Tôi đồng cảm với bài viết của cô bé "chán nản, tuyệt vọng...". Tôi cũng đã từng trải qua giai đoạn khủng hoản của thời cắp sách đến trường, và bây giờ con tôi cũng đang bắt đầu cảm thấy sợ học khi cháu chỉ mới lớp 4!

Tôi rất buồn và lo lắng cho tương lai con, không biết có theo nổi lên cấp 3 hay đại học không? Tôi sợ con học quá sẽ rơi vào tình trạng của tôi thời đi học - rồi chỉ sợ trả bài, sợ học không vào những môn học thuộc, rồi giảm trí nhớ và bỏ học nửa chừng khi đang học cấp 2.

{keywords}

Người mẹ nào cũng lo cho việc học của con

(nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết

Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Lúc tôi học lớp 2, tôi nhớ thầy ra bài tập về nhà rất nhiều. Buổi trưa vừa đi học về đến nhà, tôi không ăn cơm trưa ngay mà lao vào làm bài tập để chiều phụ gia đình làm việc sản xuất.

Khi lên cấp 2, tôi thấy nhiều môn học bài đều là bài dài..., tôi cảm thấy lo sợ và thường hay thức khuya dậy sớm để học cho thuộc bài mà hôm sau lên lớp!

Dần dần tôi bị giảm trí nhớ, học xong lên lớp trả bài là quên hết không còn chữ nào trong đầu. Và tôi xin gia đình cho tôi nghỉ học. Ba mẹ tôi không cho và họ đã khóc.

Tôi cố gắng để hết cấp 2, nhưng không học nổi. Tôi nghỉ học năm lớp 8.

Vài năm sau, bạn bè tôi ai nấy đều chuẩn bị lên đại học. Họ khuyên tôi đi học lại bổ túc, hai năm ba lớp. Tôi vẫn rất sợ học, nhưng cũng sợ thua kém bạn bè, lại thấy mình cũng hơi phục hồi trí nhớ nên quyết định đi học lại.

Tuy chương trình bổ túc bớt những môn phụ nhưng vẫn có những môn học thuộc, khó nhất là lịch sử, địa lý... Tôi lại rơi vào tình trạng trả bài hàng ngày như năm xưa, nên cũng thức khuya dậy sớm để học. Tôi vẫn không tài nào học nổi, nhưng cố gắng lấy được bằng tốt nghiệp cấp 3. Cũng phải nói là nhờ bạn bè giúp tôi nhiều lắm.

Ngày nay, con tôi mới bước vào lớp 4 mà đã có những môn rất khó học. Nhiều lúc cháu không thuộc bài được lại cau có “Bài này khó thuộc quá!”.

Là phụ huynh, tôi hy vọng Bộ GD-ĐT rút ngắn lại chương trình, chỉ để lại những kiến thức cần thiết để khi các cháu ra trường áp dụng được vào thực tế đời sống xã hội… Để các cháu có thời gian nghỉ ngơi vui chơi với bạn bè, gia đình, thì các cháu mới có kỹ năng sống, mới cảm nhận được, biết chia sẻ được tình cảm với mọi người xung quanh.

Đồng thời, việc này cũng tạo điều kiện cho những người lao động nghèo đỡ vất vả, lo cơm áo gạo tiền rồi lại cho con học thêm, học Anh văn… Nếu học nhiều mà bố mẹ không lo nổi tiền, rồi trẻ sẽ bỏ học, lớn lên lại trở thành thanh phần xấu của xã hội, rồi bị lên án... Nghèo, đói, ngu sinh ra cướp của giết người..

Bộ Giáo dục cấm giáo viên dạy thêm, giáo viên vẫn dạy, cháu nào đi học thêm giáo viên trong trường khi thi học kỳ dưới điểm trung bình thì được nâng điểm. Nếu không học trong trường thì cũng cho học ngoài chứ ko là thua kém bạn." />

Con tôi sợ học từ năm lớp 4

Nhận định 2025-02-17 16:01:08 8853

Tôi đồng cảm với bài viết của cô bé "chán nản,ôisợhọctừnămlớxếp hạng pháp tuyệt vọng...". Tôi cũng đã từng trải qua giai đoạn khủng hoản của thời cắp sách đến trường, và bây giờ con tôi cũng đang bắt đầu cảm thấy sợ học khi cháu chỉ mới lớp 4!

Tôi rất buồn và lo lắng cho tương lai con, không biết có theo nổi lên cấp 3 hay đại học không? Tôi sợ con học quá sẽ rơi vào tình trạng của tôi thời đi học - rồi chỉ sợ trả bài, sợ học không vào những môn học thuộc, rồi giảm trí nhớ và bỏ học nửa chừng khi đang học cấp 2.

{ keywords}

Người mẹ nào cũng lo cho việc học của con

(nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết

Ảnh Đinh Quang Tuấn)

Lúc tôi học lớp 2, tôi nhớ thầy ra bài tập về nhà rất nhiều. Buổi trưa vừa đi học về đến nhà, tôi không ăn cơm trưa ngay mà lao vào làm bài tập để chiều phụ gia đình làm việc sản xuất.

Khi lên cấp 2, tôi thấy nhiều môn học bài đều là bài dài..., tôi cảm thấy lo sợ và thường hay thức khuya dậy sớm để học cho thuộc bài mà hôm sau lên lớp!

Dần dần tôi bị giảm trí nhớ, học xong lên lớp trả bài là quên hết không còn chữ nào trong đầu. Và tôi xin gia đình cho tôi nghỉ học. Ba mẹ tôi không cho và họ đã khóc.

Tôi cố gắng để hết cấp 2, nhưng không học nổi. Tôi nghỉ học năm lớp 8.

Vài năm sau, bạn bè tôi ai nấy đều chuẩn bị lên đại học. Họ khuyên tôi đi học lại bổ túc, hai năm ba lớp. Tôi vẫn rất sợ học, nhưng cũng sợ thua kém bạn bè, lại thấy mình cũng hơi phục hồi trí nhớ nên quyết định đi học lại.

Tuy chương trình bổ túc bớt những môn phụ nhưng vẫn có những môn học thuộc, khó nhất là lịch sử, địa lý... Tôi lại rơi vào tình trạng trả bài hàng ngày như năm xưa, nên cũng thức khuya dậy sớm để học. Tôi vẫn không tài nào học nổi, nhưng cố gắng lấy được bằng tốt nghiệp cấp 3. Cũng phải nói là nhờ bạn bè giúp tôi nhiều lắm.

Ngày nay, con tôi mới bước vào lớp 4 mà đã có những môn rất khó học. Nhiều lúc cháu không thuộc bài được lại cau có “Bài này khó thuộc quá!”.

Là phụ huynh, tôi hy vọng Bộ GD-ĐT rút ngắn lại chương trình, chỉ để lại những kiến thức cần thiết để khi các cháu ra trường áp dụng được vào thực tế đời sống xã hội… Để các cháu có thời gian nghỉ ngơi vui chơi với bạn bè, gia đình, thì các cháu mới có kỹ năng sống, mới cảm nhận được, biết chia sẻ được tình cảm với mọi người xung quanh.

Đồng thời, việc này cũng tạo điều kiện cho những người lao động nghèo đỡ vất vả, lo cơm áo gạo tiền rồi lại cho con học thêm, học Anh văn… Nếu học nhiều mà bố mẹ không lo nổi tiền, rồi trẻ sẽ bỏ học, lớn lên lại trở thành thanh phần xấu của xã hội, rồi bị lên án... Nghèo, đói, ngu sinh ra cướp của giết người..

Bộ Giáo dục cấm giáo viên dạy thêm, giáo viên vẫn dạy, cháu nào đi học thêm giáo viên trong trường khi thi học kỳ dưới điểm trung bình thì được nâng điểm. Nếu không học trong trường thì cũng cho học ngoài chứ ko là thua kém bạn.
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/26d599194.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

“Quá khứ cần được ghi nhớ và tự hào. Tuy nhiên, bạn không thể sống dựa vào nó”, nhà du hành vũ trụ Fyodor Yurchikhin chia sẻ trong cuộc phỏng vấn năm 2020 về ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Cách đây 60 năm, ngày 12/4/1961, Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên du hành vào vũ trụ. Chuyến bay dài 108 phút đã đi vào lịch sử thế giới, đánh dấu thành công của Liên Xô cũ trong ngành công nghiệp vũ trụ.

Trước khi đưa Gagarin vào vũ trụ, Liên Xô đã phóng Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới vào tháng 10/1957, động thái khiến các nước phương Tây bất ngờ. Đến tháng 1/1958, Mỹ mới phóng vệ tinh đầu tiên tên Explorer 1.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 2

Kỷ nguyên của Nga trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ đang đến hồi kết? Ảnh: AFP.

Vai trò của Nga đang kết thúc?

Hiện nay, dù Tổng thống Vladimir Putin không đam mê du hành vũ trụ, có lẽ ông vẫn cảm nhận tác động quân sự và địa chính trị của một chương trình không gian. Vị thế của Nga trong ngành vũ trụ thế giới đã không còn như trước. Lệnh trừng phạt từ nước ngoài, cách vận hành của chính phủ không phải điều kiện tốt nhất để các tập đoàn vũ trụ trong nước phát triển.

Trong khi Nga đang chật vật thì Trung Quốc - đất nước phóng vệ tinh đầu tiên 13 năm sau Liên Xô - đã trở thành nước thứ 2 cắm cờ trên Mặt Trăng sau Mỹ, bên cạnh hàng loạt sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Hỏa tinh.

Hàng chục năm trôi qua, Yuri Gagarin vẫn được nhắc đến là anh hùng dân tộc của nước Nga. Thành tựu của Liên Xô trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh căng thẳng là chiến thắng lớn về mặt công nghệ lẫn chính trị, không quan trọng lợi nhuận bao nhiêu.

Stephen Walker, tác giả cuốn sách Beyondkể lại hành trình lên vũ trụ của Yuri Gagarin, từng ghi rằng mọi chuyện có thể đã khác nếu Mỹ không trì hoãn sứ mệnh du hành vũ trụ của Alan Shepard, do chuyến bay thử nghiệm cạn nhiên liệu sớm hơn nửa giây.

Nga vẫn là một trong ít quốc gia được tin tưởng đưa người vào vũ trụ. Trong hơn 10 năm qua, tàu vũ trụ Soyuz của Nga vẫn được Mỹ sử dụng để chở người lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Tuy nhiên, vai trò của Soyuz đối với Mỹ đang kết thúc.

Những thế hệ tên lửa mới của Nga gặp khó khăn về nhiều mặt: kỹ thuật, kinh phí và sự sáng tạo. Sứ mệnh phóng tàu thăm dò Phobos-Grunt lên Hỏa tinh của Nga năm 2011 đã thất bại. Cùng năm đó, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) phóng thành công tàu thăm dò Curiosity lên bề mặt hành tinh đỏ.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 3

Yuri Gagarin trên đường đến bãi phóng Vostok 1 ở Kazakhstan (Liên Xô cũ) ngày 12/4/1961. Ảnh: Sputnik.

SpaceX - đối thủ mới

Không phải Nga, cái tên mới đang được NASA tích cực hợp tác là SpaceX, công ty khai phá không gian của tỷ phú Elon Musk. Dmitry Rogozin, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) từng nhiều lần phủ nhận các nỗ lực của SpaceX.

Năm 2014, Rogozin mỉa mai rằng Mỹ sẽ dùng bạt lò xo để đưa người lên ISS sau khi Washington ban hành lệnh trừng phạt lên nhiều quan chức Nga, trong đó có ông.

Tháng 11/2020, Elon Musk đáp trả "bạt lò xo đã hoạt động" khi tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX lần đầu đưa 4 phi hành gia lên ISS. Ngay sau đó, Rogozin nêu ý kiến cho rằng đó là chiến thắng của SpaceX trước hãng Boeing (cũng của nước Mỹ), không phải Musk đã hạ bệ người Nga.

Chi phí đưa người lên vũ trụ rẻ hơn của SpaceX cũng khiến Rogozin nghi ngờ. Giám đốc Roscosmos cho rằng Musk đang dùng thủ thuật bán phá giá nhưng không bị trừng phạt. Đáp trả lại, vị tỷ phú cho biết tên lửa SpaceX có thể tái sử dụng, trong khi của Nga thì không.

Theo thống kê của Bloomberg, chi phí phóng tàu Falcon Heavy của SpaceX là 1.500 USD/kg, Falcon 9 là 2.600 USD/kg, trong khi với tàu Soyuz của Nga lên đến 17.900 USD/kg.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 4

Ảnh mô phỏng tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX kết nối với ISS, đưa 4 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế. Ảnh: NASA.

Tiền cũng chính là vấn đề của Roscosmos. Theo nhà phân tích độc lập Pavel Luzin, chi phí của Nga cho các chương trình không gian, bãi phóng tên lửa và hệ thống định vị GLONASS trong năm 2020 là 2,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với năm 2013.

Việc Mỹ không thường xuyên trả tiền thuê tàu Soyuz chở người lên ISS cũng góp phần khiến chi phí các chương trình không gian của Nga sụt giảm. Nói cách khác, SpaceX và Elon Muskđang đe dọa ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

Khó khăn của nước Nga

Bản thân Roscosmos đã tìm cách thay đổi, nhưng các kế hoạch của họ không diễn ra như mong muốn. Tổ hợp bãi phóng tên lửa Vostochny tại Viễn Đông được xây dựng để giảm sự phụ thuộc của Nga với bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan. Tuy nhiên, những chuyên gia cho biết địa hình và đại dương xung quanh có thể gây nguy hiểm cho các đợt hạ cánh khẩn cấp. Việc tổ hợp chậm tiến độ, bê bối biển thủ tiền khiến Tổng thống Putin không hài lòng.

Họ tên lửa đẩy siêu nặng Angara, sau hơn 25 năm phát triển đang gặp khó khăn lớn về kinh phí. Andrei Ionin, thành viên Học viện Vũ trụ Nga cho rằng Angara khó cạnh tranh với tên lửa Falcon 9 của SpaceX. Với tình hình này, việc chế tạo ra tên lửa tái sử dụng, chi phí phóng thấp trong thời gian ngắn của Nga như SpaceX là rất khó.

Nganh cong nghiep vu tru cua Nga anh 5

Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này. Ảnh: Renderspeed.

Môi trường, cách vận hành của Nga hiện tại khiến việc tạo ra một "SpaceX của Nga" gặp nhiều trở ngại. Các công ty tư nhân bị ràng buộc trong một "vùng đất không người quản lý", theo lời mô tả của người trong cuộc. Ngay cả nỗ lực của Nga nhằm tạo ra cụm công ty công nghệ, startup không gian như Thung lũng Silicon cũng chứng kiến thất bại nhiều hơn thành công.

Khi mối quan hệ Mỹ - Nga trong lĩnh vực vũ trụ đang bị đe dọa, một số bình luận gợi ý đến cái tên Trung Quốc. Tháng 3 vừa qua, Nga và Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ về việc cùng xây dựng trạm nghiên cứu chung trên Mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn có những tham vọng lớn lao riêng của họ.

"Về lâu dài, tài năng sẽ chiến thắng nhờ kinh nghiệm và văn hóa tổ chức, không phải các di sản", một nhà nghiên cứu chia sẻ về cách SpaceX thu hút nhân tài trong cuốn sách Liftoffcủa tác giả Eric Berger. Nếu Nga không có sự thay đổi phù hợp, Yuri Gagarin vẫn mãi là di sản duy nhất của ngành vũ trụ nước này.

Theo Zing/Bloomberg

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

Xem vệ tinh Starlink của Elon Musk nối đuôi nhau bay trên bầu trời đêm

60 vệ tinh Starlink của SpaceX tạo một vệt sáng dài trên bầu trời đêm khi bay qua dãy núi Alps, Thụy Sĩ ngày 25/3.

">

Elon Musk đã bỏ xa đối thủ trong cuộc đua vũ trụ

Paul Pogba đang ở năm cuối hợp đồng với MU, nhưng vẫn chưa đặt bút ký gia hạn làm tăng suy đoán tiền vệ 28 tuổi muốn ra đi miễn phí vào cuối mùa.

{keywords}
Varane khuyên Pogba ở lại vì MU có đủ các yếu tố để chiến thắng các danh hiệu

Trong phát ngôn mới nhất về tương lai thân chủ của mình, ‘cò bự’ Mino Raiola lại chơi chiêu ‘tung hỏa mù’ khi không loại trừ Pogbatrở lại Juventus.

Tuy nhiên, phía Lão bà đã phủ nhận việc quan tâm tái ký tiền vệ Pháp thời điểm hiện tại.

Barca và Real Madrid được cho cũng ‘chờ sẵn’ để ký nhà vô địch thế giới, trong đó PSG thậm chì còn được cho ‘đặt cục gạch’ trước.

Tuy nhiên, Pogba gần đây cho thấy anh đang tận hưởng chơi bóng cùng MU, bắt đầu mùa giải rất tốt với 7 pha kiến tạo – bằng 2 mùa trước của anh cộng lại.

Bản thân tiền vệ này cũng khẳng định đang hạnh phúc ở Old Trafford với tham vọng chinh phục danh hiệu cùng Quỷ đỏ mùa này.

Phía MU được loan báo sẵn sàng đề nghị lương khủng 400.000 bảng/tuần để thuyết phục Paul Pogba ký mới. HLV Solskajer hy vọng các cầu thủ MU với những Ronaldo, Varane, Bruno Fernandes,… giúp Quỷ đỏ giữ chân Pogba.

{keywords}
Pogba có mùa giải mới nổi bật với 7 pha kiến tạo chỉ sau 5 trận đấu ở NH Anh

Varane và Pogba là đồng đội ở tuyển Pháp, do vậy trước khi gật MU, cựu trung vệ Real Madrid đã gọi điện nói chuyện với Pogba. Giờ đây, Varane làm điều tương tự, bày tỏ mong muốn Pogba tiếp tục gắn bó Quỷ đỏ:

Tất nhiên, đó là quyết định của riêng Paul Pogba, nhưng tôi hy vọng cậu ấy sẽ gắn bó MU lâu dài. Pogba là một ngôi sao tài năng, vì vậy tôi rất mong cậu ấy ở lại”.

Trung vệ 28 tuổi chỉ ra lý do Pogba nên ở lại: “Thành thật mà nói, tôi tin rằng, đội hình MU này có đủ phẩm chất và kỹ năng để chiến đấu cho danh hiệu, ở cả mặt trận Champions League và Premier League.

Điều chúng tôi cần là tạo ra sự kết dính và sức mạnh tập thể. MU có đầy đủ tiềm năng và đủ các yếu tố cần thiết để giành được mọi thứ”.

L.H

MU níu kéo Pogba, Juventus hỏi mua Saka

MU níu kéo Pogba, Juventus hỏi mua Saka

MU níu kéo Paul Pogba, Barcelona tìm cách thanh lý Umtiti, Juventus hỏi mua Bukayo Saka là những tin bóng đá chính hôm nay, 20/9.

">

Varane chỉ ra vì sao Pogba sẽ hối tiếc nếu rời MU

{keywords}Các thủ môn Việt Nam được luyện rất kỹ bài chống bóng bổng và đá phạt cố định. Ảnh Phạm Hữu

Thủ thành Đặng Văn Lâm chính là người được HLV Park Hang Seo dành sự quan tâm nhất trong 3 thủ môn của tuyển Việt Nam. Dù nhận nhiều chỉ trích và đổ lỗi cho thất bại trước Iraq ở trận ra quân, nhưng thủ môn sinh năm 1993 vẫn gần như chắc chắn được bắt chính ở cuộc đối đầu với Iran.

Xử lý trong những pha đá phạt cố định chính là điểm yếu của cựu thủ môn CLB Hải Phòng. Vì thế, thầy Park đã giao cho trợ lý HLV thủ môn Nguyễn Đức Cảnh tập luyện rất kỹ. 

{keywords}
Đặng Văn Lâm sẵn sàng cho cuộc đối đầu với Iran. Ảnh Phạm Hữu

Theo đó, HLV Nguyễn Đức Cảnh đã mặc áo cho hàng rào nhằm tạo cảm giác thật cho Văn Lâm và các thủ môn tập luyện bài chống bóng bổng và tình huống cố định. Vượt qua cú sốc ở trận ra quân, Văn Lâm cho thấy anh đang có tâm lý, tinh thần rất tốt, sẵn sàng chờ đấu Iran.

Với việc HLV Park Hang Seo tiếp tục tin tưởng Đặng Văn Lâm, khả năng ra sân bắt chính của Bùi Tiến Dũng gần như không có. Tất nhiên, cơ hội sẽ đến với thủ thành CLB Thanh Hoá nếu như Văn Lâm không hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Video tuyển Việt Nam 2-3 Iraq:

Huy Phong

">

Đặng Văn Lâm luyện độc chiêu chờ đấu Iran

{keywords}Ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank trao tặng 1 tỷ đồng xây dựng công trình Phòng thực hành tại trường Đại học Ngân hàng TP HCM.

Được trang bị cơ sở vật chất khang trang, máy móc thiết bị hiện đại cùng hệ thống ứng dụng Ngân hàng số bao gồm Core Banking, Digital Banking… như một đơn vị kinh doanh của Nam A Bank, phòng thực hành trường Đại học Ngân hàng TP HCM là nơi đào tạo lý tưởng, chuyên nghiệp, không chỉ giúp sinh viên có cơ hội học hỏi và thực tập hiệu quả mà còn nâng cao chất lượng giảng dạy của trường.

Tại đây, sinh viên sẽ được các giảng viên hướng dẫn và thực hành những kỹ năng cần thiết của một banker thực thụ, từ đó có cái nhìn tổng quan về công việc mình sẽ làm trong tương lai.

{keywords}

Phòng Thực hành của trường Đại học Ngân hàng TP HCM tại cơ sở Thủ Đức

(56 Hoàng Diệu II, Quận Thủ Đức, TP HCM).

Đồng hành cùng công tác giáo dục, hợp tác với trường Đại học Ngân hàng TP HCM nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được xem là chủ trương phát triển của Nam A Bank.

Bên cạnh việc tài trợ xây dựng Phòng thực hành, cũng vào sáng ngày 10/09/2019 tại Lễ khai giảng của trường Đại học Ngân hàng TP HCM, Nam A Bank đã trao tặng nhiều phần học bổng với tổng giá trị 200 triệu đồng cho các sinh viên nghèo vượt khó học giỏi. Nam A Bank mong muốn tiếp thêm động lực, chung tay chuẩn bị hành trang cho các bạn sinh viên trong giai đoạn quan trọng nhất của cuộc đời, cũng như khuyến khích những tài năng trẻ ưu tú.

“Bằng các hoạt động tài trợ thiết thực này, Nam A Bank tin rằng, chất lượng đào tạo của trường Đại học Ngân hàng TP HCM sẽ ngày càng nâng cao, nuôi dưỡng được nhiều nhân tài, tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo tài chính.

Thông qua mối quan hệ hợp tác ngày càng bền chặt giữa hai bên, Nam A Bank cũng mong muốn chiêu mộ được nguồn nhân sự tiềm năng, đóng góp vào sự phát triển của Ngân hàng, hướng đến xu hướng kinh tế số được xây dựng trên nền tảng tri thức và công nghệ trí tuệ nhân tạo”, ông Trần Ngọc Tâm - Tổng Giám đốc Nam A Bank cho biết.

Trong khuôn khổ hợp tác toàn diện, Nam A Bank và trường Đại học Ngân hàng TP.HCM thỏa thuận cùng nhau phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, xây dựng, đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng. Trên cơ sở đó, thời gian qua, Nam A Bank và trường Đại học Ngân hàng TP HCM đã thực hiện hàng loạt hoạt động thiết thực nhằm nuôi dưỡng tri thức, nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên.

Tiêu biểu như tổ chức Ngày hội việc làm, trao tặng học bổng, triển khai các khóa đào tạo, chương trình khởi nghiệp, đầu tư xây dựng phòng truyền thống và tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, cải thiện cơ sở vật chất, môi trường học tập… Sắp tới, các hoạt động ý nghĩa này sẽ tiếp tục được nhân rộng với mục tiêu mang đến những giá trị cho lĩnh vực giáo dục, nâng tầm tri thức Việt.

Vĩnh Phú                                                

">

Phòng thực hành ngân hàng 4.0 của SV Ngân hàng TP.HCM

Trước rất nhiều cơ hội mà những chiến binh Samurai xanh tạo ra, thủ thành Đặng Văn Lâm đã thi đấu xuất sắc.

Ở trận đấu này, hàng công Nhật Bản đã gây sức ép khá lớn lên khung thành của Văn Lâm. Trong 90 phút, các cầu thủ áo xanh đã tung ra 11 cú dứt điểm, trong đó có 6 cú dứt điểm trúng đích. Kết quả, Văn Lâm đã có 5 pha cứu thua đẳng cấp.

Ngay cả pha bắt phạt đền sau khi trọng tài tham khảo công nghệ VAR ở phút 54, thủ thành Việt kiều này cũng suýt chút nữa cản phá được cú đá của Ritsu Doan.

Nhờ màn trình diễn ấn tượng của thủ thành vừa đầu quân cho Muangthong United, ĐT Việt Nam vẫn giữ hy vọng gỡ hòa cho tới phút thi đấu cuối cùng. 

{keywords}
Thủ thành Đặng Văn Lâm có nhiều pha cứu thua trước Nhật Bản. Ảnh: AFC

Nhìn chung, đây là giải đấu xuất sắc của Văn Lâm. Sau 5 trận đấu, thủ thành Việt Nam đã có 20 pha cứu thua. Chưa kể, ở vòng 1/8, người gác đền 25 tuổi này còn có 1 pha cứu thua trên loạt đấu súng cân não giúp ĐT Việt Nam đoạt vé vào tứ kết.

Dù không thể tạo bất ngờ nhưng thầy trò HLV Park Hang Seo có quyền tự hào và ngẩng cao đầu về nước với màn trình diễn trước Nhật Bản. Và cả những gì đã làm được tại VCK Asian Cup 2019 trên đất UAE.

Một số pha cản phá xuất sắc của Văn Lâm trước Nhật Bản:

Video Văn Lâm suýt chút nữa cản phá được penalty:

Xem highlight Việt Nam 0-1 Nhật Bản:

Nghĩa Hưng

">

Những pha cứu thua xuất thần của Đặng Văn Lâm trước Nhật Bản

友情链接