhỏ. Bà Đào còn đảm nhiệm công việc nghe điện thoại đặt đơn của khách rồi báo cho các con làm, ship tận nơi.
Dẫu cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng chị Yến và chồng đang nỗ lực mỗi ngày, vượt qua nghịch cảnh để xây dựng cuộc sống tốt đẹp (Ảnh: Nhật Anh) "Xe cà phê của chúng nó cách nhà 200m nên cũng thuận tiện, thỉnh thoảng tôi lại chạy ra hỗ trợ. Vợ chồng Xuân cùng cảnh ngộ, đến với nhau và xây dựng được hạnh phúc riêng, người làm mẹ như tôi cũng mừng lắm, giờ có thêm 2 đứa cháu kháu khỉnh, niềm vui càng nhân lên", bà Đào tươi cười nói.
Nhìn cách anh Xuân, chị Yến vừa bán cà phê, vừa tình tứ trao cho nhau những nụ cười rạng rỡ, nhiều người vừa mừng cũng vừa ghen tị. Họ tựa như hai mảnh ghép của số phận, vừa vặn nhất của cuộc đời nhau, bên nhau tạo nên một tình yêu giản dị, hạnh phúc.
Theo Dân Trí
Nhận thấy điềm lành, gia đình 3 thế hệ 'nhường đất' làm điều đặc biệt
Ba thế hệ gia đình ông Lâm Văn Huy 'nhường đất', cần mẫn trồng cây làm nơi trú ngụ cho đàn chim trời, đào ao, thả cá làm thức ăn, ngày ngày bảo vệ chúng." alt="Điểm bán cà phê đặc biệt ở Quảng Bình, khách và chủ đều... im lặng">Điểm bán cà phê đặc biệt ở Quảng Bình, khách và chủ đều... im lặng
-
Hệ thống quản lý và giám sát sản phẩm OCOP quốc gia cũng hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại và tra cứu thông tin về sản phẩm OCOP đối với người tiêu dùng.
Việc xây dựng hệ thống quản lý và giám sát sản phẩm OCOP quốc gia hiện đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn thành. Hệ thống chính thức được đưa vào hoạt động theo địa chỉ ocopvietnam.gov.vn.
Là hệ thống quản lý dữ liệu chung và thống nhất về chương trình OCOP từ trung ương đến địa phương, hệ thống quản lý và giám sát sản phẩm OCOP quốc gia phục vụ cho công tác quản lý nhà nước, giám sát sản phẩm sau khi được công nhận, hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại và tra cứu thông tin về sản phẩm OCOP đối với người tiêu dùng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hệ thống được xây dựng tiêu chuẩn và quy chuẩn dữ liệu hiện đại hướng đến xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về sản phẩm OCOP trong thời gian tới.
Tài khoản truy cập hệ thống quản lý và giám sát sản phẩm OCOP quốc gia sẽ được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp theo từng tỉnh, thành phố để cập nhật và quản lý dữ liệu theo địa phương.
Vì thế, theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các UBND tỉnh, thành phố cần giao nhiệm vụ cho cơ quan quản lý chương trình OCOP cấp tỉnh để cập nhật thông tin, đồng thời sử dụng dữ liệu trên hệ thống phục vụ cho công tác quản lý chương trình OCOP và giám sát sản phẩm OCOP của địa phương.
Hỗ trợ xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản
Với các đơn vị đã ký kết hợp tác cùng Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương trong việc xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP như Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) và Tổng công ty cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post), việc hệ thống quản lý và giám sát sản phẩm OCOP quốc gia chính thức vận hành sẽ hỗ trợ họ phối hợp cùng địa phương đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử Postmart và Vỏ Sò.
Ngay từ khi ra đời, sàn thương mại điện tử Postmart và Vỏ Sò của các doanh nghiệp bưu chính đã định hướng tập trung phân phối đặc sản vùng miền, nhất là sản phẩm OCOP. Với Postmart của Vietnam Post, từ năm 2019 đến nay, sàn thương mại điện tử này đã và đang tập trung phát huy thế mạnh, định hướng trở thành một sàn chuyên biệt về đặc sản vùng miền, đặc biệt là sản phẩm OCOP. Việc phát triển mạnh các sản phẩm OCOP là mục tiêu dài hạn mà Postmart hướng tới.
Theo thống kê, kết thúc năm 2020, tổng sản lượng các sản phẩm đặc sản nói chung chiếm đến 2/3 sản lượng đơn hàng phát sinh trên sàn Postmart, trong đó có đến 65% là các đơn hàng sản phẩm OCOP.
Tính đến đầu năm 2021, tổng số lượng các nhà cung cấp tham gia giao dịch trên sàn đã lên tới con số gần 1.500, trong đó số lượng nhà cung cấp OCOP chiếm đến 30%, tương đương gần 7.000 sản phẩm OCOP được đưa lên sàn để tiếp cận với khách hàng. Đặc biệt, mỗi Bưu điện tỉnh, thành phố đã thực hiện nhiều kế hoạch nhằm phát triển và gia tăng số lượng đồng thời cả “người bán OCOP” và “người dùng OCOP”.
Tương tự, sàn Vỏ Sò của Viettel Post ngay từ khi ra đời hồi tháng 7/2019 đã tự nhận sứ mệnh kết nối, hỗ trợ nông dân các vùng miền đưa nông sản đặc sản lên sàn, nâng cao giá trị.
Tiếp đó, trong năm 2020, sau khi ký kết hợp tác chiến lược với Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Vỏ Sò đã đưa các sản phẩm OCOP lên sàn. Tính đến nay, sàn Vỏ Sò đã đưa được gần 1.000/1.500 sản phẩm theo danh sách OCOP 2020 lên sàn, đạt doanh thu mỗi tháng trung bình 12,6 tỷ đồng.
Tháng 3 vừa qua, số lượng sản phẩm OCOP cả nước đã nâng lên 4.400 sản phẩm. Sàn Vỏ Sò đặt mục tiêu trong quý II/2021 sẽ hoàn thành đưa 100% các sản phẩm OCOP theo danh sách mới lên sàn.
Bên cạnh đó, Vỏ Sò cũng đang lên kế hoạch để phối hợp cùng Sở TT&TT, Đoàn thanh niên, hội phụ nữ... tại các địa phương tổ chức tập huấn kiến thức và kỹ năng kinh doanh thương mại điện tử nhằm từng bước góp phần chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn.
M.T
Hơn 60 tấn nông sản Hải Dương đã được tiêu thụ qua các sàn Postmart, Vỏ Sò
Trong khoảng 1 tháng qua, 2 sàn thương mại điện tử Postmart, Vỏ Sò đã hỗ trợ tiêu thụ hơn 60 tấn nông sản cho các hộ nông dân Hải Dương. Hai doanh nghiệp bưu chính đang xúc tiến mở rộng chương trình tại các địa phương khác.
" alt="Đưa vào hoạt động hệ thống quản lý, giám sát sản phẩm OCOP quốc gia">Đưa vào hoạt động hệ thống quản lý, giám sát sản phẩm OCOP quốc gia
-
Lễ ăn hỏi "không tráp", người mất không đóng áo quan Tọa lạc tại địa chỉ 55 Hàng Chiếu, con ngõ sâu hun hút rộng chừng hơn nửa mét là không gian sinh hoạt của 10 hộ dân với khoảng 70, 80 thành viên đang sinh sống. Bà Đặng Tuyết Liên (64 tuổi) hiện đã sống ở ngõ này hơn 60 năm.
Căn nhà của bà Liên rộng vỏn vẹn 6m2 gồm tầng một làm nơi tiếp khách với chiếc tủ lạnh kê cao hai lớp gạch để tránh lúc trời mưa, ngõ ngập nước. Phía trên là 3 tầng lầu có diện tích "nhỉnh" hơn được bố trí không gian thờ tự và nghỉ ngơi. Mỗi dịp có giỗ chạp, các thành viên trong gia đình phải chia nhau ngồi rải rác khắp các tầng.
Con ngõ "ngày cũng như đêm" sâu hun hút trên phố Hàng Chiếu là không gian sinh hoạt của khoảng 10 hộ dân đã nhiều năm nay.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
Một góc ngõ trước cửa nhà được người dân thiết kế làm bếp nấu.
Những đứa trẻ sống ở ngõ nhỏ chơi đùa quanh khu vực các bậc cầu thang.
"Tầng một bố trí được một mâm cỗ, tầng 2 thì ngồi hai mâm và tầng 3 một mâm, chung quy cũng ngồi được khoảng 20 người tất cả. Vì nhà chật, không đủ chỗ nên mỗi dịp tụ họp, mọi người lại phải ngồi phân chia ở các tầng khác nhau", bà Liên nói.
Ngày con gái làm đám hỏi, bà cùng người thân phải dựng rạp ngoài đường. Những mâm tráp, sính lễ của đàng trai mang đến cũng không thể đưa vào trong nhà vì ngõ quá nhỏ. "Lúc ấy chỉ có đại diện người lớn đến nói chuyện chứ chúng tôi không thể tiếp đón được đông. Những mâm tráp vừa to vừa nặng cũng phải đặt ở bên ngoài, không thể mang vào nhà vì không gian rất chật", người phụ nữ U70 kể lại.
Không gian vỏn vẹn 6 m2 là nơi ở của bà Liên. Ngày gia đình bà tổ chức đám hỏi cho con gái, đàng trai phải đặt mâm tráp ở ngoài, chỉ đại diện người lớn vào trong vì từ ngõ đến nhà đều chật chội.
Sống ở ngõ 94 Hàng Buồm, bà Đinh Thị Hương (51 tuổi) cũng thấm thía nỗi khổ sở vì không gian đi lại, sinh hoạt trước cửa nhà quá chật chội, chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng hoặc hai người phải đi ngang, nép vào nhau. Thậm chí, bà Hương còn vài lần còn chứng kiến cảnh hàng xóm "chật vật" đưa người thân đã mất ra đầu ngõ.
"Khổ sở nhất là nhà nào có người mất hoặc hấp hối phải nhanh chóng đưa ra ngoài, chuyển đến nhà tang lễ Phùng Hưng. Thậm chí, vì ngõ chật, mà người ta lại kiêng kỵ chuyện tháo dỡ quan tài nên người mất không thể đóng áo quan", bà nói.
Người này cũng tiết lộ, ngoài lúc có thể dùng cáng, một số gia đình còn phải cõng người thân đã mất ra ngoài.
Chuyện bi hài như cơm bữa ở những con ngõ "ngày cũng như đêm"
Trong căn nhà nhỏ chừng 20m2 của gia đình bà Hương hiện có 5 thành viên sinh sống. Các khu vực chức năng không chia vách ngăn, chỉ có tấm mành rèm tối màu làm nơi che chắn chỗ ngủ. Riêng nội thất cũng không được sắm sửa đã nhiều năm.
"Trước khi mua sắm vật dụng gì, chúng tôi phải đo đạc kích thước xem có vừa với ngõ không đã. Chiếc tủ lạnh tôi mua từ ngày xưa, giờ đã hơn chục năm nhưng vẫn chưa dám thay mới. Một số đồ như giường, tủ, kệ thì mua xong phải dỡ ra, đem riêng từng phần vào nhà rồi lắp ghép", bà Hương cho biết.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
Gia đình bà Hương sống ở con nhỏ siêu nhỏ đã nhiều năm, chứng kiến bao câu chuyện bi hài nơi đây.
Cửa nhà được thiết kế rộng hơn một sải tay người lớn, đủ khoảng cách để dắt xe ra vào.
Chiếc xe ga được tháo bớt một phần tay cầm để có thể di chuyển được trong ngõ.
"Hay những lúc có đồ cũ như bộ ghế sofa,... tôi muốn giữ nguyên vẹn để cho người khác nhưng không vận chuyển được ra ngoài, đến ngõ thì mắc kẹt nên buộc phải dỡ chúng, tháo bớt ra", người phụ nữ này chia sẻ thêm.
Ở con ngõ "ngày cũng như đêm", người dân phải dùng đèn pin hoặc bật điện thoại để chiếu sáng. Giờ cao điểm, mọi người di chuyển phải nhường nhau vì không gian chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng. Những hộ dân sống trong ngõ cũng chấp nhận cảnh gửi xe máy ở ngoài, còn mang vào nhà loại xe kích thước nhỏ hơn như xe đạp, xe đạp điện,...
Chiếc tủ lạnh và bể cá là hai món đồ cỡ lớn hiếm hoi trong nhà. Nhiều năm nay, bà Hương cũng không thể sắm sửa nội thất mới vì không gian lối đi và nơi ở không cho phép.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
"Ở đây thường xuyên mất sóng, nếu muốn gọi hoặc nghe điện thoại thì tôi phải đứng ra đầu ngõ hoặc trao đổi liên lạc qua các ứng dụng như facebook, zalo. Nếu tìm được chỗ nào trong nhà có sóng điện thoại thì lần sau cứ chọn đúng vị trí đó để gọi thôi", bà Hương kể thêm chuyện bi hài ở con ngõ "vắng ánh mặt trời".
Theo Dân trí
Ngôi nhà 8m2 được rao bán gần 7 tỷ đồng có gì bên trong?
Bất chấp không gian sống nhỏ bé đó, ngôi nhà hiện được rao bán với mức giá rất cao 225.000 bảng Anh (tương đương 6,9 tỷ đồng).
" alt="Ngõ lạ: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan">Ngõ lạ: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan