Trong danh sách đăng ký thi đấu ở trận gặp CSM Adjud,ữuTungcầuthủgiảvàosânđộibóngnhậncáikếtđắbang xep hạng ngoại hạng anh người được CLB Vointa Limpezis điền tên vào là Cosmin Togan. Thế nhưng, thực tế, người ra sân thi đấu lại là cầu thủ hoàn toàn khác, với xuất thân từ Nam Mỹ.
Cầu thủ được tung ra sân thi đấu dưới tên Cosmin Togan (Ảnh: Ilfattoquotidiano).
Theo quy định ở giải hạng Ba Romania, mỗi CLB chỉ được sử dụng tối đa 2 cầu thủ quốc tịch ngoài EU. Có lẽ, CLB Vointa Limpezis đã cố tình "nhập nhèm" về cầu thủ để lách luật. Thế nhưng, họ đã nhanh chóng bị phát hiện.
Chính đối thủ CSM Adjud đã phát hiện và họ yêu cầu trọng tài xem xét danh sách đăng ký của Vointa Limpezis. Phát biểu trước báo giới, Giám đốc điều hành CLB CSM Adjud giải thích: "Khi trận đấu đang diễn ra, tôi nghe thấy cầu thủ số 21 của Vointa Limpezis nói tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, khi tôi xem lại danh sách đăng ký, đó lại là cầu thủ Romania đáp ứng tiêu chuẩn U19.
Vào giờ nghỉ giữa hiệp, tôi đã nộp đơn kháng cáo và các trọng tài đã yêu cầu cầu thủ có liên quan đến phòng nhận dạng".
Điều đáng nói ở chỗ, sau đó, CLB Vointa Limpezis đã chối tội bằng việc khẳng định cầu thủ này bị câm điếc và không thể nói chuyện. Khi yêu cầu viết tên vào giấy, anh ta thậm chí còn không viết nổi tên mình.
CLB Vointa Limpezis bị phạt rất nặng nếu bị chứng minh gian lận (Ảnh: Buzau).
Cuối cùng, Ban tổ chức quyết định hủy bỏ trận đấu sau khi kết luận CLB Vointa Limpezis đã thiếu trung thực. CLB CSM Adjud được xử thắng trong trận đấu này. Trong thời gian tới, Vointa Limpezis có thể đối diện với án phạt nặng nề vì hành vi gian lận.
Tuy nhiên, đại diện của Vointa Limpezis khẳng định sẽ kháng cáo tới cùng. Họ khẳng định mình không phạm luật vì thẻ căn cước công dân của cầu thủ này có ghi tên anh là "Cosmin Togan". Vụ việc này sẽ tiếp tục được làm rõ.
Sau giờ nghỉ giải lao, HLV Valverde đã rút Messi ra, thay bằng Dembele với lý do được ông xác nhận sau đó: đội trưởng Barca bị đau cơ háng. Messi chính là người đã kiến tạo để Griezmann mở tỷ số trận đấu ở phút thứ 6.
Chấn thương là lý do ngăn cản Messi phải đến hôm 18/9 mới lần đầu xuất hiện ở mùa giải mới, khi vào sân ở phút 59 trong chuyến làm khách Barca hòa Dortmund 0-0 mở màn vòng bảng Champions League 2019/20.
Anh cũng vào sân từ ghế tự bị hôm cuối tuần, ở trận thua sốc 0-2 của Barca tại Granada.
Messi sẽ được kiểm tra kỹ hơn về chấn thương mới nhất nhưng HLV Valverde hi vọng không có gì quá đáng lo với đội trưởng Barca: "Messi bị đau cơ háng. Chúng tôi quyết định rút cậu ấy ra vì không muốn mạo hiểm".
Nói về trận đấu, HLV Valverde thừa nhận, Barca đã có thể làm tốt hơn và ghi nhiều bàn hơn nhưng không tận dụng được.
"Chúng tôi có thể làm tốt hơn thế. Chúng tôi có những cầu thủ mới đến và chúng tôi phải tiếp tục làm việc chăm chỉ. Barca còn lâu mới có thể làm tốt nhất nhưng sẽ tốt lên theo thời gian'.
Barca sẽ gặp Getafe vào cuối tuần này với mục tiêu tìm chiến thắng sân khách đầu tiên ở mùa giải năm nay, sau 4 trận (La Liga lẫn C1) không biết mùi thắng.
Trên đỉnh Ngàn Nưa, ngoài Am Tiên là nơi thờ Thánh Mẫu, thờ Phật… còn có nhiều địa điểm gắn với các truyền thuyết như: bàn cờ Tiên được lưu truyền là nơi các tiên ông thấy cảnh đẹp thường lui tới thượng cờ, ngồi ngắm núi sông làng mạc; hay chuyện giếng Tiên không bao giờ cạn, ai tới giếng cầu xin nước về uống sẽ gặp được điều may mắn…
Đặc biệt, từ cổng di tích Am Tiên đi vào sâu bên trong khoảng hơn 100m là một khoảng đất rộng, được rào chắn kỹ lưỡng, bán kính khoảng 21m. Người dân Thanh Hóa cho hay, tương truyền nơi đây chính là một trong những “huyệt đạo thiêng” ở Việt Nam, là điểm hội tụ giao hòa của đất và trời. Hằng năm, cứ đến ngày mùng 9 tháng Giêng, từng dòng người lại đổ về nơi này để khai hội Đền Nưa - Am Tiên và tham gia lễ mở “cổng trời”, xin lộc, cầu an.
Điểm đến này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia vào tháng 3/2009.
“Nóc nhà Đông Dương” Fansipan
Với độ cao 3143m so với mặt nước biển, Fansipan không chỉ là ngọn núi cao nhất Việt Nam, mà còn là “nóc nhà” của cả 3 nước Đông Dương. Ngọn núi này được nhiều nhà nghiên cứu phong thủy cho rằng là điểm linh thông giữa đất và trời, hội tụ tinh hoa, linh khí.
Năm 2018, cùng với hệ thống cáp treo 3 dây hiện đại nhất thế giới, tập đoàn Sun Group đã kiến tạo trên đỉnh Fansipan một quần thể tâm linh gồm 12 công trình, mang tinh thần của những ngôi chùa Việt cổ Bắc Bộ thế kỷ XV - XVI. Trong đó, công trình đặc biệt nhất phải kể đến Đại tượng Phật A Di Đà cao 21,5m, được tạo tác từ hàng chục ngàn tấm đồng mỏng, ốp bằng kỹ thuật đặc biệt trên một khung thép có thể tích 1000m3, hiện đang giữ kỷ lục “Tượng Phật A Di Đà bằng đồng ở độ cao cao nhất châu Á”.
Với sự hiện diện của quần thể tâm linh, đỉnh Fansipan đã thu hút nhiều du khách và Phật tử tham quan, chiêm bái
Thượng tọa Thích Đức Thiện - Tổng thư ký Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam từng nhận định: “Fansipan - ngọn núi cao nhất trong ngàn vạn ngọn núi thuộc dãy Hoàng Liên Sơn hùng vỹ, đại huyệt mạch của quốc gia, suối nguồn linh khí…
Quần thể văn hóa tâm linh, trong đó có hệ thống các chùa như: Bảo An Thiền Tự, Bích Vân Thiền Tự, Kim Sơn Bảo Thắng Tự, Đại Phật Tượng A Di Đà, Quán Thế Âm Bồ Tát… đã làm tôn thêm cõi tâm linh màu nhiệm của Fansipan hùng vỹ… tiếp tục khơi dậy nguồn tâm linh dồi dào, đem đến sự an lạc cho tất cả mọi người và sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của Lào Cai”.
Núi Bà Đen
Núi Bà Đen, xưa kia gọi là núi Một là ngọn núi cao nhất phía Nam với độ cao 986m. Núi Bà Đen cũng nổi tiếng là một điểm đến linh thiêng của vùng đất thánh Tây Ninh, với những điển tích và câu chuyện kỳ bí gắn liền với Bà Đen - người được vua Gia Long phong thánh hiệu "Linh Sơn Thánh Mẫu".
Theo truyền thuyết, khi chúa Nguyễn Ánh bị quân nhà Tây Sơn truy đuổi đã chạy đến núi Bà Đen lẩn tránh. Quân lính đói lả, chúa Nguyễn Ánh đã cầu khẩn xin giúp đỡ. Đêm đó, Bà Đen hiển linh trong mộng cảnh của chúa và chỉ cho loại trái cây trên núi có thể cứu đói binh sĩ. Đến năm 1790, chúa Nguyễn Ánh đã đưa binh lính quay lại núi đúc tượng, cất điện thờ.
Đến nay, tại lưng chừng núi, ở độ cao 350m, sau nhiều lần trùng tu, xây mới, trên nền xưa của Linh Sơn Tự đã hiện diện một hệ thống Chùa Bà có tên gọi là Linh Sơn Tiên Thạch Tự, gồm những ngôi chùa và những di tích như: Chùa Bà, chùa Hang, Đông Hoàng Chung, chùa Trung, chùa Mới... vừa thờ Phật vừa thờ Bà Đen. Tại đây, điện thờ Bà mang tín ngưỡng thờ Mẫu, còn ngôi chùa là tín ngưỡng Phật giáo ẩn cư của chi phái Liễu Quán.
Hàng năm, khách hành hương đến viếng chùa, miếu Bà rất đông vào tháng Giêng và vào lễ vía Bà (ngày 5, 6 tháng 5 âm lịch). Người dân đến cúng bái có thể lên chùa bằng cách leo bộ 1500 bậc đá, hoặc qua hệ thống cáp treo hiện đại do tập đoàn Sun Group đầu tư và vận hành.
Cùng với hệ thống Chùa Bà, công trình tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn đạt kỷ lục châu Á trên đỉnh núi Bà Đen cũng là điểm đến đặc sắc, mang tới cho du khách chuyến du hành đầy ý nghĩa.
Doãn Phong
" alt="3 đỉnh núi linh thiêng tuyệt đẹp ở Việt Nam"/>
Vỏ bánh được làm từ loại bột truyền thống từ lúa mì, trứng, đường và mật ong. Sau đó hỗn hợp được nướng trong khuôn hình lá phong, biểu tượng của chiếc lá trong mùa hút khách du lịch ở Nhật Bản. Hiện nay loại bánh này có nhiều biến tấu về hương vị như vỏ truyền thống từ kem trứng sữa đến trà xanh, đậu đỏ. Ảnh: Wego.
Bên cạnh đó khi vào mỗi nhà hàng Nhật Bản, cá thu đao (sanma) nướng luôn nằm trong danh sách thực đơn phải thử của mỗi du khách dịp thu về. Tín đồ ẩm thực nào cũng yêu thích loài cá da bạc được nướng sơ qua với muối này ở Nhật. Trước khi ăn bạn cần vắt chanh lên phía trên. Bữa ăn tinh túy đặc trưng của người Nhật là cá sanma đi kèm củ cải bào, cơm trắng và súp miso. Loài cá thẳng đứng này chứa nhiều loại dầu tốt cho sức khỏe và được đánh bắt chủ yếu tầm tháng 9, tháng 10. Ảnh: Flickr.
Còn về thực phẩm, người Nhật Bản tự hào về loại nấm tùng nhung (Matsutake) của riêng đất nước họ. Loại nấm này có hương vị ngon ngọt và có nguồn gốc từ cây thông, tạo hương vị unami truyền thống của Nhật. Đây là loại nấm quý hiếm và đắt đỏ thường có mặt trong các bữa ăn của Hoàng gia Nhật Bản. Ảnh: Forager Chef.
Thức quà quý của mùa thu tại Nhật Bản là hồng đào sấy với phần thịt bên trong mềm, tươi ngon khiến nhiều tín đồ ẩm thực yêu thích. Đây cũng là thức quà biếu được ưa chuộng ở nhiều nơi trên thế giới mỗi dịp thu về. Những quả hồng tươi khi đem sấy sẽ trở nên ngọt hơn khi bảo quản lâu đúng quy trình. Ảnh: Wego.
Khác với các loại khoai lang khác, khoai lang Nhật Bản nổi bật với kết cấu mềm mịn và mùi thơm hấp dẫn. Người Nhật thường nướng khoai trên đá nóng để mỗi miếng cắn ám vị khói cho thêm phần hấp dẫn. Đặc biệt ở Nhật Bản, du khách nên tìm những gánh hàng rong bán khoai lang với tiếng chuông leng keng của người bán để thưởng thức đúng điệu nhất món ăn vặt này. Ảnh: Oishii.
Mùi hạt dẻ nướng trên than gợi cảm giác hoài cổ và độc đáo của Nhật Bản. Người Nhật có cách riêng để thưởng thức hạt dẻ chứ không giống như các quốc gia khác. Họ đun nhỏ lửa hạt dẻ với nước tương và rượu chuyên dùng để nấu ăn. Không những vậy, hạt dẻ có biến tấu khác khi được hấp chín và dùng với cơm. Ảnh: Wego.
Mùa thu đến cũng là lúc nông dân ở Nhật Bản có những vụ thu hoạch lúa mới. Gia đình nào cũng mong đợi để được ăn những chén cơm trắng từ gạo mùa này bởi độ ẩm và ngọt ở mức hoàn hảo trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 12 mỗi năm. Cơm trắng cũng là món người Nhật luôn ăn kèm hạt dẻ hấp hoặc nấm Matsutake đắt đỏ. Ảnh: Wego.
Theo Zing
Cách muối bắp cải tím giòn ngon
Món bắp cải tím muối chua có kết cấu giòn, hương vị tươi mới, giúp bạn và gia đình chống ngán trong bữa chính.
Những mặt hàng giải trí gia đình như TV, loa, đầu đĩa… cũng hay được chọn mua vào dịp cận Tết, đặc biệt là những sản phẩm cao cấp, thông minh. Tùy vào điều kiện tài chính, bạn có thể “lách” để chọn những món đồ đẳng cấp đó cho gia đình mà không phải chi quá nhiều tiền.
Định mua thêm một dàn karaoke điện tử cho gia đình trong dịp Tết, nhưng đứng ngắm nghía ở siêu thị điện máy một hồi, vợ chồng chị Mai Trang (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) bị “mê hoặc” với kho ứng dụng đồ sộ và đầy thú vị của những chiếc trên chiếc TV thông minh, mê nhất là tính năng hát karaoke hay lướt web thoải mái mà chỉ cần nối mạng.
Mặc dù ở nhà đã có một chiếc LCD mới mua đầu năm, chị vẫn nài nỉ chồng “nghiên cứu” để sắm thêm TV thông minh cho phòng khách. Choáng khi thấy giá của sự “thông minh” 42 inch cao ngất ngưởng đến hơn chục triệu, gấp rưỡi tháng lương của mình, ông xã chị ngần ngừ mãi. Cuối cùng, anh quyết định chiều vợ, “lên đời” chiếc LCD cũ đang dùng thành Smart TV, nhưng không phải bằng việc mua thêm TV mới mà sắm thêm thiết bị smart box của VNPT.
Vậy là, với chi phí rẻ hơn rất nhiều (chỉ khoảng 2,5 triệu đồng), cả gia đình vẫn có thể có những trải nghiệm cao cấp không khác mấy so với một chiếc smart TV tân tiến. Bé con của anh chị tha hồ được xem, nghe truyện cổ tích hoặc chơi đố vui; nhu cầu lướt web, karaoke, xem phim của anh chị cũng được đáp ứng mà ông bà của bé cũng vui lây vì có “góc người già” cài đặt sẵn.
Với những món đồ gia dụng khác, lựa chọn sản phẩm nhiều chức năng cũng là một xu hướng thông minh để tiết kiệm, ví dụ bạn có thể chọn lò vi sóng có chức năng nướng, nồi cơm có thể hầm cháo, hấp bánh, nồi lẩu – nướng điện kết hợp...
4. Tranh thủ sắm Tết sớm
Với những mặt hàng thực phẩm, đồ uống, hầu như giá cả đều bị đội thêm 5 – 10% vào dịp gần Tết. Với những thứ có thể để được khá lâu mà không sợ hỏng như gia vị, đồ khô, các loại hạt, rượu bia, kẹo, mứt… bạn hoàn toàn có thể sắm dần từ bây giờ để tránh bị mua đắt.
Những mặt hàng thực phẩm tươi sống, dù không có hạn sử dụng dài nhưng bạn cũng đừng để đến ngày 29, 30 tháng Chạp mới bắt đầu mua, vì rất dễ gặp phải cảnh bị hàng trăm nghìn một nải chuối, vài chục nghìn một cây súp lơ hay thịt, cá lên vùn vụt. Bạn hoàn toàn có thể mua sớm hơn một chút và để vào ngăn đá tủ lạnh. Thêm nữa, những năm nay tiểu thương thường mở cửa sớm, nên có lẽ bạn chỉ nên trữ đồ đến mùng 3 Tết, sau đó thì mua đồ tươi, giá cũng sẽ không chênh quá nhiều so với giáp Tết.
5. Tích cực với “cây nhà lá vườn”
Một mẹo nữa để có thể tiết kiệm triệt để trong những ngày Tết là tích cực tự chế biến thực phẩm ăn Tết. Nhìn chung, hầu hết các loại thực phẩm ăn Tết như dưa hành, bánh quy, giò tai, bánh chưng, mứt Tết các loại… đều dễ làm, chỉ cần chị em tranh thủ thời gian và khéo tay một chút.
Ví dụ như món nem (chả giò), bạn có thể kêu gọi sự hỗ trợ của ông xã và những em bé của gia đình và bỏ ra một buổi tối để gói, sau đó đóng hộp để vào ngăn đá tủ lạnh; món mứt mất thời gian hơn, bạn có thể dành một tối để sơ chế, ngâm đường và tối hôm sau mới sên mứt… Tự làm thực phẩm Tết vừa có thể giúp chị em tiết kiệm một khoản tiền so với mua hàng sẵn, vừa có thể bảo vệ gia đình trước các mối nguy về an toàn thực phẩm.
(Theo PLXH)" alt="Mẹo mua sắm tiết kiệm, thông minh cho dịp Tết"/>