Việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin đã và đang "thông minh hóa" nhiều lĩnh vực quan trọng như nông nghiệp, giao thông, nhà thông minh... cho đến đô thị thông minh và quốc gia thông minh.

Đây chính là một trong những thành tựu nổi bật của ngành Thông tin & Truyền thông trong thời gian qua, theo nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, tại Hội thảo khoa học "Thành tựu và định hướng phát triển của ngành TT&TT".

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, ngành TT&TT đã được ghi nhận là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới. Ảnh: Giang Phạm

Từ một ngành lạc hậu về kỹ thuật, thiếu thốn về cơ sở vật chất và nhiều hạn chế trong quản lý, kinh doanh, trải qua các giai đoạn phát triển, đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông đã trở thành một Ngành: vững về chính trị, mạnh về kinh tế; có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới; có tốc độ phát triển cao về quy mô, doanh thu và thị trường; có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn; công tác thông tin, tuyên truyền hiệu quả.... "Đảng, Nhà nước và Nhân dân đã ghi nhận Ngành Thông tin và Truyền thông là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước", Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chia sẻ.

"Có thể nói, sự hội tụ của cả 5 lĩnh vực của Ngành, trong đó lấy CNTT-TT làm nền tảng, đang diễn ra rất mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội nhưng mặt khác cũng tạo ra những thách thức không nhỏ cho công tác quản lý nhà nước như đảm bảo an toàn thông tin, chất lượng thông tin phù hợp lợi ích của xã hội, bảo vệ thông tin cá nhân và chủ quyền số quốc gia…", ông nói.

Hướng tới phát triển bền vững

Thực tế đã cho thấy, lĩnh vực CNTT - TT là một trong những lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ ở mức rất cao, với tốc độ phát triển vượt bậc mà nhiều người khó hình dung được hết. Chỉ mới 5 năm trước, những khái niệm như SMAC (Mạng xã hội, Di động, Phân tích dữ liệu, Đám mây), Internet của vạn vật... vẫn còn tương đối xa lạ, nhưng hiện đã trở nên quen thuộc và thậm chí còn trở thành xu hướng tất yếu. Internet, smartphone và các công nghệ số đã đi vào mọi mặt đời sống hàng ngày của mọi người.

Tuy vậy, như phân tích của Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng, những thách thức mà ngành TT&TT đang phải đối mặt cũng không hề nhỏ. Mạng lưới bưu chính còn manh mún, phân tán, chất lượng dịch vụ chưa cao, dịch vụ chưa đa dạng; Kết cấu hạ tầng viễn thông hiện đại nhưng chưa thực sự đồng bộ, đầu tư còn chồng lấn, các doanh nghiệp ít chịu chia sẻ, dùng chung hạ tầng, chất lượng dịch vụ còn chưa thỏa mãn được người dùng;

Đối với lĩnh vực CNTT, điểm yếu dễ nhận thấy chính là công nghiệp CNTT phát triển còn manh mún, thiếu công nghiệp hỗ trợ, không có sản phẩm đặc thù tiêu biểu cho Việt Nam và có sức cạnh tranh quốc tế. Ngoại trừ các dự án FDI lớn, doanh nghiệp CNTT nội cạnh tranh khá chật vật và thường ít "ôm mộng toàn cầu hóa". Mức độ ứng dụng CNTT trong xã hội, cơ quan nhà nước còn yếu. Đặc biệt, từ những vụ việc gần đây như tin tặc tấn công Vietnam Airlines hay sự cố khách hàng mất tiền tại Vietcombank, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng đã để lộ nhiều lỗ hổng, điểm yếu. Trong khi thủ đoạn của tin tặc ngày càng tinh vi, nguy hiểm thì đa số doanh nghiệp, CQNN vẫn còn chủ quan, thờ ơ với An toàn thông tin. Nhiều hãng máy tính nước ngoài thậm chí đã cài phần mềm gián điệp vào trong sản phẩm bán ra thị trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh rất cao.

Xác định ngành TT&TT luôn gắn chặt với sự phát triển của công nghệ cao, đổi mới công nghệ liên tục, định hướng phát triển ngành trong giai đoạn 2016-2020 là phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ nhưng thông thoáng, tạo điều kiện cho cả 5 lĩnh vực bưu chính, CNTT, viễn thông, báo chí, xuất bản phát triển. Đặc biệt, các chính sách phải xây dựng được một môi trường cạnh tranh theo đúng quy định, minh bạch hóa, bình đẳng và công khai giữa các doanh nghiệp; đảm bảo cho doanh nghiệp quyền tiếp cận bình đẳng với thị trường. Chỉ có như vậy, thị trường mới có thể phát triển một cách bền vững.

Đồng thời, tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp chủ lực vươn lên trở thành thương hiệu quốc gia của Việt Nam, tiến ra khu vực; tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghiệp điện tử Việt Nam, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ, chú trọng phát triển công nghiệp phụ kiện.... Phát triển, ưu đãi những ngành Việt Nam có thế mạnh như phần mềm, dịch vụ và nội dung số....

Đặc biệt, cần đảm bảo ATTT cho các hệ thống thông tin trọng yếu, tăng cường tổ chức diễn tập, ứng phó kịp thời sự cố bảo mật, hướng tới xây dựng một chiến lược ATTT quốc gia....

Đối với lĩnh vực báo chí, sẽ tập trung đặt hàng những cơ quan báo chí có thương hiệu tốt, tăng thời lượng tự sản xuất kênh chương trình PTTH phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền của quốc gia và địa phương...

Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

T.C

Sự phát triển vượt bậc của ngành TT&TT tại Việt Nam được thể hiện rõ nét qua những con số trong báo cáo của Viện chiến lược được công bố tại Hội thảo. Doanh thu dịch vụ bưu chính toàn ngành năm 2015 đạt khoảng 700 triệu USD, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2010. Việt Nam tiếp tục là một trong những thị trường viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực và thế giới trong suốt 10 năm qua. Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động đã đạt 95% diện tích, tổng số thuê bao điện thoại hiện có trên 131 triệu máy, cao gấp 10 lần so với năm 2005; cả nước có hơn 45 triệu người sử dụng Internet, chiếm một nửa dân số. Doanh thu viễn thông năm 2015 đạt hơn 17 tỷ USD, lợi nhuận hàng năm khoảng 2.5 tỷ USD....

Thị trường dịch vụ viễn thông và Internet trong nước được quy hoạch khá tốt với khoảng 25 doanh nghiệp đã được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và hơn 90 DN được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông. Không chỉ làm chủ thị trường trong nước, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã đầu tư ra nhiều nước khác như Lào, Campuchia, Myanmar, Mozambique, Peru, Tanzania...

Tương tự, Công nghiệp CNTT cũng đang là một điểm sáng trong bức tranh phát triển của ngành TT&TT với kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện hàng năm đạt hơn 32 tỷ USD. Nhiều tập đoàn quốc tế như Samsung, LG, Panasonic, Intel, Canon... liên tục mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam với những dự án tỷ USD.

" />

CNTT đang 'thông minh hóa' nông nghiệp, giao thông, đô thị

Bóng đá 2025-02-05 23:31:19 4343

Việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin đã và đang "thông minh hóa" nhiều lĩnh vực quan trọng như nông nghiệp,đangthôngminhhóanôngnghiệpgiaothôngđôthịthẩm tiểu đình giao thông, nhà thông minh... cho đến đô thị thông minh và quốc gia thông minh.

Đây chính là một trong những thành tựu nổi bật của ngành Thông tin & Truyền thông trong thời gian qua, theo nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng, tại Hội thảo khoa học "Thành tựu và định hướng phát triển của ngành TT&TT".

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, ngành TT&TT đã được ghi nhận là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới. Ảnh: Giang Phạm

Từ một ngành lạc hậu về kỹ thuật, thiếu thốn về cơ sở vật chất và nhiều hạn chế trong quản lý, kinh doanh, trải qua các giai đoạn phát triển, đến nay, ngành Thông tin và Truyền thông đã trở thành một Ngành: vững về chính trị, mạnh về kinh tế; có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới; có tốc độ phát triển cao về quy mô, doanh thu và thị trường; có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn; công tác thông tin, tuyên truyền hiệu quả.... "Đảng, Nhà nước và Nhân dân đã ghi nhận Ngành Thông tin và Truyền thông là một trong những ngành đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước", Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chia sẻ.

"Có thể nói, sự hội tụ của cả 5 lĩnh vực của Ngành, trong đó lấy CNTT-TT làm nền tảng, đang diễn ra rất mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội nhưng mặt khác cũng tạo ra những thách thức không nhỏ cho công tác quản lý nhà nước như đảm bảo an toàn thông tin, chất lượng thông tin phù hợp lợi ích của xã hội, bảo vệ thông tin cá nhân và chủ quyền số quốc gia…", ông nói.

Hướng tới phát triển bền vững

Thực tế đã cho thấy, lĩnh vực CNTT - TT là một trong những lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ ở mức rất cao, với tốc độ phát triển vượt bậc mà nhiều người khó hình dung được hết. Chỉ mới 5 năm trước, những khái niệm như SMAC (Mạng xã hội, Di động, Phân tích dữ liệu, Đám mây), Internet của vạn vật... vẫn còn tương đối xa lạ, nhưng hiện đã trở nên quen thuộc và thậm chí còn trở thành xu hướng tất yếu. Internet, smartphone và các công nghệ số đã đi vào mọi mặt đời sống hàng ngày của mọi người.

Tuy vậy, như phân tích của Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng, những thách thức mà ngành TT&TT đang phải đối mặt cũng không hề nhỏ. Mạng lưới bưu chính còn manh mún, phân tán, chất lượng dịch vụ chưa cao, dịch vụ chưa đa dạng; Kết cấu hạ tầng viễn thông hiện đại nhưng chưa thực sự đồng bộ, đầu tư còn chồng lấn, các doanh nghiệp ít chịu chia sẻ, dùng chung hạ tầng, chất lượng dịch vụ còn chưa thỏa mãn được người dùng;

Đối với lĩnh vực CNTT, điểm yếu dễ nhận thấy chính là công nghiệp CNTT phát triển còn manh mún, thiếu công nghiệp hỗ trợ, không có sản phẩm đặc thù tiêu biểu cho Việt Nam và có sức cạnh tranh quốc tế. Ngoại trừ các dự án FDI lớn, doanh nghiệp CNTT nội cạnh tranh khá chật vật và thường ít "ôm mộng toàn cầu hóa". Mức độ ứng dụng CNTT trong xã hội, cơ quan nhà nước còn yếu. Đặc biệt, từ những vụ việc gần đây như tin tặc tấn công Vietnam Airlines hay sự cố khách hàng mất tiền tại Vietcombank, công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng đã để lộ nhiều lỗ hổng, điểm yếu. Trong khi thủ đoạn của tin tặc ngày càng tinh vi, nguy hiểm thì đa số doanh nghiệp, CQNN vẫn còn chủ quan, thờ ơ với An toàn thông tin. Nhiều hãng máy tính nước ngoài thậm chí đã cài phần mềm gián điệp vào trong sản phẩm bán ra thị trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh rất cao.

Xác định ngành TT&TT luôn gắn chặt với sự phát triển của công nghệ cao, đổi mới công nghệ liên tục, định hướng phát triển ngành trong giai đoạn 2016-2020 là phải tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý đầy đủ, toàn diện, chặt chẽ nhưng thông thoáng, tạo điều kiện cho cả 5 lĩnh vực bưu chính, CNTT, viễn thông, báo chí, xuất bản phát triển. Đặc biệt, các chính sách phải xây dựng được một môi trường cạnh tranh theo đúng quy định, minh bạch hóa, bình đẳng và công khai giữa các doanh nghiệp; đảm bảo cho doanh nghiệp quyền tiếp cận bình đẳng với thị trường. Chỉ có như vậy, thị trường mới có thể phát triển một cách bền vững.

Đồng thời, tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp chủ lực vươn lên trở thành thương hiệu quốc gia của Việt Nam, tiến ra khu vực; tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghiệp điện tử Việt Nam, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ, chú trọng phát triển công nghiệp phụ kiện.... Phát triển, ưu đãi những ngành Việt Nam có thế mạnh như phần mềm, dịch vụ và nội dung số....

Đặc biệt, cần đảm bảo ATTT cho các hệ thống thông tin trọng yếu, tăng cường tổ chức diễn tập, ứng phó kịp thời sự cố bảo mật, hướng tới xây dựng một chiến lược ATTT quốc gia....

Đối với lĩnh vực báo chí, sẽ tập trung đặt hàng những cơ quan báo chí có thương hiệu tốt, tăng thời lượng tự sản xuất kênh chương trình PTTH phục vụ nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền của quốc gia và địa phương...

Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

T.C

Sự phát triển vượt bậc của ngành TT&TT tại Việt Nam được thể hiện rõ nét qua những con số trong báo cáo của Viện chiến lược được công bố tại Hội thảo. Doanh thu dịch vụ bưu chính toàn ngành năm 2015 đạt khoảng 700 triệu USD, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2010. Việt Nam tiếp tục là một trong những thị trường viễn thông có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực và thế giới trong suốt 10 năm qua. Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động đã đạt 95% diện tích, tổng số thuê bao điện thoại hiện có trên 131 triệu máy, cao gấp 10 lần so với năm 2005; cả nước có hơn 45 triệu người sử dụng Internet, chiếm một nửa dân số. Doanh thu viễn thông năm 2015 đạt hơn 17 tỷ USD, lợi nhuận hàng năm khoảng 2.5 tỷ USD....

Thị trường dịch vụ viễn thông và Internet trong nước được quy hoạch khá tốt với khoảng 25 doanh nghiệp đã được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và hơn 90 DN được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông. Không chỉ làm chủ thị trường trong nước, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã đầu tư ra nhiều nước khác như Lào, Campuchia, Myanmar, Mozambique, Peru, Tanzania...

Tương tự, Công nghiệp CNTT cũng đang là một điểm sáng trong bức tranh phát triển của ngành TT&TT với kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện hàng năm đạt hơn 32 tỷ USD. Nhiều tập đoàn quốc tế như Samsung, LG, Panasonic, Intel, Canon... liên tục mở rộng đầu tư, sản xuất tại Việt Nam với những dự án tỷ USD.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/289e699640.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Được phát triển bởi Lighting Soft, The Front of Greedlà tựa game FPS loại bỏ hết tất cả những yếu tố rườm rà và quay về với cái gốc của game FPS. Nhà phát triển cho hay, 3 điểm chính mà họ áp dụng khi phát triển The Front Of Greed(TFOG) là

  • Cấu hình cực nhẹ
  • Tốc độ trận đấu cực cao
  • Ít về lượng, nhiều về chất

Ngoài những đặc điểm chính trên, Lighting soft cũng chia sẻ, TFOG sẽ hoàn toàn nói KHÔNG với các hình thức pay to win, và dựa 100% vào kỹ năng của người chơi.

Hiện tại game đang trong giai đoạn beta, beta lần 1 sẽ bắt đầu từ ngày 15/08 với lịch mở cửa định kỳ hằng ngày từ 18:00h đến 21:00h để trải nghiệm.

Song song với  giai đoạn beta trải nghiệm, TFOG đã thông báo event cực hot, tất cả những người chơi tham dự vào đợt BETA của game sẽ có cơ hội nhận được những thẻ steam cực giá trị.

- 10 thẻ STEAM GIFT CARD trị giá 100$ cho 10 người có vị trí cao nhất trên bảng xếp hạng!
- 100 thẻ STEAM GIFT CARD trị giá 10$ cho 100 người chơi ngẫu nhiên đạt cấp Trung Sĩ!

Trải nghiệm miễn phí ngay tại: https://store.steampowered.com/app/839680/The_Front_of_Greed/

=============================================

Cấu hình tối thiểu của game:

OS: Windows XP / Windows 7

CPU: Pentium 4 2.0 GHz

Ram: 2 GB RAM

DirectX: Version 9.0c

Dung lượng : 1 GB

">

Săn 100$ Thẻ Stream khi trải nghiệm The Front of Greed, FPS NO PAY TO WIN sắp về Việt Nam

Các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an mới đây khởi tố các vụ án liên quan đến tập đoàn kinh tế FLC, Tân Hoàng Minh và các đơn vị liên quan. Vụ việc đang trong quá trình xử lý thì trên mạng xã hội xuất hiện những bài viết với các thông tin chưa được kiểm chứng. 

Các bài viết đào sâu vào các doanh nghiệp, cá nhân khác gây tâm lý hoang mang trong giới đầu tư và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư trong nước. Mới đây nhất, Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam facebooker Đặng Như Quỳnh (42 tuổi, ở Hà Nội) về tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân. 

Đặng Như Quỳnh trong một lần làm việc với cơ quan công an. Ảnh: VTV

Theo Bộ Công an, Quỳnh có hành vi sử dụng mạng xã hội đăng tải các bài viết, thông tin chưa được kiểm chứng về một số cá nhân, doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, chứng khoán, bất động sản, trực tiếp xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức nêu trên, có dấu hiệu tác động ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính, chứng khoán.

Việc bắt Đặng Như Quỳnh nằm trong kế hoạch rà soát của Bộ Công an đối với các hành vi sử dụng mạng xã hội đưa thông tin thiếu kiểm chứng. Cụ thể, theo Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng Bộ Công an: “Mọi tài khoản mạng xã hội, mọi hành vi đưa tin thiếu kiểm chứng trên không gian mạng đều đang được lực lượng công an rà soát. Những đối tượng, hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật sẽ có những hình thức xử lý nghiêm minh trong thời gian tới theo đúng quy định”. 

Tùy mức độ tin đồn sẽ đối mặt các tội danh khác nhau 

Trả lời VietNamNet, luật sư Nguyễn Thanh Hải (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho biết, việc tung tin đồn hiện nay thường thể hiện dưới dạng hành động đăng tải bài viết, hình ảnh sai sự thật về người khác lên mạng xã hội (như facebook, zalo,...).

Khoản 1 Điều 34 Bộ luật dân sự quy định, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được pháp luật bảo vệ. Các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, tùy mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường theo quy định của pháp luật.

Luật sư Nguyễn Thanh Hải. Ảnh: Đức Phong 

Trường hợp hành vi vi phạm gây hậu quả không nghiêm trọng thì chủ thể vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính. Cụ thể, điều 101 quy định, phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.

Về trách nhiệm dân sự, luật sư Hải cho biết, căn cứ Điều 584 Bộ luật dân sự 2015 thì người nào có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường (trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác). Trong đó, thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; thiệt hại khác do luật quy định.

Ngoài ra, người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp này còn phải bồi thường cho người bị xâm phạm một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu; mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận được thì mức bồi thường tối đa không quá 10 lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định.

Luật sư Nguyễn Thanh Hải cho biết, về trách nhiệm hình sự, tùy theo tính chất mức độ hành vi cụ thể thì người vi phạm có thể bị xử lý hình sự về các tội: vu khống, làm nhục người khác, lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân.

Đối với tội vu khống, nếu những người này bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu khống theo quy định tại Điều 156 Bộ luật hình sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017). Mức phạt từ 10-50 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm; cao nhất là phạt tù từ 3 năm đến 7 năm.

Đối với tội làm nhục người khác, nếu những người này nhục mạ, xúc phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015, (được sửa đổi, bổ sung năm 2017). Mức phạt với tội trên từ 10-30 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, cao nhất là phạt tù từ 5 - 12 năm.

Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân được quy định theo Điều 331 - Bộ luật Hình sự. Theo đó, đối tượng bị xử lý có thể đối mặt với mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Đối với người phạm tội gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội thì bị phạt tù từ 2-7 năm.

Đức Phong

">

Giá đắt phải trả cho những người 'lộng ngôn' trên mạng xã hội

Hoài Anh là một trong những BTV Thời sự được khán giả mến mộ. Ảnh: FBNV.


- Vậy còn lịch lên sóng của các biên tập viên dẫn chương trình như chị được phân chia như thế nào?

- Những biên tập viên - người dẫn như chúng tôi, cùng với đội ngũ đạo diễn, kỹ thuật, phát sóng, thư ký biên tập… là những người có nhiệm vụ bám trụ tại cơ quan để đảm bảo các bản tin được lên sóng hàng ngày.

Quy trình làm việc tại Đài cũng có những thay đổi lớn. Tất cả phải đeo khẩu trang khi làm việc, thường xuyên sát khuẩn tay, bàn phím máy tính, chuột... Các cuộc họp được chuyển thành trực tuyến. Chúng tôi được chia thành nhiều kíp, làm việc xuyên suốt trong nhiều ngày trước khi đổi sang kíp khác.

Mỗi kíp riêng biệt không gặp nhau để giảm thiểu rủi ro lây nhiễm, đồng thời cũng chuẩn bị sẵn tinh thần có thể phải cách ly bất cứ lúc nào. Kíp nào chưa đến lịch làm việc thì không được lên cơ quan. Ai không có tên sẽ không được vào cơ quan.

Những kịch bản giả định trường hợp xấu nhất cũng đã được đặt ra, đó là khi các người dẫn bị cách ly, hay toà nhà VTV bị phong toả. Những trường quay dự phòng, hoặc người dẫn lên hình tại nhà... là những phương án đã được tính đến.

- Đây có phải giai đoạn khác biệt nhất và cũng khó khăn nhất trong nhiều năm làm nghề của chị?

- Chắc chắn rồi. Khó khăn này không chỉ của riêng tôi, mà còn với tất cả đồng nghiệp tại Đài, cũng như nhiều ngành nghề khác nữa. Bản thân người dẫn chúng tôi cũng phải làm việc liên tục không nghỉ theo kíp cả tuần liền, khá mệt và căng thẳng.

Các đạo diễn, quay phim, kỹ thuật, thư ký, phát sóng… còn phải mang theo vali quần áo, đồ dùng cá nhân để ở lại cơ quan nhiều ngày liền. Chúng tôi được bố trí những căn phòng lớn, rộng rãi để ngủ, chăn nệm được phát đầy đủ, mỗi người nằm cách nhau 2 m. Chúng tôi gọi vui đó là "penthouse" của những người làm Thời sự.

BTV Thoi su Hoai Anh: 'Toi da nghi den truong hop khong duoc ve nha' hinh anh 2 92875942_3635216996493788_2786657038858452992_o.jpg

Khoảnh khắc khi không lên sóng của BTV Hoài Anh và các đồng nghiệp. Ảnh: FBNV.


- Chắc hẳn trong chị cũng có ít nhiều nỗi lo lỡ một ngày mình cách ly, phải xa gia đình?

- Đúng vậy, có những lúc tôi có chút hoang mang, nghĩ đến trường hợp lỡ mình phải cách ly, lỡ một ngày đến cơ quan mà không được trở về nhà vì có lệnh phong toả VTV đột xuất... Tưởng tượng 14 ngày không được gặp con thì thế nào. Tôi gần như chưa bao giờ xa con lâu như thế! Nhà tôi lại không có ông bà hay giúp việc. Nếu chỉ có hai cha con loay hoay trong nửa tháng, quả thật tôi không thể yên tâm!

Tâm sự với mẹ, mẹ tôi nói "Dù có thế nào, đã là nhiệm vụ được phân công, con phải đảm nhận, như mọi công dân ở các vị trí khác đang thực hiện nhiệm vụ của mình trong thời dịch. Không những đảm nhận, còn phải hoàn thành tốt!".

Mặt khác, tôi cũng hiểu rằng, những nỗi lo của tôi cũng là mối lo chung, khó khăn chung của nhiều người, đâu phải riêng tôi. Thế là tôi lại vững tâm sắp xếp một vali đồ thiết yếu để sẵn, bước vào những ngày làm việc liên tục tại cơ quan.

Chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng

- Điều gì khiến chị áp lực nhất khi đảm nhận công việc trong giai đoạn này?

- Có lẽ hơn bao giờ trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, cũng chính là bảo vệ sức khoẻ chung cho các đồng nghiệp là quan trọng nhất lúc này, bởi công việc của chúng tôi là công việc của tập thể. Chỉ cần một người nhiễm bệnh thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến toàn bộ máy. Giữ gìn sức khoẻ của mỗi người, chính là giữ vững an toàn sóng. Bằng mọi giá, an toàn sóng phải được đảm bảo.

Bên cạnh đó còn là áp lực làm sao chuyển tải kịp thời những thông tin chính xác nhất đến quý khán giả, đặc biệt trong bối cảnh có nhiều nguồn tin sai lệch về dịch bệnh khiến người dân hoang mang. Hơn bao giờ, thông tin rất có ý nghĩa với người dân lúc này. Thông tin đúng sẽ giúp việc tuyên truyền và chung tay đẩy lùi dịch bệnh đạt được hiệu quả cao nhất, người dân cũng sẽ biết tự bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình đúng cách hơn.

- Với áp lực như vậy, chị đầu tư thời gian và công sức như thế nào cho mỗi chương trình trước giờ lên sóng trực tiếp?

- Mỗi ngày, Ban Thời sự có rất nhiều cuộc họp để chọn đề tài, tổ chức sản xuất, chọn tin bài cho các bản tin trong một ngày hôm đó, lên kế hoạch sản xuất cho ngày hôm sau.

Một ngày, chúng tôi có hơn chục bản tin phát trực tiếp, và rất nhiều chuyên mục liên tục từ sáng sớm đến khuya, nên lượng tin bài rất lớn, cần phải xử lý nhanh chóng để kịp thời gian phát sóng, nhưng cũng phải thật kỹ lưỡng từng câu từ để đảm bảo tính chính xác.

Với các biên tập viên dẫn chương trình, ngoài các cuộc họp liên quan đến các bản tin mình dẫn, trước khi lên sóng trực tiếp, chúng tôi dành nhiều thời gian để biên tập nội dung, kịch bản, viết lời dẫn, viết headlines, kết nối tin bài, kiểm tra lại các thông tin nguồn để đảm bảo tính chính xác một lần nữa.

Và không chỉ là tính chính xác, cách đưa tin cũng phải cân nhắc để đảm bảo đúng tinh thần, không gây hoang mang dư luận, nhưng cũng không khiến người dân chủ quan về dịch bệnh.

- Những ngày qua, nhiều hình ảnh đẹp về đội ngũ y bác sĩ, các chiến sĩ biên phòng nơi tuyến đầu, những tấm gương tốt được chia sẻ, lan tỏa... Câu chuyện nào khiến chị xúc động?

- Mỗi sự đóng góp hy sinh đều thật cao đẹp, và để lại trong tôi nhiều xúc động, khó có thể so sánh câu chuyện nào xúc động hơn. Câu chuyện về những bác sĩ bị nhiễm bệnh ngay trên trận tuyến cứu chữa bệnh nhân của mình...

Câu chuyện về các chiến sĩ biên phòng nằm rừng, ngủ lán. Có những đêm mưa gió thổi thốc cả bạt, nước mưa dột vào tận chỗ nằm, các anh ngồi cả đêm không ngủ... nhưng ai cũng kiên quyết trụ vững nơi đơn vị dù đã nhiều tháng không về nhà. Có chiến sĩ biên phòng còn không thể về chịu tang cha, nén đau thương tiếp tục ở lại làm nhiệm vụ.

BTV Thoi su Hoai Anh: 'Toi da nghi den truong hop khong duoc ve nha' hinh anh 3 hoai_anh3.jpg

Hoài Anh và các BTV thời sự làm việc trong mùa dịch.

Và chẳng phải ở đâu xa, những câu chuyện đẹp có thể tìm thấy ở ngay chính những đồng nghiệp chúng tôi. Họ là những người đã đích thân có mặt tại những vùng tâm dịch, các chốt biên phòng... để ghi lại những hình ảnh chân thực nhất về những ngày cả nước đương đầu với dịch Covid 19.

Họ cũng từng phải nhận những cái nhìn ái ngại và giữ khoảng cách của người khác khi biết họ vừa tác nghiệp trở về từ vùng dịch. Họ cũng đã luôn hiểu rằng nguy cơ lây nhiễm là rất cao khi đứng chung hàng ngũ nơi tuyến đầu để ghi lại những hình ảnh ngay tại các phòng cách ly, phòng cấp cứu; những chuyến bay đón công dân Việt Nam từ nước ngoài trở về...

Và không chỉ nơi tuyến đầu, rất nhiều con người ở tuyến sau cũng đang không ngừng lao động sản xuất trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp, rủi ro lây nhiễm có thể xảy ra. Những sự quyên góp, giúp đỡ nhau trong cộng đồng, những cây ATM gạo, những chủ nhà miễn giảm tiền thuê nhà cho những lao động xa quê.

Bản thân tôi cũng đã tham gia một số hoạt động kêu gọi và ủng hộ cho công tác phòng chống dịch Covid-19. Tôi nghĩ mỗi người đều có những cách riêng để tự viết nên những câu chuyện đẹp của chính mình trong những ngày lịch sử không thể quên này.

Dịch bệnh đã khiến chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng.

Tôi thấy mình may mắn khi trong những ngày này vẫn được làm công việc của mình, kết nối, đưa những thông tin quan trọng đến với người dân, để người dân có thể chủ động trong việc ứng phó với dịch bệnh; thông tin về sự đóng góp chung tay của toàn xã hội, những câu chuyện đẹp, những cống hiến quên mình... Những câu chuyện khiến tôi thấy thêm tự hào về đất nước, tự hào được làm việc tại VTV và chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.

Dịch bệnh rồi cũng sẽ qua đi, mọi thứ sẽ dần ổn định trở lại, và quãng thời gian này sẽ là không thể quên. Đó là những tháng ngày không ai bị bỏ lại phía sau, những tháng ngày mà ai cũng biết vì người khác. Những điều tốt đẹp này tôi tin rằng sẽ còn ở lại sau khi cơn khủng hoảng đi qua, để mỗi chúng ta sống ý nghĩa hơn trong chặng đường sắp tới.

 

Theo zingnews.vn

Hậu trường vừa làm việc vừa 'cách ly' tại VTV của BTV Hoài Anh

Hậu trường vừa làm việc vừa 'cách ly' tại VTV của BTV Hoài Anh

- Trên trang cá nhân, BTV Hoài Anh chia sẻ hậu trường những ngày làm việc tại VTV trong khoảng thời gian 'cách ly xã hội'.

">

BTV Thời sự Hoài Anh: 'Tôi đã nghĩ đến trường hợp không được về nhà'

- "Những năm trước, khi mới trùng tu và được công nhận là di tích, nhà cổ Trần Ngọc Du có rất nhiều người đến thăm. Càng ngày lượng khách càng giảm cho đến thời gian gần đây thì xem như không còn ai ghé lại", chị Trần Thị Tuyết Hồng (40 tuổi), người trông coi di tích này, cho biết.

Nhà cổ bên sông

Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ Trần Ngọc Du nằm trong hẻm 342 đường Bùi Hữu Nghĩa (P. Tân Vạn, TP Biên Hòa, Đồng Nai). Đây là nhà cổ đầu tiên trong chuỗi nhà cổ trên toàn tỉnh Đồng Nai được UBND tỉnh công nhận là di tích.

{keywords}
Bảng chỉ dẫn vào nhà cổ. Tấm bảng này mới được dựng lại sau một thời gian dài bị gãy đổ.

Ngôi nhà cổ Trần Ngọc Du được xây dựng vào năm 1900. Tọa lạc trong khu đất rộng 1.200 m2, mặt tiền nhà cổ hướng ra sông Đồng Nai và mặt hậu tựa lưng vào núi Châu Thới. Trải qua 5 đời, hiện nay gia đình chị Tuyết Hồng và các con ở tại đây để trông coi di tích.

Chúng tôi bước vào nhà từ phía sau. Chị Tuyết Hồng hướng dẫn chúng tôi tham quan nhà. Quần thể nhà cổ gồm nhà trên, nhà dưới và nhà bếp nối tiếp nhau. Chị Hồng cho biết, nhà sau và nhà bếp hư hỏng quá nặng đã được đập bỏ và xây lại để con cháu ở. Hiện chỉ còn lại nhà trên với kiến trúc theo kiểu nhà 3 gian 2 chái.

Chị cho biết: "Lâu rồi không có ai đến tham quan. Chỉ thỉnh thoảng có một đài truyền hình ở miền Tây lên đây xin quay ngoại cảnh. Có lẽ do chúng tôi bận đi làm ăn nên thường xuyên khóa cổng không ai vào được chăng?".

{keywords}

Mặt tiền nhà cổ Trần Ngọc Du.

Nhà trên mái lợp ngói âm dương, nền lót gạch tàu. Nhà có 6 hàng cột, mỗi hàng 6 cây bằng gỗ căm xe đen bóng. Cột, kèo, xiên, trính đòn tay, rui… kết dính với nhau bằng mộng và đóng chốt. Ở những đầu kèo còn có chạm trỗ hoa văn, họa tiết rất đẹp.

{keywords}
Trang thờ chính giữa nhà.

Trong nhà, ba gian nhà chính là nơi có 3 tủ thờ. Gian thờ gia tiên ngay chính giữa gồm một trang thờ đặt trên tủ thờ khá cao. Trong trang là một tượng Phật nhỏ. Hai bên có hai câu đối, trên cùng là bức hoành phi. Cả câu đối và 3 chữ trên bức hoành phi đều bằng chữ Hán.

Gian bên trái trên tủ thờ có di ảnh ông Trần Ngọc Du. Gian bên phải có di ảnh của các thế hệ tiếp sau. Ngoài 3 tủ thờ, trong nhà không đặt một vật dụng gì. Trên mỗi tủ thờ chỉ có di ảnh người đã khuất và đơn độc một bát nhang. Cả 3 nơi thờ đều trong tình trạng hương tàn khói lạnh.

{keywords}
Bên trái là nơi thờ ông Trần Ngọc Du. Các bàn thờ đều chỉ có di ảnh và 1 bát nhang. Tất cả trong tình trạng hương tàn khói lạnh.

Chị Hồng cho biết, thuở xưa ông Trần Ngọc Du xây dựng ngôi nhà này làm nơi ở và nơi thờ phụng gia tiên. Nơi ở gồm nhà nhà dưới và nhà bếp đã không còn, chỉ còn lại nơi đây dùng để thờ cúng và tiếp khách nên rất trang trọng và uy nghiêm.

"Bây giờ, chúng tôi, phận đàn bà, mới được tới chứ trước đây theo lời ông bà kể lại, đàn bà con gái không được phép lên nhà trên", chị Tuyết Hồng nhớ lại.

Cuộc trùng tu nhà cổ Việt của người Nhật

Chúng tôi mở cửa ra phía trước. Dòng sông Đồng Nai lặng lờ trôi. Trước sân, cây cỏ um tùm. Nhiều cây dại mọc hoang, thiếu bàn tay chăm sóc. Hàng rào khóa chặt nên chúng tôi không thể đến bờ sông, nơi từng là bến nước để cả gia đình sinh hoạt.

Ông Trần Ngọc Du (1862-1932), vốn là tri huyện Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa (nay là Đồng Nai). Ông đã cùng nhóm thợ mộc ở Bình Dương vào rừng tuyển gần 200 cây gỗ quý các loại như: căm xe, sao, dầu, sến, gõ...

Gỗ được vận chuyển bằng đường thủy theo sông Đồng Nai về cập bến ngay khu đất từ đường họ Trần.

{keywords}
Hàng cột lên nước bóng loáng.

Một nửa số gỗ khai thác được dùng làm cột, số còn lại làm xiên, trính, kèo, đòn tay. Ngoài ra còn xẻ thành ván làm bàn ghế. Nhà cổ nằm trong khu vực làng gốm Tân Vạn nên toàn bộ gạch, ngói sử dụng trong nhà đều được đặt mua tai đây.

Ông còn thuê một số nghệ nhân phục vụ cho việc chạm trổ các họa tiết ở đầu kèo, cửa phòng, trang thờ... với nội dung sát với cuộc sống dân gian. Phải mất ròng rã 2 năm ngôi nhà mới hoàn thành.

Trải qua thời gian dài, nhà cổ Trần Ngọc Du xuống cấp nghiêm trọng. Toàn bộ nhà dưới và nhà bếp bị xóa sổ vào năm 1965 và thay vào đó là những gian nhà gạch mới. Nhà trên là nhà chính và cũng là linh hồn của nhà cổ Trần Ngọc Du đang rất cần khôi phục.

{keywords}">

Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai

Đã có ngày bán ra của iPhone Xc, iPhone Xs và iPhone Xs Plus

z4062656378710 618064fce3c42ac9a.jpeg
Đình Chèm - Ngôi đình cổ kính nhất kinh thành Thăng Long.

Một trong những điểm nhấn của chương trình là hoạt cảnh Linh thiêng đình Chèmqua phần thể hiện lời bình của NSƯT Lê Chức, nhấn mạnh tầm vóc, ý nghĩa của ngôi đình cổ kính hàng ngàn năm tuổi.

Ngoài ra, nhiều tác phẩm âm nhạc nổi tiếng cũng được trình diễn như Thăng Long vững mãi cơ đồ, Bên dòng sông Cái, Ngẫu hứng sông Hồng, Đình Chèm - dấu tích ngàn năm, Về Từ Liêm anh hùng, Lữ khách sông Hồng, Chảy đi sông ơi

Đặc biệt, chương trình Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa sẽ có 2 sân khấu. Trong đó, lần đầu tiên trên sông Hồng có một sân khấu thực cảnh do Tổng đạo diễn Mai Thanh Tùng lên ý tưởng và dàn dựng. Tại đây sẽ trình diễn bản hòa ca của các loại môn nghệ thuật truyền thống như: Hát xẩm Hà Nội, Xòe Thái Yên Bái, dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Mường…

anh1234.jpeg
BTC 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa' tại buổi họp báo (từ trái qua: đạo diễn Mai Thanh Tùng, Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ thủ đô Nguyễn Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm Lê Thị Thu Hương, NSƯT Lê Chức)

Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoalà chương trình nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội thiết kế sáng tạo thành phố Hà Nội năm 2023 do UBND TP Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức.

Theo bà Lê Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm - Trưởng BTC, chương trình sẽ đưa khán giả, bạn bè trong nước và quốc tế tìm đến với những điều cốt lõi trong hồn cốt dân tộc Việt. 

"Những căn cốt đẹp đẽ trong văn hóa ứng xử, trong lối sống và cốt cách con người, hun đúc nên bản sắc cộng đồng, tất cả sẽ phô diễn khéo léo trong các tiết mục vừa giàu màu sắc truyền thống, vừa có sự tiếp biến uyển chuyển và tinh tế với giá trị văn hóa của các ca khúc đương đại. Tất cả cùng hòa ca về tình yêu con người, tình yêu Hà Nội để tinh hoa kết nối với tinh hoa, tạo ra những giá trị đẹp đẽ trong thời đại mới", bà Lê Thị Thu Hương nói.

Vở thực cảnh quy tụ hơn 600 diễn viên đầu tiên trên sông Sài Gòn'Sài Gòn - Dòng sông kể chuyện' là vở diễn thực cảnh đồ sộ với quy mô hơn 600 diễn viên, lần đầu tiên được diễn ra trên chính mặt sông Sài Gòn.">

Trình diễn thực cảnh trên sông Hồng tái hiện văn hoá lịch sử đình Chèm

Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 1

Chiếc Corvette này được sản xuất vào tháng 1/2020, tức là nằm trong lô xe đầu tiên xuất xưởng. Thời gian sản xuất của chiếc xe cũng có chút kỳ lạ, khi mà Chevrolet tuyên bố bắt đầu sản xuất xe từ ngày 3/2. Đây có thể là một trong những xe được sản xuất theo đơn đặt hàng của đại lý để giới thiệu với khách, trước khi công ty chính thức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách. 

Ảnh chụp xe do công ty đấu giá Copart chụp cho thấy chiếc Corvette này đã đâm trực diện vào cái gì đó cao, cứng và có hình trụ tròn, ví dụ như cây to hay cột đèn. Phần mũi xe đã bị phá nát, với bên ghế phụ bị trầy xước nghiêm trọng, túi khí đã bung, và cánh gió sau bị gãy. 

Vì là xe động cơ đặt giữa, nên chiếc Corvette này có vẻ như không bị ảnh hưởng gì đến động cơ V8 6.2L.

Giá xe mới hiện đang có giá từ 59.995 USD cho phiên bản tiêu chuẩn và gần 75.000 USD cho phiên bản 2LT. Tuy nhiên, chiếc xe tai nạn này lại được định giá lên tới 107.699 USD, đắt hơn bản tiêu chuẩn gần 48.000 USD. 

Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 2
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 3
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 4
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 5
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 6
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 7
Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới - 8

 

Theo Dân trí/Autoblog

Bạn đã từng chứng kiến những khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình và tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!

Đặt 'lên bàn cân' 3 ô tô giá rẻ nhất hiện nay

Đặt 'lên bàn cân' 3 ô tô giá rẻ nhất hiện nay

Được hưởng lợi về lệ phí trước bạ sẽ giảm 50%, những mẫu xe nhỏ cỡ A đang lắp ráp trong nước như Kia Morning, Hyundai Grand i10 và Vinfast Fadil được kỳ vọng hút khách thời gian tới vì giá khá vừa túi tiền. 

">

Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới

sangdao2.jpg
Tối 23/10, Ban Văn hóa Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình văn nghệ "Sáng đạo trong đời" tại Chùa An Thái, Quỳnh Lưu, Nghệ An, đúng dịp Lễ hội Quan Âm Nam Hải năm 2024. Đại đức Thích Minh Hải - Chánh Thư ký Văn phòng thường trú miền Trung, Ban Văn hóa Trung ương cho biết, chương trình nằm trong chuỗi cuộc vận động sáng tác âm nhạc "Sáng đạo trong đời", hướng tới Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025. 
sangdao3.jpg
Chương trình mang đến cho khán giả những giây phút vô cùng sâu lắng. Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương khiến người nghe xúc động khi thể hiện giai điệu đầy cảm xúc của hai ca khúc “Mẹ từ bi” và “Vô vi”.
sangdao9.jpg
 Ca sĩ chia sẻ: "Đức Phật đã chỉ ra rằng, đời là bể khổ. Chỉ khi trải qua cái khổ, ta mới ý thức và nhớ đến những điều mình đã được học. Vậy nên, khi trưởng thành, tôi luôn biết ơn vì đã trải qua nhiều nỗi khổ. Mỗi lần như vậy, tôi lại được học hỏi, trưởng thành hơn rất nhiều”. 
sangdao6.jpg
Ca sĩ Thu Hường mang đến chương trình những giai điệu ngọt ngào với ba ca khúc: "Cửa Phật từ bi", "Hạnh phúc có thật" và "Lạy mẹ Quan Âm". 
sangdao5.jpg
Ca sĩ Việt Tú làm cho không khí trong khán phòng thêm sôi nổi khi trình bày các bài hát: "Sen", "Người ơi hãy về", "Phật quang phổ chiếu". 
sangdao4.jpg
Sao Mai Lê Việt Anh thể hiện ca khúc “Đèn khuya” và “Điều không thể mất”. 
sangdao7.jpg
Ngoài ra, đêm nhạc còn có sự góp mặt của các nghệ sĩ: Ưng Anh Tuấn, Chấn Minh… 
sangdao8.jpg
Các nghệ sĩ đã mang đến cho khán giả một chương trình nghệ thuật đầy ý nghĩa.
Tìm thanh âm đẹp lan toả văn hoá Phật giáoCuộc vận động sáng tác âm nhạc "Sáng đạo trong đời" nhằm tìm kiếm những thanh âm đẹp lan toả văn hoá Phật giáo, hướng đến Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2025.">

Hồ Quỳnh Hương biết ơn vì từng trải qua nhiều nỗi khổ

友情链接