- Bạn có thể ăn những loại thực phẩm đi kèm với chế độ ăn uống cân bằng,ựcphẩmgiúptăngcườnghệmiễndịngoai hang a lành mạnh để giúp hệ miễn dịch hoạt động mạnh, giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
- Bạn có thể ăn những loại thực phẩm đi kèm với chế độ ăn uống cân bằng,ựcphẩmgiúptăngcườnghệmiễndịngoai hang a lành mạnh để giúp hệ miễn dịch hoạt động mạnh, giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Theo trang BGR, Apple bắt đầu gặp những khó khăn trong việc đặt tên iPhone từ năm 2017. Hãng này đã không dùng tên iPhone 7s và iPhone 7s Plus để kế nhiệm iPhone 7 và iPhone 7 Plus. Thay vào đó, Apple nhảy thẳng lên iPhone 8/8 Plus và một phiên bản cao cấp iPhone X (cách gọi là iPhone 10).
Năm 2018, người dùng chứng kiến sự ra mắt của iPhone XR, iPhone XS và iPhone XS Max, chứ không phải iPhone 8S hay iPhone 9.
Đến tháng 9 năm ngoái, loạt iPhone mới mang tên iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max.
Năm nay, Táo khuyết có thể sẽ ra mắt loạt iPhone 12 vào tháng 9 tới với cái tên có thể sẽ theo cấu trúc của năm ngoái bằng cách thêm vào tên gọi Pro và Pro Max.
Tin đồn xuất phát từ kênh YouTube FrontPageTech, cho biết họ đã có được thông tin từ 1 nguồn quen thuộc với các kế hoạch của Apple. Nguồn tin này cho biết, Apple sẽ dùng cái tên "iPhone" không bao gồm bất cứ con số hay ký tự nào đi kèm dành cho thiết bị giá rẻ sắp ra mắt.
Tên gọi iPhone 9 có thể khiến người dùng hiểu nhầm rằng đây là một chiếc iPhone cũ đã ra mắt cách đây 2 năm. Trong khi cách gọi iPhone SE 2 cũng không thực sự phù hợp do nó chẳng kế thừa điểm nào của iPhone SE.
iPhone sẽ là một cái tên rõ ràng hơn cho một sản phẩm được cho là "liều thuốc" giúp hệ sinh thái của Apple có thêm hàng triệu người dùng mới.
Cũng theo nguồn tin này, Apple sẽ ra mắt iPhone giá rẻ với 2 biến thể, bao gồm phiên bản 64 GB bộ nhớ trong có giá 399 USD và phiên bản 128 GB có giá 449 USD. Nguồn tin này cũng cho rằng, sự kiện đầu năm 2020 của Apple được lên kế hoạch vào ngày 30/3 hoặc 31/3 tới. Điều này phù hợp với những thông tin rò rỉ gần đây.
Hải Nguyên (theo BGR)
Nếu được ra mắt vào cuối tháng 3 và phát hành đầu tháng 4 tới, iPhone 9 (iPhone SE 2) giá rẻ hơn có thể sẽ không đủ cung ứng cho thị trường.
" alt=""/>iPhone mới đầu tiên của năm 2020 có thể có một bất ngờ lớnTrong số 9 cầu thủ tham gia màn "đá ma", có Mario Gotze và Joshua Kimmich phải làm "ma". Trước sự giám sát của ông thầy Pep Guardiola, 7 cầu thủ đã khiến cho Mario Gotze và Joshua Kimmich bị quay như chong chóng.
Điều đáng nói, dù 2 cầu thủ làm ma rất chịu khó di chuyển nhưng cũng phải sau 61 đường chuyền qua lại thì 1 trong 2 cầu thủ mới thoát cảnh bị "tra tấn" về thể lực.
Qua đây cho thấy, Pep muốn rèn luyện cho các học trò lối chơi bật tường nhóm ở tốc độ cao, cùng khả năng kiểm soát bóng rất tốt của các cầu thủ.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm và làm việc với Công ty Mytel.
Ngày 18/12/2019, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhà nước Cộng hòa Liên bang Myanmar, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm và làm việc với Công ty Mytel – thương hiệu của Viettel tại quốc gia này. Buổi lễ có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ giáo dục Myanmar - ngài Myo Thein Gyi và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Myanmar tại Việt Nam - ngài Kyaww Soe Win.
Báo cáo với Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, đại diện Công ty Mytel cho biết, sau 1,5 năm chính thức kinh doanh, Mytel đã chính thức cán mốc 8 triệu khách hàng, chiếm 22% thị phần viễn thông di động, đạt vị trí thứ 3 tại thị trường và trở thành một trong những thương hiệu viễn thông có tốc độ tăng trưởng lớn nhất tại Myanmar.
Dù là nhà mạng gia nhập thị trường muộn nhất, nhưng với chiến lược khác biệt và sự chuẩn bị toàn diện, Mytel đã từng bước tìm được cho mình chỗ đứng nhất định tại Myanmar. Sự gia nhập của Mytel cũng giúp giảm 40% giá Internet di động của thị trường Myanmar (từ 1,7 MMK/MB xuống còn 1MMK/MB). Đây là nhân tố giúp phổ cập dịch vụ Internet tại đất nước này với mật độ đã đạt 31% (tháng 6/2018) lên 55% (tháng 9/2019).
Phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Dù là doanh nghiệp liên doanh mới thành lập nhưng Mytel có sự phát triển thần tốc, vươn lên đứng thứ 3 tại thị trường; qua đó góp phần giải quyết việc làm, đóng góp vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội của Myanmar. Thành công này có được là do Mytel có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ thành quả phát triển công nghệ của Viettel, nhất là thành tựu nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 5G. Đề nghị Viettel với kinh nghiệm của mình sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào thị trường Myanmar. Đây là 1 thị trường sôi động và cần sự hỗ trợ các đơn vị của Mytel”.
Trong năm 2019, Mytel liên tục duy trì tăng tưởng ổn định với con số 4 - 5% sau mỗi tháng. Ước tính đến cuối năm 2019, tổng doanh thu của Mytel đạt 104% so với kế hoạch năm.
" alt=""/>Thủ tướng: “Thông qua Viettel, Việt Nam mang đến công nghệ tiên tiến nhất cho Myanmar”Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì hội thảo chủ đề chủ đề “Phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0" ngày 19/12/2019.
Đánh giá vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy công nghiệp CNTT Việt Nam đến năm 2030, ông Nguyễn Trung Chính nhận định, nhìn vào bức tranh tổng thể, có thể thấy môi trường, chính sách ngày một thuận lợi, tạo điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ phát triển.
“Tuy nhiên, để thực hiện mạnh mẽ hơn chiến dịch “Make in Vietnam”, Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đóng góp xây dựng quốc gia số, qua việc thúc đẩy phát triển các công nghệ và giải pháp số có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu bằng việc đẩy mạnh các dịch vụ số ra nước ngoài”, ông Chính kiến nghị.
Cùng với đó, Nhà nước cũng nên xây dựng các chính sách để hỗ trợ phát triển thị trường CNTT trong nước, đặc biệt chú ý đến việc khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ CNTT được tạo ra trong nước, người Việt Nam sử dụng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”. Chính phủ nên tạo hành lang pháp lý để hình thành các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai thực hiện các thủ tục liên quan đến mô hình Chính quyền điện tử. Xây dựng các chính sách ưu tiên sử dụng các sản phẩm CNTT sản xuất trong nước, có thương hiệu Việt Nam trong các công trình, hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.
Góp ý trực tiếp cho dự thảo “Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0”, đối với mục tiêu chung giai đoạn đến 2025, ông Chính bày tỏ sự băn khoăn, mục tiêu “Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp nội địa hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước” được đưa ra trong dự thảo Chương trình nếu so với mục tiêu CNTT trở thành ngành kinh tế chủ đạo thì mục tiêu tăng trưởng này có thấp không?
Về mục tiêu xuất khẩu “Đến 2025 Việt Nam nằm trong Top 1 các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam (đạt 120 tỷ USD)”, theo ông Chính, nên hoạch định chỉ tiêu sản xuất và lao động không bao gồm các doanh nghiệp FDI; nếu tính giá trị sản phẩm của doanh nghiệp FDI, chỉ bao gồm sản phẩm do các doanh nghiệp nội địa cung cấp.
Với mục tiêu công nghệ, sản phẩm dịch vụ tới 2025 “Nghiên cứu, sản xuất đáp ứng 100% nhu cầu trong nước và xuất khẩu các thiết bị viễn thông đầu cuối và hạ tầng mạng viễn thông thế hệ mới phù hợp xu hướng phát triển công nghệ”, người đứng đầu CMC cho rằng đây có vẻ là một mục tiêu quá thách thức. Trong khi đó, theo ông, mục tiêu nhân lực “Hỗ trợ đào tạo cho 2.000 lượt cán bộ quản lý, kỹ thuật của các doanh nghiệp” được nêu ra tại dự thảo lại quá sơ sài và thấp để chuyển dịch nguồn lực kỹ thuật cao quy mô cả nước.
Đối với giai đoạn đến năm 2030, bình luận về mục tiêu xuất khẩu đạt 150 tỷ USD vào năm 2030 được đề ra tại dự thảo Chương trình, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nêu quan điểm: “Với mục tiêu 120 tỷ USD vào 2025, mục tiêu 2030 có tốc độ tăng trưởng so với 2025 quá thấp. Ngoài ra mục tiêu xuất khẩu nên tách riêng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp FDI”.
" alt=""/>Chủ tịch CMC: Cần có các chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”