Bóng đá

Hack Facebook người khác sẽ bị phạt tới 50 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-02 23:11:40 我要评论(0)

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hànhgiá đô hôm nay bao nhiêugiá đô hôm nay bao nhiêu、、

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính,ườikhácsẽbịphạttớitriệuđồgiá đô hôm nay bao nhiêu viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử.

Nghị định 15/2020 của Chính phủ quy định một cách cụ thể về mức xử phạt vi phạm hành chính đối với nhiều lĩnh vực khác nhau. Đáng chú ý khi Mục 2 của Nghị định 15 đã chỉ ra mức xử phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm về an toàn thông tin mạng.

{ keywords}
Tuỳ vào mức độ và hành vi vi phạm, việc bẻ khoá, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, truy nhập, sử dụng trái phép thông tin tài khoản của người khác sẽ bị xử lý vi phạm hành chính với số tiền nộp phạt có thể lên tới 50 triệu đồng.

Theo Điều 80 của Nghị định này, người có hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ bị xử phạt với số tiền từ 10 - 20 triệu đồng. 

Mức phạt này sẽ dao động từ 30 - 50 triệu đồng đối với hành vi truy cập trái phép vào mạng hoặc thiết bị số của người khác để chiếm quyền điều khiển thiết bị số hoặc thay đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trên thiết bị số hoặc thay đổi tham số cài đặt thiết bị số hoặc thu thập thông tin của người khác. 

Bên cạnh đó, việc xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng, cản trở hoạt động cung cấp dịch vụ của hệ thống thông tin, ngăn chặn việc truy nhập đến thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng và làm mất an toàn, bí mật thông tin của tổ chức, cá nhân khác đều sẽ được mức xử lý theo quy định này. 

Đáng chú ý khi Điều 80 của Nghị định 15/2020 còn có thêm một hình thức xử phạt bổ sung. Theo đó, người nước ngoài có hành vi vi phạm quy định tại các khoản 1 và 2 của Điều 80 sẽ có thể bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 

Trọng Đạt

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sớm có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ sự nghiệp công . Ảnh minh họa: Internet

Bộ Tài chính đang xin ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.

Theo đó, dự thảo Nghị định quy định chính sách khuyến khích xã hội hóa nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ sự nghiệp công gồm giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, giám định tư pháp; Nghị định quy định chính sách khuyến khích xã hội hóa nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ sự nghiệp công tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật; Các chính sách khuyến khích xã hội hóa gồm chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng và các chính sách hỗ trợ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành trong từng lĩnh vực.

Dự thảo Nghị định quy định cụ thể về đối tượng áp dụng. Theo đó, các cơ sở cung ứng dịch vụ sự nghiệp công ngoài công lập có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công quy định tại Nghị định này; Các tổ chức, cá nhân hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp có các dự án đầu tư (hoặc liên doanh, liên kết) hoặc thành lập các cơ sở cung ứng dịch vụ sự nghiệp công ngoài công lập có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong các lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công quy định tại Nghị định này;

Các cơ sở sự nghiệp công lập thực hiện góp vốn, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật để thành lập các cơ sở hạch toán độc lập hoặc doanh nghiệp hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công quy định tại Nghị định này theo quyết định của cấp có thẩm quyền; Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án áp dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

Đối với các dự án đầu tư nước ngoài thành lập cơ sở hạch toán độc lập cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo quy định tại Nghị định này, việc áp dụng các chính sách ưu đãi theo quy định tại Nghị định này do Thủ tướng Chính phủ quyết định trên cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ quản lý chuyên ngành có liên quan.

" alt="Sớm có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ sự nghiệp công" width="90" height="59"/>

Sớm có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ sự nghiệp công

Ngày 14/3, TAND TP.HCM mở phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trần Phương Bình (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á - DAB), Phùng Ngọc Khánh (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty CP M&C) và 6 đồng phạm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

Trả lời câu hỏi của HĐXX vì sao phải sử dụng pháp nhân của 5 công ty để vay tiền, bị cáo Khánh cho biết, theo quy định về hạn mức cấp tín dụng của ngân hàng, một doanh nghiệp không được vay quá 15% vốn tự có nên dùng 5 công ty để chia nhỏ các khoản vay để vay được số tiền lớn hơn.

Ông Trần Phương Bình. Ảnh: Đình Tuyến

“Việc vay tiền tại DAB là bị cáo có gặp anh Bình để trao đổi phương án cơ cấu các khoản nợ của các công ty, bị cáo không bàn bạc hay trao đổi gì với nhân viên cấp dưới”, bị cáo Khánh khai.

Thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng đã truy tố, bị cáo Trần Phương Bình khai về chứng thư bảo lãnh và khoản vay 146 tỷ của Công ty M&C. Theo bị cáo Bình, thời điểm đó DAB không đủ vốn để cho vay trung và dài hạn nên chỉ cho vay ngắn hạn. 

Tuy nhiên, sau khi cho vay và đến hạn trả nợ, Công ty M&C không có nguồn tiền để chi trả cho DAB nên đã đi vay tại ngân hàng An Bình bằng hình thức phát hành trái phiếu. Để có thể vay tiền ở ngân hàng An Bình bằng trái phiếu, DAB đã phát hành chứng thư bảo lãnh với trị giá 120 tỷ đồng.

Theo ông Bình, bản chất của việc phát hành chứng thư bảo lãnh cho Công ty M&C là để sau khi M&C vay được tiền từ ngân hàng An Bình thì DAB thu về được số tiền 120 tỷ, qua đó kéo dài thời gian trả nợ cho Công ty M&C.

“Về khoản tiền 146 tỷ đồng DAB cho Công ty M&C vay là do để không bị ảnh hưởng đến uy tín của DAB nên đã chỉ đạo cho Công ty M&C vay bắt buộc 146 tỷ để công ty này trả nợ gốc và lãi trái phiếu cho ngân hàng An Bình”, ông Bình khai.

Cả 2 bị cáo Bình và Khánh đều thừa nhận thời điểm làm thủ tục vay tiền của DAB, Công ty M&C có dùng 18 giấy chứng nhận (đứng tên Công ty M&C) để làm tài sản thế chấp. Tuy nhiên, hai bên chỉ ký hợp đồng thế chấp, sau đó không thực hiện công chứng và cũng chưa đăng ký giao dịch bảo đảm.

Các bị cáo tại tòa. Ảnh: Đình Tuyến

Theo truy tố, ông Trần Phương Bình biết rõ nhóm Công ty M&C không có khả năng tài chính để chi trả cho hoạt động kinh doanh và trả nợ cho DAB, nhưng vẫn đồng ý cho nhóm công ty này vay tiền.

Theo đó, ông Bình đã bàn bạc, thống nhất với ông Phùng Ngọc Khánh tổ chức lập khống hồ sơ và phương án kinh doanh để vay vốn của DAB; chỉ đạo Nguyễn Thị Ngọc Vân (nguyên Phó TGĐ, Phó Chủ tịch HĐTD DAB), Nguyễn Đức Tài (nguyên Giám đốc DAB Sở giao dịch) và các bị cáo nguyên là cán bộ DAB không thẩm định hồ sơ vay và tài sản đảm bảo, lập tờ trình đề nghị phê duyệt cho 5 công ty trong nhóm M&C vay 1.680 tỷ đồng, để ông Khánh sử dụng vốn vay sai mục đích.

Ông Bình còn bảo lãnh thanh toán lỗ trái phiếu (mã MC_BOND2009) với Ngân hàng An Bình, đến thời hạn Công ty M&C không trả được nợ Ngân hàng An Bình nên DAB phải cho Công ty M&C vay 2 khoản, tổng số hơn 146 tỷ đồng để ông Khánh sử dụng trả gốc, lãi của lô trái phiếu trên.

Những sai phạm của ông Bình đã gây thiệt hại cho DAB tổng số tiền trên 5.500 tỷ đồng.

" alt="Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm" width="90" height="59"/>

Cách thức rút tiền Ngân hàng Đông Á của ông Trần Phương Bình và đồng phạm