Soi kèo phạt góc MU vs Fulham, 23h30 ngày 19/3
相关文章
- 、
-
Quà tặng Valentine 2017 cho phái nữiPhone đặc biệt phổ biến với nữ giới. Kể từ khi Apple giới thiệu phiên bản vàng hồng, nó ngay lập tức trở thành biểu tượng của sự nữ tính. Tất cả các mẫu iPhone mới nhất đều có màu này, vì vậy bạn tự do chọn lựa giữa iPhone 7, 7 Plus, iPhone SE, iPhone 6s, 6s Plus.
Samsung Galaxy S7 edge
Nếu người phụ nữ của bạn yêu thích hệ điều hành Android, một lẽ tự nhiên, hãy tặng cô ấy chiếc Galaxy S7 edge màu vàng. Đây là một trong các tùy chọn đắt giá nhưng gây ấn tượng mạnh mẽ.
Ý tưởng 2: Thiết bị đeo
Phải thừa nhận thiết bị đeo không phải món quà lãng mạn nhất, tuy nhiên, chúng lại vừa đủ cá tính và có lẽ sẽ được bạn gái của bạn mang theo hàng ngày. Dưới đây là các gợi ý hấp dẫn nhất:
Bellabeat Leaf Urban
"> -
'Tình bạn' kỳ lạ của một ngư dân và con cá sấu dài 4 métÔng Ambo bên cạnh con cá sấu cái có tên gọi Rizka. (Ảnh: Fitriyani). Ông Ambo, 59 tuổi, là một ngư dân đến từ thành phố Bontang, Đông Kalimantan của Indonesia, đã trở nên nổi tiếng trên các phương tiện truyền thông sau khi tuyên bố tình bạn khác thường của mình với một con cá sấu nước mặn khổng lồ, tên là Rizka.
Theo lời kể của Ambo, suốt 26 năm qua, kể từ lần đầu được tìm thấy ở vùng biển Pupuk Kaltim, con vật đã luôn là một phần trong cuộc sống của ông. Lúc đó, Ambo đang đi đánh cá, thì phát hiện con cá sấu bơi theo thuyền của ông.
Ban đầu, Ambo chẳng hề quan tâm đến con vật, và tiếp tục chèo thuyền về nhà. Tuy nhiên khi về đến nơi, ông phát hiện con cá sấu lạ đã bơi theo mình suốt cả chặng đường dài.
Ông lấy một ít đồ ăn ném xuống nước và bất ngờ khi con cá sấu hoàn toàn "vui vẻ" thưởng thức. "Đó là khởi đầu của một tình bạn đẹp kéo dài 26 năm", ông Ambo chia sẻ.
"Nếu tôi không gặp nó trong 2 hoặc 3 ngày, tôi sẽ bỏ tất cả để đi tìm nó", Ambo nói thêm. "Tôi coi nó như thành viên trong gia đình của mình".
Dần theo thời gian, hai "người bạn" không tưởng này đã trở nên thực sự thân thiết: Rizka thường bơi đến gần thuyền của Ambo, và không bỏ đi cho đến khi ông vuốt lưng nó. Con cá sấu cũng đến nhà ông bất cứ khi nào nó đói, và Ambo rất vui khi chia sẻ đồ ăn của mình với con vật.
"Tôi thường cho Rizka ăn 3 con gà. Sau khi được cho ăn, nó sẽ bơi đi", Ambo kể lại. "Khi tôi rời làng, tôi phải nhắn hàng xóm cho Rizka ăn trong lúc tôi đi vắng".
Có lần, Ambo phải đi công tác xa khoảng 2 năm. Dân làng khi ấy đã thay nhau chăm sóc con cá sấu, cho nó ăn. Con cá sấu thậm chí đã trở thành một phần của cộng đồng và mọi người coi nó như kẻ giám hộ của ngôi làng.
Cá sấu nước mặn thường được tìm thấy ở phía bắc nước Úc, khắp khu vực Đông Nam Á và vùng hải đảo Nam Thái Bình Dương. Chúng cũng được tìm thấy ở các quốc gia Nam Á như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh…
Đây là loài cá sấu lớn nhất và cũng là loài bò sát lớn nhất còn sống trên trái đất. Những con cá sấu nước mặn trưởng thành có thể dài đến 6m và nặng đến một tấn. Chúng vốn dĩ là loài cá sấu cực kỳ hung dữ và có thể tấn công con người để ăn thịt.
Theo Dân trí
Đối mặt cá sấu 4,5m, người đàn ông Úc thoát chết bằng việc ít người dám làmĐối mặt với cá sấu dài 4,5m, người đàn ông 44 tuổi đã lấy hết dũng khí để chiến đấu và anh đã chiến thắng bằng cách chọc tay vào mắt cá sấu."> -
Nghề ướp xác bằng quan tài thủy tinh ở Khánh Hòa -
Người Nhật ngày càng ít ăn cơmNgười Nhật ngày nay có nhiều lựa chọn tiện lợi khác thay vì ăn cơm. Theo Bộ Nông nghiệp nước này, mức tiêu thụ gạo ở Nhật Bản đạt đỉnh điểm vào năm 1962, khi mỗi người dân ăn trung bình 118kg gạo/năm - tức là khoảng 5 bát cơm cỡ trung bình mỗi ngày.
Nhưng đến năm 2020, mức tiêu thụ gạo bình quân đầu người đã giảm xuống hơn một nửa - chưa đến 51 kg/năm. Năm 2011, lần đầu tiên các hộ gia đình Nhật bản chi tiêu cho bánh mỳ nhiều hơn so với gạo.
Khởi nguồn của thực trạng này là từ những năm kinh tế Nhật tăng trưởng “chóng mặt”, người Nhật bắt đầu ăn nhiều sản phẩm làm từ lúa mì hơn, ví dụ như bánh mỳ, mỳ tôm, mỳ ống.
Nhiều nguyên nhân kết hợp khiến ngày nay gạo trở thành một lựa chọn kém hấp dẫn hơn so với những năm sau chiến tranh.
Sự gia tăng các hộ gia đình 1 thành viên cộng với áp lực công việc, cuộc sống gia đình khiến nhiều người đặt sự thuận tiện lên trên thói quen ăn uống kiểu "gohan" (cơm nấu chín).
Ngày nay, bữa sáng điển hình của người Nhật thường có bánh mỳ nướng và trứng luộc thay vì các món ăn truyền thống gồm cơm, cá nướng, súp miso và dưa chua.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của nhà phân phối gạo Makino, 84,8% người được hỏi cho biết họ ăn cơm hằng ngày, nhưng 68,1% nói rằng họ chỉ ăn cơm 1 bữa trong ngày. Chỉ có 16,7% ăn cơm cả 3 bữa.
“Ăn bánh mỳ thuận tiện hơn, nhất là vào buổi sáng” - Nanami Mochida, một giáo viên gần Tokyo, mẹ của một cô con gái tuổi ‘teen’ cho hay.
“Chuẩn bị bữa sáng kiểu Nhật mất nhiều thời gian hơn. Bạn cần vo gạo, sau đó mất 30 phút đến 1 giờ để nấu cơm, kể cả là với nồi cơm điện”.
Khu phố Fukushima của Osaka từng là nơi có khoảng 50 cửa hàng gạo nhưng giờ chỉ còn lại 5 cửa hàng. Ông Shigeru, chủ sở hữu thế hệ thứ ba của cửa hàng có tuổi đời 100 năm, chia sẻ với tờ The Guardian: “Ngày nay có quá nhiều sự lựa chọn đến nỗi mọi người không còn mặc định nghĩ đến cơm khi lên kế hoạch cho một bữa ăn nữa.
Sakamoto, tác giả của Food Sake Tokyo, cho biết: “Những người trẻ tuổi thích ăn nhiều món ăn hơn, không chỉ là cơm truyền thống của Nhật Bản, súp miso và các món ăn phụ - những món ăn mất nhiều thời gian nấu hơn so với bánh mì nướng và trứng hoặc một bát mì.
Chất lượng bánh mì và số lượng cửa hàng bánh mì ngày càng tăng khiến việc mua bánh mì trở nên dễ dàng hơn nấu cơm. Gạo lại còn không hề rẻ nên nhiều người chọn mỳ và bánh mỳ để tiết kiệm”.
Vì mức tiêu thụ gạo trong nước sụt giảm nên các nhà sản xuất tăng cường tìm kiếm đầu ra ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu gạo Nhật Bản tăng gấp 5 lần - từ 4.515 tấn vào năm 2014 lên 22.833 tấn vào năm 2021, trong đó 1/3 là xuất khẩu sang Hồng Kông (Trung Quốc).
Tuy nhiên, xuất khẩu cũng chỉ chiếm chưa đầy 0,5% sản lượng gạo nội địa Nhật Bản. Vì thế, các hợp tác xã nông nghiệp vẫn khuyến khích các nhà hàng phục vụ nhiều món liên quan đến cơm hơn.
Tuy vậy, những nỗ lực này không mang lại hiệu quả mong muốn. Đầu bếp Okumura - người trung thành với các bữa cơm - cũng phải thừa nhận rằng nấu cơm mất nhiều thời gian hơn.
Trên áo phông của anh in một dòng chữ khiến các thực khách không thể nghi ngờ về lòng trung thành của anh với gạo: “Không có gạo. Không có sự sống”.
Horie - một người ăn gạo lứt ít nhất 2 bữa/ngày - lạc quan cho rằng loại ngũ cốc này vẫn sẽ là một mặt hàng chủ lực. “Chế độ ăn của tôi chủ yếu là cơm nhưng tôi mong đến lúc chúng ta không còn nghĩ về "gohan" chỉ là một bát cơm trắng nữa”.
Thực hư chuyện người Nhật phải có chỗ đỗ trước khi mua xe ô tô
Cách quản lý vấn đề đỗ xe ở Nhật Bản có nhiều điểm đặc biệt ít người biết.">