Thể thao

Vòng tay ngăn người đeo tiêu hoang

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 14:32:21 我要评论(0)

Bạn đang gặp rắc rối với thói quen chi tiêu mất kiểm soát?òngtayngănngườiđeotiêlichj bongs ddas Đừnglichj bongs ddaslichj bongs ddas、、

Bạn đang gặp rắc rối với thói quen chi tiêu mất kiểm soát?òngtayngănngườiđeotiêlichj bongs ddas Đừng quá lo lắng, giải pháp có thể chỉ đơn giản là đeo một chiếc vòng đặc biệt, có khả năng phát sốc điện ngăn chủ nhân phóng tay "đốt tiền".

{ keywords}

Chiếc vòng đặc biệt được một công ty Mỹ có tên Pavlok cho trình làng lần đầu tiên năm 2014. Ban đầu, nó được thiết kế như "một huấn luyện viên cá nhân trên cổ tay bạn" và khuyến khích việc phát triển các thói quen tốt chẳng hạn như dậy đúng giờ vào buổi sáng và không lướt web quá nhiều.

Hiện công ty Anh Intelligent Environments đã cho ra đời một phần mềm có khả năng kết nối chiếc vòng tay nói trên với các tài khoản ngân hàng của người đeo nó, nhằm ngăn họ chi tiêu quá đà.

Cơ chế hoạt động của thiết bị trên như sau: Trước tiên, người dùng truy nhập vào các tài khoản ngân hàng hoặc thẻ tín dụng của họ. Sau đó, họ kết nối với vòng đeo tay Pavlok và thiết lập một giới hạn chi tiêu. Khi người dùng tiến gần tới mức giới hạn chi tiêu họ tự đặt ra, điện thoại của họ sẽ hiển thị cảnh báo. Cuối cùng, nếu người dùng vượt qua ngưỡng giới hạn chi tiêu của họ, Pavlok sẽ tạo ra một sốc điện 255 volt ở cổ tay họ.

Ý tưởng đằng sau phát minh gây choáng này là, giật điện ở mức nhẹ, an toàn sẽ cảnh tỉnh người đeo vòng về tình trạng tài chính đáng ngại của họ và chấm dứt thói quen chi tiêu hoang phí.

Theo các nhà sáng chế, loại vòng đặc biệt cũng có thể được sử dụng để tiết kiệm phí sử dụng điện nếu được kết nối với công-tơ điện hoặc được dùng để ngăn chặn việc ăn uống vô độ.

Tuy nhiên, giáo sư Alan Woodward, một chuyên gia về bảo mật mạng thuộc Đại học Surrey (Anh), nhận định, càng thiết lập nhiều kết nối giữa các thiết bị, nguy cơ xảy ra lỗ hổng an ninh càng cao.

Liviu Itoafa, một nhà nghiên cứu bảo mật tại Phòng thí nghiệm Kaspersky, nhấn mạnh: "Việc tính đến các yếu tố an ninh của những thiết bị đeo tay như vậy rất quan trọng. Chúng cũng phải đối mặt với những mối đe dọa an ninh tương tự như với các máy tính truyền thống. Trong thực tế, các thiết bị mới đôi khi còn dễ bị ảnh hưởng trước các mối đe dọa truyền thống hơn. Và trong những trường hợp trầm trọng hơn, thỉnh thoảng, những thiết bị này còn phải đương đầu với các hiểm họa mới.

Theo các báo cáo, thiết bị có thể kết nối với tài khoản ngân hàng của một khách hàng và điều này tiềm tàng nguy cơ mở cửa cho tội phạm công nghệ cao tiếp cận các thông tin tài chính cá nhân. Bất cứ khi nào thiết bị được sử dụng, dựa trên bất cứ nền tảng công nghệ nào, mọi phương tiện di động có thể kết nối với một hệ thống cần phải được nhà phát triển bảo mật hoàn toàn trước khi đi vào sử dụng".

Tuấn Anh(Theo Daily Mail, BBC)

XEM THÊM CÁC TIN CÔNG NGHỆ TẠI ĐÂY:

6 thói quen cực sai lầm khi giặt quần áo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều chiếc đinh đơn lẻ được hàn với nhau tạo thành một “đinh chùm” xuất hiện trên đường Láng (Đống Đa, Hà Nội) khiến nhiều người đi đường hoang mang.

Tối 15.1, anh Đức An có đăng tải hình ảnh một chiếc “đinh chùm” lên diễn đàn Otofun. Anh An chia sẻ, trên đường đi làm về đến đường Láng (đoạn gần cầu Cót, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội) thì nhìn thấy một chiếc đinh “lạ” trên đường. Ngay sau đó, anh nhặt thêm được 4-5 chiếc đinh khác có hình dạng như vậy.

Theo anh An, những chiếc “đinh chùm” này được cấu tạo từ 5 chiếc đinh đơn lẻ hàn với nhau. Mỗi chiếc đinh trên chùm được xoay theo một hướng khác nhau. Xe máy hay ô tô dính phải loại đinh này rất dễ bị thủng săm, lốp.

{keywords}

“Đinh không lối thoát” được cấu tạo từ 5 chiếc đinh đơn lẻ hàn lại với nhau.

Ngay lập tức, bức ảnh anh An chia sẻ đã nhận được nhiều sự quan tâm của các thành viên khác. Nhiều người cho rằng có kẻ đã làm và rải loại đinh này ra đường với mục đích trục lợi từ việc vá săm, lốp xe.

“Chắc mấy ông vá và bán săm lốp rải đinh này ra đường chứ còn ai”, facebooker Trương Thành Vượng chia sẻ.

Thành viên Hải Lê bình luận: “Đinh không lối thoát. Xe nào mà dính phải loại đinh này không thay lốp thì cũng thay săm”.

Đa phần các thành viên còn lại đều tỏ ra bức xúc: “Đang phóng nhanh mà dính đinh này vào lốp thì chắc là mua quan tài sớm”, “Đinh này thì đến xe tăng còn chết chứ nói gì ô tô, xe máy”, “Ô tô mà dính đinh này có mà bục cả lazăng”...

“Có cách nào để cơ quan chức năng vào cuộc không? Nếu không sẽ còn nhiều cái tương tự”, thành viên Nguyễn Anh Sơn lo lắng.

Mới đây, Ban Soạn thảo Bộ luật Hình sự đã đề xuất bổ sung tội danh mới để đấu tranh với nạn “đinh tặc". Theo đó, người nào cố ý đặt, rải đinh hoặc các vật sắc, nhọn trên đường bộ sẽ bị phạt tiền từ 30-100 triệu đồng, đồng thời phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, hoặc phạt từ 3 tháng đến 3 năm.

Nếu tái phạm lần 2; địa điểm phạm tội xảy ra trên các đoạn đường đèo, dốc hoặc các đoạn đường nguy hiểm khác làm chết người hoặc gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tài sản của người khác thì sẽ bị phạt tiền từ 100 – 500 triệu đồng, hoặc phạt tù từ 2-5 năm.

Trường hợp gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tù từ 5-12 năm; ngoài ra người phạm tội có thể bị xử phạt tiền từ 10-50 triệu đồng.

(Theo Dân Việt)

Bí kíp đổ xăng giúp bạn lợi đơn lợi kép được lan truyền mạnh mẽ" alt="Đinh chùm không lối thoát 'giết' lốp ô tô" width="90" height="59"/>

Đinh chùm không lối thoát 'giết' lốp ô tô

vu kien chong doc quyen giua Apple va Epic anh 1

Tim Cook xuất hiện tại phiên tòa hôm 21/5. Ảnh: Yahoo Finance.

Quan điểm của CEO Apple nhận được sự tán đồng từ Giáo sư Justin Cappos, làm việc tại Trường Kỹ thuật Tandon, thuộc Đại học New York.

“Rõ ràng không thể để người dùng tự ý cài đặt phần mềm từ kho ứng dụng của riêng họ”, Giáo sư Justin Cappos nêu quan điểm trên chuyên trang Yahoo Finance. “Ngay cả khi đó là ứng dụng quen thuộc, vẫn tiềm ẩn nguy cơ gia tăng mã độc và lừa đảo trên iPhone”.

Tất nhiên, Apple chặn cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 trên iPhone không chỉ đơn giản là bảo vệ người tiêu dùng. Hãng còn thu về khoản phí 30% đối với các giao dịch được thực hiện thông qua App Store.

Nói cách khác, cho dù Apple đúng khi bảo vệ người tiêu dùng, sự thống trị của App Store vẫn khiến họ gặp rắc rối với quy định chống độc quyền.

Lập trường của Tim Cook

Trong vụ kiện chống độc quyền đang được tòa án xem xét, Epic tuyên bố Apple lạm dụng vị thế của App Store, buộc các nhà phát triển dùng hệ thống thanh toán do họ quản lý và trả khoản phí 30%.

Từ hè 2020, Epic khơi mào sự việc bằng bản cập nhật Fortnite, bổ sung thêm tùy chọn thanh toán tiền tệ trong trò chơi qua kênh riêng của mình với giá rẻ hơn App Store. Apple đã đáp lại bằng cách gỡ Fortnite khỏi gian hàng ứng dụng và khóa tài khoản nhà phát triển của Epic.

Hãng game nhanh chóng đệ đơn kiện Apple về hành vi độc quyền, yêu cầu giảm mức phí giao dịch thông qua App Store hoặc cho phép cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 hoạt động trên iPhone.

vu kien chong doc quyen giua Apple va Epic anh 2

CEO Epic có mặt tại tòa hôm 20/5. Ảnh: Yahoo Finance.

Phiên tòa đã diễn ra trong tháng 5 với nhiều cuộc tranh luận gay gắt, dự kiến Thẩm phán Yvonne Gonzalez Rogers sẽ công bố phán quyết vào tuần sau.

Tại đây, Epic lập luận rằng nếu cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 xuất hiện trên iPhone, các nhà phát triển có thể giảm giá ứng dụng vì sẽ không mất 30% phí cho Apple.

Có mặt tại tòa, Tim Cook bảo vệ quan điểm của hãng về việc không cho phép kho ứng dụng bên ngoài xuất hiện trên iPhone.

Bằng cách so sánh số lượng phần mềm độc hại trên iOS với những nền tảng cho phép cài đặt ứng dụng của bên thứ 3 - Cook khẳng định iPhone chỉ chiếm 1-2% trường hợp bị nhiễm mã độc, trong khi tỷ lệ này trên Android, Windows lên đến 30-40%. “Nếu nhìn vào phần mềm độc hại trên iOS so với Android và Windows, nó thực sự không đáng kể”.

Số liệu đứng về phía Apple

Quan điểm của Cook được củng cố bởi Báo cáo về các mối đe dọa trên thiết bị thông minh năm 2020 do Nokia phát hành. Theo đó, có 26,64% trường hợp lây nhiễm phần mềm độc hại đến từ các thiết bị Android. Con số này giảm so với mức 47,15% vào năm 2019. Nokia cho rằng bảo mật trên Android được cải thiện so với trước, ngoài ra, tin tặc dần chuyển hướng tấn công sang các thiết bị IoT.

Trong khi đó, 38,92% tổng số vụ lây nhiễm phần mềm độc hại xuất phát từ PC chạy Windows. Tỷ lệ tương ứng trên iPhone của Apple chỉ ở mức 1,72%. Phần còn lại thuộc về các thiết bị IoT khác.

vu kien chong doc quyen giua Apple va Epic anh 3

Tỷ lệ nhiễm mã độc trên iPhone thấp hơn rất nhiều so với các nền tảng khác. Ảnh: Yahoo Finance.

Tại sao sự khác biệt giữa 3 hệ điều hành? Giáo sư Cappos cho rằng có vài yếu tố tác động, bao gồm việc iOS được cập nhật thường xuyên hơn so với Android và Windows. Các bản cập nhật hệ điều hành sẽ vá lỗi mà tin tặc có thể khai thác bằng phần mềm độc hại, khiến thiết bị khó bị bẻ khóa hơn.

Ngoài ra, Android và Windows là 2 trong số các nền tảng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, điều này khiến chúng trở thành mục tiêu hấp dẫn đối với tội phạm mạng.

Cả App Store và Play Store đều có quy trình tự động phát hiện phần mềm độc hại, nhưng Google gặp rắc rối khi cho phép người dùng truy cập cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3. Hầu hết chuyên gia bảo mật khuyến cáo không tải xuống ứng dụng từ những nơi này do nguy cơ bị chèn mã độc.

Trong khi đó, Windows cho phép người dùng cài đặt ứng dụng thông qua Windows Store hoặc tải xuống từ bất kỳ nơi nào trên web.

“Ngọn cờ Bảo mật” không thể bảo vệ Apple?

Apple không công bố chi tiết doanh thu từ App Store, thay vào đó, họ gộp với mảng Dịch vụ. Lĩnh vực kinh doanh này, bao gồm cả Apple TV +, Apple Music + và iCloud, thu về 53,7 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 20% ​​trong tổng doanh thu 274 tỷ USD của Apple. Điều đó chứng tỏ App Store đang tạo ra lượng tiền lớn cho công ty.

Món lợi nhuận khổng lồ cùng chính sách kiểm soát chặt chẽ trên kho ứng dụng, Apple có thể đối mặt với cáo buộc cạnh tranh bất bình đẳng.

Theo Giáo sư Shubha Ghosh của Đại học Luật Syracuse, Apple cần phải chứng minh rằng hoạt động kinh doanh này tương xứng với mức độ bảo mật mà họ mang lại. Đôi khi trong mắt của Thẩm phán Gonzalez Rogers, 30% phí hoa hồng trên mỗi giao dịch và bảo mật của nền tảng không đi chung với nhau.

Thậm chí, bảo mật có thể không phải là mối quan tâm của thẩm phán. “Các tòa án chống độc quyền không quan tâm quá nhiều đến sự an toàn - họ quan tâm đến sự cạnh tranh”, Giáo sư Sam Weinstein của Trường Luật Cardozo giải thích.

(Theo Zing)

Apple – Epic ‘đại chiến’ ngay ngày đầu xét xử

Apple – Epic ‘đại chiến’ ngay ngày đầu xét xử

Hôm 3/5, phiên tòa xét xử vụ kiện giữa Epic Games và Apple tại Mỹ đã bắt đầu.

" alt="CEO Apple: 'Chúng tôi không muốn đẩy người dùng vào nguy hiểm'" width="90" height="59"/>

CEO Apple: 'Chúng tôi không muốn đẩy người dùng vào nguy hiểm'