Công nghệ

Tâm sự của cô gái điên cuồng trả thù đàn ông bằng tình dục

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:25:26 我要评论(0)

Tôi biết họ là một cặp trong suốt 4 năm,âmsựcủacôgáiđiêncuồngtrảthùđànôngbằngtìnhdụlịch thi đấu chunlịch thi đấu chung kếtlịch thi đấu chung kết、、

Tôi biết họ là một cặp trong suốt 4 năm,âmsựcủacôgáiđiêncuồngtrảthùđànôngbằngtìnhdụlịch thi đấu chung kết bạn tôi hy vọng rằng đây sẽ là người đàn ông cuối cùng của mình, viễn cảnh một đám cưới ngập tràn hoa trên một bãi biển đầy nắng sẽ không còn xa xôi nữa. Cô ấy tin chắc đám cưới sẽ đến như một điều hiển nhiên. Nhưng... đời đâu ai biết trước được chữ ngờ.

Cô ấy đến tìm tôi vào một buổi tối mưa tầm tã. Có lẽ, ông trời cũng xót thương cho cô ấy nên đã tạo ra khung cảnh mưa buồn cho hợp tâm trạng hoặc có khi mưa đổ xuống đầu bạn tôi để cô ấy tỉnh táo lại mà chấp nhận hiện thực nghiệt ngã kia.

Dìu bạn vào nhà, tôi thấy mắt cô ấy đỏ hoe, tóc ướt nhẹp, trông thật thê thảm. Thật may là cô ấy tìm đến tôi chứ nếu dại dột làm điều đó thì không biết hậu quả sẽ thế nào. Sau khi uống một ly sữa ấm, thay bộ đồ khô, cô ấy vẫn im lặng nhìn căn phòng trong vô thức. Tôi hỏi gì cô ấy cũng chẳng trả lời, cứ khóc mãi, tôi để mặc cô ấy khóc đến khi nào bản thân cảm thấy nhẹ nhõm hơn.

Khoảng 1 tiếng sau, căn phòng vẫn yên lặng, bên ngoài cửa sổ mưa vẫn không ngớt. Cô ấy ngừng khóc và nằm mệt nhoài trên ghế sofa. Rồi bỗng nhiên, cô ấy cất tiếng: 

- Anh ấy đột nhiên về nhà và nói với mình rằng, tuần sau hãy dọn đồ ra khỏi nhà. Sẽ có một cô gái khác vào thay thế mình.

- Nghĩa là sao...

- Anh ta bảo hết yêu mình rồi, anh ta yêu người kia nhiều hơn và giờ không muốn nhìn thấy mặt mình nữa.

- Thế là chia tay à?

- Mình, mình... lúc đó chẳng biết nói gì nữa. Cú sốc ấy rất lớn, mình chưa bao giờ nghĩ anh ấy có người khác bên ngoài. Bọn mình vẫn bình thường. Mọi chuyện đến đột ngột quá, mình nghe cứ như sấm nổ bên tai rồi òa khóc bỏ chạy. Mình thấy bản thân hèn quá.

- Đáng lẽ cậu nên cho anh ta ăn vài bạt tai, khỏi cần nghe giải thích gì cả, rồi bình thản bước chân ra khỏi căn nhà đó.

- Mình không làm được. Cậu biết đấy, mình không mạnh mẽ đến mức vậy.

- Anh ta biết cậu là một cô gái yếu đuối còn thản nhiên làm ra chuyện ấy... Tức thật. Thôi vào giường ngủ đi, mai mình và cậu qua bên kia dọn đồ đạc. Tạm thời cứ sống ở nhà mình đã.

Thế rồi mọi chuyện cũng qua, cô ấy nhanh chóng lấy lại tinh thần để sống và làm việc. Khoảng 1 tháng sau, tôi có việc đi công tác nên bảo cô ấy cứ ở lại nhà đây cho thoải mái, đằng nào cô ấy cũng chưa tìm được chỗ ở mới.

Ba tháng trôi qua như cái chớp mắt, gặp cô ấy ở ngoài sân bay, tôi phải dụi mắt mấy lần mới tin nổi đó là bạn thân của mình. Cô ấy đúng kiểu phụ nữ thất tình sau khi chia tay là phải tút tát lại vẻ ngoài cho thật đẹp, thật lộng lẫy để người yêu cũ tiếc nuối. Thôi cũng chẳng sao, miễn điều đó làm tâm trạng cô ấy khá hơn.

Về đến nhà, tôi bắt đầu hỏi han trong 3 tháng qua cô ấy sống ra sao. Tôi xém làm rơi cốc cà phê trên tay khi biết rằng chỉ 3 tháng mà cô ấy đã quan hệ với 20 người đàn ông, cả tình một đêm lẫn người tình nhiều lần. Tôi phải hỏi đi hỏi lại con số ấy để chắc chắn rằng mình không nghe nhầm. Thôi xong, đó là sự thật mà tôi không thể tưởng tượng được.

Vào một đêm nọ, tôi và cô ấy đến quán bar giải khuây. Đang mải nói chuyện với người bạn mới, tôi phát hiện cô ấy đột nhiên biến mất. Theo phản xạ tôi đưa mắt nhìn xung quanh thì thấy cô ấy đang nằm gọn trong vòng tay của một anh chàng lạ hoắc nào đó. Tôi kéo cô ấy về phía mình ngay lập tức còn anh kia sửng sốt ngước nhìn.

Cô ấy đã cũng ngà ngà say, mặc cho tôi kéo đi. Cô ấy nôn nốc nôn tháo và khóc như mưa trên suốt quãng đường về nhà.

Tôi biết cô ấy vẫn còn yêu người cũ, vẫn không quên được người đàn ông đó và muốn trả thù hết tất cả đàn ông trên đời. Tôi thật lo lắng nếu cô ấy dùng cách này, đó là một sự hủy hoại bản thân. Sẽ như thế nào nếu cô ấy lỡ mang thai hoặc dính vào căn bệnh thế kỷ kia. Thật khủng khiếp làm sao.

Sáng hôm sau, tôi nhẹ nhàng khuyên nhủ bạn nhưng cô ấy không muốn lắng nghe bất kỳ điều gì. Tôi cảm giác cô ấy đang tự hủy hoại bản thân còn mình thì bất lực khi muốn giúp đỡ.

Cô gái sốc khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách 'yêu'

Cô gái sốc khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách 'yêu'

Cô gái này đã khóc nức nở khi bạn trai bày tỏ sự thất vọng ghê gớm về kỹ năng làm “chuyện ấy” của cô.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Vụ việc các nữ sinh đánh bạn bị toà xử

Tại tòa án, hai bị cáo đều thừa nhận hành vi xảy ra vì sự nóng giận nhất thời. Cả hai cùng khóc với lý do “không ngờ mọi chuyện đi xa thế”.

Họ bị tạm giam dù chưa đủ tuổi thành niên. Nạn nhân là bạn học phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu với nhiều vết thương ở đầu, tay chân và tâm lý.

“Không thể hiểu làm cách nào các bé gái lại có thể tàn nhẫn với bạn như vậy. Họ hành động như phim kinh dị”, chuyên gia tâm lý ở Hong Kong Kelly Shui nói.

Ai cũng hiểu nếu hai bị cáo là những người trưởng thành, bản án dành cho họ sẽ rất nghiêm khắc.

Nam Phi cũng từng đau đầu vì bạo lực học đường.

Ba nữ sinh trung học trường Righttius thuộc thủ đô Pretoria lao vào đánh tới tấp bạn học. Họ đè đầu nạn nhân xuống đất và đánh liên tục.

Daily Mail cho hay sự tranh cãi ở vụ việc này là người bạn bị cả nhóm đánh túi bụi trong khi người bạn đi cùng né tránh như không biết chuyện, một người khác hồn nhiên quay video.

Các cô học sinh này đều ở tuổi 13, 14. Từ clip, người xem rùng mình vì những tiếng khóc và van nài. Trong khi các cô học sinh này lại bình thản, hả hê vì điều đó. Vụ việc khiến nhiều cư dân mạng lắc đầu khi nhớ tới trận đuổi chém tại một trường học ở Nam Phi. Những học sinh chung màu áo đồng phục lao vào đuổi đánh, cầm theo vũ khí như dao dài.

Vụ việc xảy ra tại trường Tlakale Mashashane làng Takalane. Ít nhất đã có một học sinh bị thương nặng sau vụ xô xát. Nhưng nhà trường lại từ chối đưa ra bình luận. Cư dân mạng đặt câu hỏi về sự vô kỷ luật tại các trường học bên cạnh hành xử giữa những học sinh cùng trường.

Rõ ràng, việc học sinh mang vũ khí đến trường luôn bị cấm ở Nam Phi.

Khi những “đứa trẻ” giết người, cưỡng hiếp

“Trẻ con đùa nhau là chuyện thường” cũng là suy nghĩ của không ít bậc phụ huynh và giáo viên trong trường.

Thực tế, chỉ khi sự việc đi quá xa, họ mới bần thần về hậu quả. Năm 2018, một học sinh 17 tuổi ở Katlehong bị bắt vì hành vi giết người. Nạn nhân là học sinh cùng trường. Hung thủ còn cố gắng đâm 5 học sinh khác cho đến khi bị cảnh sát bắt giữ.

Cảnh sát ở Đông Cape, Nam Phi phải huy động lực lượng đông để dập tắt vụ bạo loạn tại trường trung học Ndaliso khi hàng trăm học sinh nổi giận vì bị điểm kém sau kỳ thi.

Khu vực văn phòng trường bị đốt cháy. Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nam Phi Angie Motshekga đưa lời kêu gọi các cơ quan chức năng, các trường hợp cần phải phối hợp để dập tắt nạn bạo lực học đường ở quốc gia này.

Còn ở Trung Quốc, cơ quan cảnh sát Cam Túc vừa phát lệnh điều tra vụ việc một bé gái bị bạn học cưỡng hiếp.

Nghi phạm là bé trai 13 tuổi.

“Đây là hệ quả của quá trình coi thường những trò tấn công của trẻ vị thành niên. Trẻ vị thành niên manh động và thiếu suy nghĩ, hành động rất khó kiểm soát vì thế cần sự giáo dục nghiêm khắc ngay từ nhỏ”, SCMP đánh giá.

QQ cho rằng bạo lực tại học đường không phải là vấn đề của riêng các quốc gia đang phát triển, mà là vấn đề toàn cầu.

Sự thiếu quan tâm sâu sát từ cơ quan chức năng vô tình tạo điều kiện cho những đứa trẻ ngỗ nghịch trở thành thủ phạm.

Tháng 2/2018, tay súng 19 tuổi của trường trung học Florida đã xả súng vào học sinh, giết chết 17 người và hơn 10 người khác bị thương. Hung thủ, Nikolas Cruz, luôn bức xúc khi bị đuổi học ở trường này.

Nhà giáo trường tiểu học ở Chiết Giang cho rằng bạo lực học đường nên được hiểu rộng hơn bao gồm cả tinh thần và thể chất. Ngay cả những tin nhắn tình cảm cũng nên bị xếp vào bạo lực học đường. Ở đó, các thầy cô, nhà trường và cha mẹ sẽ là người đóng vai trò can ngăn, đưa các con vào quỹ đạo. Sự lắng nghe và sát sao là điều cần thiết để ngăn chặn nạn bạo lực học đường.

Hà Thanh

" alt="Bạo lực của học sinh: Đốt tóc, cưỡng hiếp và đánh đập dã man" width="90" height="59"/>

Bạo lực của học sinh: Đốt tóc, cưỡng hiếp và đánh đập dã man

Giữa lòng Sài Gòn phồn hoa vẫn còn những khu “ổ chuột” với những ngôi nhà có cả chục thành viên trong gia đình nhiều thế hệ sinh sống, bám trụ từ nhiều năm nay.

{keywords}

Ông Hồng cho biết, dù được tái định cư ở chung cư nhưng ông không ở mà đi thuê nhà vì dễ kiếm tiền, tiện hơn chung cư.

Ba đời “ổ chuột”

Buổi chiều một ngày đầu tháng 4, lang thang dọc các bờ kênh trên địa bàn TPHCM, chúng tôi chứng kiến hàng nghìn căn nhà xiêu vẹo nằm chênh vênh cạnh những dòng kênh. Các căn nhà vài chục mét vuông được đóng cọc gỗ xuống lòng kênh rồi dùng ván ép dựng thành tường, mái che bằng bạt hay tấm tôn. Bên trong là những gia đình ba, bốn thế hệ sống chung, nhiều thập kỷ qua.

Nhập nhoạng tối, ông Trần Văn Hồng (SN 1954) ngồi bên căn nhà xiêu vẹo nằm trên bờ Kênh Tẻ, phường Tân Thuận, quận 7, đang sửa chiếc xe máy đời cũ. Phía ngoài lề đường, ông đặt chiếc máy hơi để bơm xe kiếm sống qua ngày. Ông nói căn nhà của mình nằm trong diện giải tỏa nhưng vẫn bám lại vì chưa tìm được chỗ ở mới trong khi đi nơi khác không biết làm gì kiếm sống. Ông Hồng sống tại bờ kênh này hơn 40 năm. Căn nhà chưa đầy 30m2, một phần nằm trên bờ đường, phần còn lại ngoi ra lòng kênh, cũng đủ chỗ ở cho cả nhà sinh sống. Đây là nơi trú ngụ của 3 thế hệ gần 10 người trong gia đình không có công việc ổn định.

“Dù rất muốn chuyển nơi khác ở nhưng đó là ước mơ xa vời”, ông Hồng ngậm ngùi. Hàng ngày ông ở nhà bơm vá xe, vợ ông đi giúp việc cho quán ăn, lau dọn nhà, ai thuê gì làm nấy nhưng vợ chồng ông có khi cả ngày cũng chỉ kiếm được vài chục nghìn mua rau. Năm người con cũng không có công việc ổn định, người làm sơn nước, người làm thợ hồ, giúp việc… nên thu nhập bấp bênh, lại phải lo cho con ăn học nên không phụ giúp được gì cho ông bà. “Nhiều hôm cả nhà ngồi ăn cơm không đủ chỗ, muốn có căn nhà cấp bốn đủ rộng cho con cháu ở mà cũng không được vì không có tiền”, ông Hồng nói.

Cùng trú ngụ trên dòng Kênh Tẻ, chị Lê Thị Linh (SN 1970) cho biết, người dân khu “ổ chuột” này luôn nơm nớp lo sợ vì không biết nhà mình sẽ trôi khi nào. “Mấy lần ngồi coi tivi thấy nhà dân ở Nhà Bè, Thủ Đức bị nước cuốn sập xuống kênh giữa đêm mà thấy run. Nhà mình chỉ có 1/3 nằm trên đất còn 2/3 là ở trên mặt kênh rồi, nhiều đêm đang ngủ mà tàu bè chạy qua nó cũng rung lắc liên hồi”, chị Linh noi.

Tại khu này, có hàng trăm hộ như ông Hồng, chị Linh, gia đình nào cũng có ba bốn thế hệ trong căn nhà lụp xụp nửa trên bờ, nửa dưới kênh sinh sống. “Trời nắng còn đỡ chứ mưa là mang nồi, chậu ra hứng nước vì mái thủng hết”, chị Linh buồn bã nói. Buồn hơn là hầu hết trẻ con ở khu “ổ chuột” này đều không được đi học, chúng ở nhà đi lượm ve chai, rửa bát cho quán ăn để kiếm cơm qua ngày.

Dọc con rạch Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thạnh cũng có hàng chục căn nhà “ổ chuột” lụp xụp cheo leo nửa trên đường nửa lòi ra bờ kênh. Con đường dẫn vào khu dân cư “ổ chuột” này chật hẹp, luôn xộc lên mùi hôi hám của rác. Buổi chiều tà, những đứa trẻ người đen nhẻm, quần áo xộc xệch rủ nhau ra đầu hẻm chơi đùa sau một ngày lăn lộn cùng đống ve chai, vé số.

Bỏ bao tải đựng đầy vỏ chai nhựa xuống góc nhà, Nguyễn Thị Hằng (11 tuổi, ngụ phường 1, quận Bình Thạnh) cho biết, bố làm thợ hồ, mẹ đi thu mua ve chai, còn mình ở nhà trông em, phụ giúp bố mẹ đi kiếm tiền nên không được đi học. “Hai đứa em nhỏ chưa được đi học, ở nhà với ông bà ngoại. Con muốn đi học lắm nhưng bố mẹ không có tiền nên phải nghỉ để giữ em, lượm ve chai kiếm tiền, hy vọng hai em của con sau này được đi học”, Hằng nói.

{keywords}

Những khu nhà “ổ chuột” ở TP.HCM.

Căn nhà chưa đầy 10m2 trên rạch Bùi Hữu Nghĩa, của bà Nguyễn Thị Thắm (SN 1955). Căn nhà này tồn tại hơn 30 năm qua. Bà Thắm cho biết, đây là nơi cư ngụ của gia đình ba thế hệ. Bà có hai con gái và một con trai đều đi làm thuê kiếm sống, 4 đứa cháu của bà có hai đứa được đi học, còn hai đứa lớn đã nghỉ để theo bố mẹ kiếm tiền.

Ngồi trầm ngâm bên căn nhà xiêu vẹo của mình, bà Nguyễn Thị Thắm nói chỉ có ước mơ duy nhất là các con cháu có một căn nhà cố định, một nơi mà có thể yên tâm ngả lưng sau mỗi ngày mưu sinh mệt mỏi và các cháu được đi học. “Chúng tôi đã sống ở đây qua mấy thập kỷ rồi. Ban ngày con cái đi làm, cháu đi học thì còn đỡ, chứ tối về cả nhà đông đủ thì không còn chỗ trú. Căn nhà quá nhỏ, không có vách ngăn, chỉ có vài tấm rèm che nhiều lúc vợ chồng nó sinh hoạt cũng bất tiện nhưng phải chấp nhận”, bà Thắm buồn bã.

Nhanh chóng xóa sổ những khu “ổ chuột”

Khi nghe chúng tôi nhắc đến việc di dời nơi ở, tái định cư ở một nơi mới rộng rãi, kiên cố hơn, ông Trần Văn Hồng cho biết, ông đã được đưa đi thăm khu chung cư tái định cư. Tuy nhiên, ông nói sẽ không ở nhà chung cư mà sẽ nhường lại cho con cháu, còn vợ chồng ông sẽ đi thuê nhà ở khu vực khác. “Chung cư 6 tầng nhưng không có thang máy, mỗi căn rộng khoảng 40m2, tôi già rồi đi thang bộ lên xuống cũng khó khăn mà cũng không cần ở nhà đẹp nên sẽ để lại cho con cháu, hy vọng chúng có chỗ ổn định để lo cho con ăn học, mình thuê nhà khác đi làm kiếm tiền”, ông Hồng tâm sự.

Xóa nhà “ổ chuột” ven kênh rạch đang được lãnh đạo TPHCM thực hiện một cách mạnh mẽ, đặc biệt khi thành phố đưa vấn đề chỉnh trang đô thị là 1 trong 7 chương trình đột phá giai đoạn 2015 - 2020. Đây là hy vọng của hàng chục ngàn người dân, những gia đình nhiều thập kỷ sống thấp thỏm trong các căn nhà ổ chuột xiêu vẹo, rách nát, có cơ hội được ở căn nhà kiên cố. Ý nghĩa hơn khi những đứa trẻ chân trần có cơ hội được đến trường học tập.

Ông Huỳnh Bá Trung Nam, Phó Chánh Văn phòng UBND quận Bình Thạnh cho biết, hiện nay trên địa bàn quận vẫn còn khoảng 2.500 hộ dân đang sống trong những căn nhà lụp xụp trên kênh rạch. Quận đang gấp rút di dời, xóa sổ những khu ổ chuột dọc kênh rạch Bùi Hữu Nghĩa, Văn Thánh, Xuyên Tâm. Theo ông Nam, UBND TPHCM đã chấp nhận chủ trương tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng. “Riêng rạch Bùi Hữu Nghĩa sẽ được thay thế bằng cống hộp và đang thực hiện khảo sát để lên phương án trình UBND thành phố về bồi thường, giải tỏa mặt bằng, dự kiến việc bồi thường giải tỏa con rạch này sẽ hoàn thành vào quý II năm 2017”, ông Nam nói.

Theo thống kê của Sở Xây dựng TPHCM, hiện nay trên địa bàn thành phố còn hơn 17.000 căn nhà lụp xụp nằm trên và ven hành lang các tuyến kênh rạch cần phải di dời. Dự kiến trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 sẽ hoàn thành di dời hơn 10.000 căn nhà. Riêng trong năm 2016, khoảng 2.000 căn nhà trên và ven kênh, rạch sẽ được di dời...


Ô nhiễm và dịch bệnh

Song song những khu nhà “ổ chuột” là hàng ngàn “cầu tõm”- nhà vệ sinh lộ thiên được người dân sử dụng để thải trực tiếp xuống kênh rạch mặc cho nguy cơ lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường.

Dọc bờ kênh chạy qua quận 4, 7, 8, Bình Thạnh… (TPHCM) hiện tồn tại hàng ngàn căn nhà trên mặt kênh, hàng trăm ghe, thuyền buôn bán hàng từ khu vực miền Tây đến neo đậu. Đi kèm với những căn nhà, ghe thuyền buôn bán trên kênh là những nhà vệ sinh xả thẳng xuống sông, những “cầu tõm” này được dựng bằng cọc gỗ hoặc bê tông rồi che đậy sơ sài với tấm bạt rách nát hoặc tôn đã cũ kỹ.

Ngồi nhặt rau trên sàn gỗ căn nhà lụp xụp dưới chân cầu Kênh Tẻ, quận 4, TPHCM, bà Nguyễn Thị Sa (SN 1963) cho biết, gia đình bà sống trong căn nhà này hơn 30 năm qua, chuyện vệ sinh từ đó đến nay phải nhờ vào “cầu tõm” này. “Từ rác thải sinh hoạt hàng ngày đến đi vệ sinh đều xả thẳng xuống sông”- bà Sa thừa nhận. Chỉ tay ra chiếc “cầu tõm” dựng cách nhà bếp chưa đầy 2m, cheo leo trên mặt sông, bà Sa nói: “Cả nhà gần 10 người mấy chục năm nay vẫn sử dụng cái nhà vệ sinh đó. Khi nước lên cuốn hết chất thải đi thì đỡ, nước rút, để lại chất thải lòng kênh đen ngòm, bốc mùi nồng nặc. Biết là mất vệ sinh nhưng cũng phải chịu vì không có chỗ để xây nhà vệ sinh tự hoại. Khu vực này cả trăm nhà cùng chung cảnh ngộ như thế”.

Chị Lê Thị Hạnh (quê Bến Tre) cho biết, những người dân sống trên kênh phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm nên thường xuyên bị đau bụng, tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em. “Trong nhà lúc nào cũng phải dự trữ thuốc tiêu chảy. Ai cũng biết đi vệ sinh, xả rác xuống kênh gây ô nhiễm nhưng không còn cách nào khác mới phải sử dụng cầu tõm”, chị Hạnh nói.

Theo Tiền phong

  • Cuộc sống khốn khổ tại chung cư “ma” giữa Sài Gòn
  • Khu tái định cư 2.000 căn đìu hiu nhất Sài Gòn
" alt="'Ổ chuột' giữa Sài Gòn" width="90" height="59"/>

'Ổ chuột' giữa Sài Gòn

Bà đồng thời cũng là tư vấn trưởng Dự án của Quỹ Đối tác Giáo dục Toàn cầu, hỗ trợ Bộ GD-ĐT trong phát triển chiến lược giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.

{keywords}

Bà Dominique Altner, Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO.

Theo Bà, giai đoạn 5 năm vừa qua, giáo dục Việt Nam đã có những thành quả nổi bật nào?

5 năm qua đã có rất nhiều thay đổi diễn ra. Việt Nam đã rất chú trọng đến các vấn đề xã hội liên quan đến giáo dục, đặc biệt là việc mở rộng hệ thống ở bậc mầm non và các bậc học cao hơn, chẳng hạn như đặt mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non và trung học cơ sở.

Nếu nhìn vào số lượng và tỉ lệ trẻ ở Việt Nam không đến trường trong độ tuổi đi học, chúng ta sẽ thấy con số rất nhỏ. Đây là một bước tiến vượt bậc so với nhiều nước trên thế giới, theo quan sát của tôi.

Tuy nhiên, điều làm tôi ấn tượng hơn cả là hệ thống giáo dục Việt Nam không chỉ gia tăng về số lượng mà còn đi lên về chất lượng. Các bạn đang đưa vào triển khai một chương trình giáo dục phổ thông mới, đi kèm với đó là những đổi mới căn bản trong phương pháp đánh giá học sinh, phương pháp và tài liệu giảng dạy, đặc biệt là thay đổi trong tiêu chí đánh giá giáo viên. Tất cả những nỗ lực này thể hiện quyết tâm cao và cam kết cải thiện chất lượng giáo dục của Việt Nam.

Đâu là động lực để tạo nên thành tựu này, thưa Bà?

Đó là sự kết hợp giữa quá trình nỗ lực hoàn thiện mô hình và cách tiếp cận riêng của Việt Nam. Cùng với đó là sự mở cửa hội nhập sâu rộng, tiếp thu và vận dụng linh hoạt kinh nghiệm quốc tế.  

Khác với các nước OECD đã có hàng thế kỉ để phát triển và hoàn thiện hệ thống, Việt Nam cùng lúc phải đối mặt với nhu cầu mở rộng hệ thống và nâng cao chất lượng đào tạo đến từ tiêu chuẩn của thị trường lao động thay đổi hàng ngày.

Sự gia tăng của các trung tâm tin học và ngoại ngữ trong vài năm trở lại đây là minh chứng rõ rệt cho sự linh hoạt, khuyến khích và huy động vai trò của khối ngoài nhà nước đóng góp vào hệ thống giáo dục.

Ở đây tôi muốn nói đến vai trò của Bộ GD-ĐT trong nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, đặc biệt là chất lượng giáo dục bậc THCS trong 10 năm qua, từ đó nâng cấp về hệ thống và mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội.

Khi triển khai chương trình mới theo định hướng tiếp cận phát triển năng lực, Việt Nam có thể đối mặt với sự thiếu hụt giáo viên. Làm thế nào để khắc phục vấn đề này?

Quá trình đô thị hoá và sự gia tăng chú trọng vào các ngành nghề dịch vụ và công nghiệp sẽ khiến ngành giáo dục phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt giáo viên như là hệ quả tất yếu.

Ở tầm nhìn dài hạn trong vòng vài chục năm nữa khi Việt Nam gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình cao, tốc độ gia tăng dân số sẽ sụt giảm. Điều này có nghĩa là số học sinh ở các bậc học thấp cũng sẽ giảm so với hiện nay. Bên cạnh đó, vấn đề di cư và đô thị hoá cũng khiến cho sự phân bổ giáo viên không đồng đều giữa các vùng kinh tế. Có nơi sẽ là thiếu hụt giáo viên so với số học sinh (như vùng ngoại ô các đô thị lớn), nhưng có nơi sẽ đối mặt với tình trạng thiếu học sinh so với số giáo viên (các vùng sâu, vùng xa và kinh tế khó khăn).

Có lẽ phương án hợp lí hơn về dài hạn để khắc phục những vấn đề có thể lường trước được này là tập trung phát triển hạ tầng khoa học kĩ thuật và thúc đẩy giáo dục trực tuyến. Cách làm này vừa giảm thiểu áp lực lên giáo viên, vừa giúp gia tăng cơ hội tiếp cận giáo dục và cá nhân hoá việc học cho phù hợp với nhu cầu và hoàn cảnh của từng đối tượng người học.

Trong giai đoạn tới, Bà có cho rằng ngành giáo dục cần nhận được sự đầu tư cao hơn nữa để đạt được các mục tiêu đã đề ra?

Theo như tôi được biết, mặc dù dịch bệnh Covid-19 đang làm suy giảm kinh tế toàn cầu nhưng riêng Việt Nam vẫn ghi nhận tăng trưởng dương năm vừa qua và giữ vững mức ổn định chung. Như vậy nếu giữ nguyên tỉ trọng chi cho giáo dục như hiện nay, tổng mức đầu tư cho ngành giáo dục vẫn sẽ tăng qua từng năm.

Điều tôi quan tâm hơn là làm sao quản lí được nguồn tài nguyên để phục vụ cho những thay đổi to lớn sắp tới, về nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao chuẩn giáo viên, cải tiến cách thức dạy và học, phát triển hệ thống tài liệu giáo dục và đảm bảo liên thông chuyển tiếp giữa các bậc học, từ đó thúc đẩy cơ hội tiếp cận hệ thống giáo dục ở mọi bậc học.

Như vậy cũng có nghĩa là thách thức thực sự nằm ở vấn đề quản lí và phân bổ nguồn đầu tư, hơn là tổng mức đầu tư.

Bà có những khuyến nghị nào cho giáo dục Việt Nam trong 5 -10 năm tới?

Như tôi đã đề cập ở trên, Việt Nam đã và đang xác định rất chuẩn xác các khía cạnh cần tập trung chú trọng và đang trên đà phát triển đúng hướng.

Có lẽ trong giai đoạn tới, chúng ta nên nhấn mạnh hơn nữa việc đa dạng hoá các lộ trình tiếp cận giáo dục sau THCS, bên cạnh học THPT, nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở bậc này và sau phổ thông để đáp ứng nhu cầu từ thị trường lao động.

Ngoài ra, xây dựng các phương án chuẩn bị cho những thay đổi trong tương lai về chuyển dịch cơ cấu dân số, quốc tế hoá giáo dục và kéo theo sau là vấn nạn chảy máu chất xám... Nhưng đây là vấn đề dài hạn hơn cho quãng thời gian khoảng 10 năm.

Bà Dominique Altner là Chuyên gia Chương trình Cao cấp tại Viện chiến lược giáo dục UNESCO (IIEP). Bà Altner hiện chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách hoạt động và các dự án phát triển năng lực nhằm củng cố các cơ sở đào tạo trong nước và khu vực trong việc lập kế hoạch và quản lý giáo dục. Bà thiết kế và cung cấp các khóa đào tạo phát triển chuyên môn ở cấp quốc gia, tập trung vào các phương pháp tiếp cận toàn diện trong phân tích và lập kế hoạch ngành, bao gồm các mô hình mô phỏng và phân tích các chức năng quản lý Giáo dục của các Bộ.

Đông Hà

Tiến sĩ Việt dạy đại học ở Úc: 'Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục'

Tiến sĩ Việt dạy đại học ở Úc: 'Việt Nam có thể xuất khẩu giáo dục'

Dù đang là giảng viên tại Đại học Deakin (Úc), các nghiên cứu của GS.TS Trần Thị Lý phần nhiều vẫn hướng về Việt Nam.

" alt="Chuyên gia UNESCO: Giáo dục Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với nhiều quốc gia" width="90" height="59"/>

Chuyên gia UNESCO: Giáo dục Việt Nam có bước tiến vượt bậc so với nhiều quốc gia

Lee “Faker” Sang-hyeok đã có một mùa giải 2018 không thành công trên mọi phương diện. Rất nhiều người cho rằng nguyên nhân chủ yếu đến từ những người đồng đội của Faker tại SK Telecom T1khiến anh có lần thứ hai trong sự nghiệp lỡ hẹn với CKTG.

Thực tế, ở mùa giải trước, Faker đã phạm phải nhiều sai lầm hơn bình thường và nó thường xuyên khiến cho Quỷ Vương Bất Tử “sa lầy” khi đang cố gắng gánh đội.

Xuyên suốt mùa giải 2018, Faker chỉ chơi 19 vị tướng ở đường giữa – con số thấp nhất so với nhiều năm thi đấu LMHTđỉnh cao. Khi mà meta đường giữa bỗng trở nên rộng mở và bạn có thể lựa chọn bất cứ vị tướng nào, nhưng có vẻ như Faker không mấy quan tâm đến điều đó.

2019 sẽ là một mùa giải rất khác nhất là khi SKT đã có những sự thay đổi, bổ sung về nhân sự ở kỳ chuyển nhượng vừa rồi. Có lẽ họ cũng muốn giải phóng phần nào áp lực đang đè nặng lên vai Faker để tuyển thủ LMHTsố một thế giới có thể trình diễn những gì là tốt nhất của anh.

Trong cuộc trả lời phỏng vấn mới nhất với Inven, Faker đã thừa nhận anh "rất khó chịu" khi phải chơi Lissandra– vị tướng duy nhất được đường giữa của SKT tin tưởng sau bốn ván đấu tại 2018 LoL KeSPA Cup.

Và nhìn vào tài khoản dùng để leo Xếp Hạng Đơn của Faker, có khá nhiều vị tướng mới mẻ mà chúng ta muốn anh đem vào các trận đấu chuyên nghiệp. Tuy nhiên, Faker không hề phiêu lưu và không chơi những vị tướng quá khác biệt với phong cách của anh.

Nhưng để thêm phần thú vị cho mùa giải mới đang cận kề, chúng ta hoàn toàn có thể “yêu cầu” Faker chơi năm vị tướng sau đây.

Pyke

Tại sao không phải là Pyke? Theo trang chuyên thống kê số liệu LMHTChampion.gg, Faker chơi rất nhiều các vị tướng có thiên hướng hỗ trợ. Và dù có một trong những tướng Hỗ Trợ có tỉ lệ thắng thấp nhất, nhưng Pyke lại vừa sở hữu một trang phục mới rất nịnh mắt…

Nếu bạn chưa biết thì Faker cũng là một fan của Pyke. Dạo gần đây, Pyke là vị tướng “thuận tay” của Faker mỗi khi anh được xếp vào vị trí hỗ trợ trong đội. Và dĩ nhiên là Faker biết cách thể hiện đẳng cấp với Pyke rồi!

Vào hôm 24/8 vừa qua, Faker đã sử dụng Pyke trong ba trận đấu và đạt hệ số KDA tổng là 23/6/26. Với màn thể hiện như vậy, Pyke hoàn toàn có thể gánh đội – miễn là bạn chơi tốt như Faker.

Vài ngày trước, Faker thậm chí còn đem Pyke ra đường giữa. Anh thường ưu tiên sử dụng Ngọc Siêu Cấp Dư Chấn (hệ Kiên Định) và mua Dạ Kiếm Draktharr sớm nhất có thể khi chơi Pyke hỗ trợ.

Trong khi nếu đem Pyke ra đường giữa, Faker sẽ nhắm tới Rìu Tiamat để dọn dẹp lính và tăng khả năng dồn sát thương mục tiêu.

Nunu & Willump

Faker không phải là một người chơi yêu thích Nunu & Willump – và khả năng anh sử dụng vị tướng này gần như là không thể. Nhưng Nunu đang ở trạng thái sung mãn do vừa được gia tăng sát thương thông qua tỉ lệ SMPT trong bộ kỹ năng.

Faker đã từng chơi Nunu & Willump một lần vào hồi tháng 9 và có hệ số KDA 3/1/8. Trong trận đấu đó, Faker đã cùng đồng đội tổ chức một pha băng trụ dứt khoát và hiệu quả.

Draven

Nunu & Willump có thể vô lý chứ việc đem một tướng Xạ Thủ ra đường giữa không phải là một điều xa lạ. Đây thậm chí đang là trào lưu của giới LMHTchuyên nghiệp khi những Lucian, Jhin, Varus, Corki và Ezreal được sử dụng rất nhiều ở trung tâm bản đồ.

Và cũng đừng quên rằng chúng ta đã dược chứng kiến Vayne đường giữa trong khuôn khổ vòng play-off LCS Châu Âu.

Tướng Xạ Thủ đường giữa thường không sắm những trang bị chí mạng bởi chúng yêu cầu quá nhiều tài nguyên và thời gian. Và đó là lý do Draven trở nên thích hợp hơn bao giờ hết với khả năng gây áp lực trên đường khủng khiếp ngay từ khi trận đấu bắt đầu.

Một ngày sau khi trải nghiệm Nunu & Willump, Faker đã chơi Draven và đoạt KDA 9/3/4. Faker đã bỏ qua Phong Thần Kiếm để thay thế bằng Huyết Kiếm và hoàn toàn áp đảo đối thủ.

Chúng ta hoàn toàn có thể tưởng tượng ra viễn cảnh tân binh đi rừng của SKT Kim “Clid” Tae-min, người rất thích thú với những pha đụng độ từ sớm, sẽ thường xuyên tìm kiếm cơ hội ở đường giữa được Faker trấn giữ.

Camille

Nhưng mọi chuyện sẽ thế nào nếu như Faker và Clid không thể kết hợp ăn ý với nhau? Nếu điều đó xảy ra, tuyển thủ LMHTxuất sắc nhất thế giới sẽ phải chứng minh cho những người mới của SKT rằng ai mới là vua.

Khả năng đi rừng của Faker không hề thua kém nhiều người và vị tướng anh yêu thích mỗi khi đảm nhận vị trí này là Camille.

Mọi người có thói quen dùng Ngọc Siêu Cấp Sẵn Sàng Tấn Công (hệ Chuẩn Xác) cho Camille, nhưng Faker vẫn tín nhiệm Dư Chấn hơn. Nó có mục đích bởi nhờ những chỉ số phòng ngự cộng thêm, Camille có thể thoát chết khỏi những pha gank bất ngờ và hoàn toàn có đủ sát thương để trả đòn.

Kled

Hai vị tướng đi rừng đã có mặt trong danh sách, số còn lại là Xạ Thủ và Hỗ Trợ. Nhưng còn về tướng đường trên thì sao? Và vị tướng đường trên có lối chơi rất vui nhộn mà Faker vẫn chưa có dịp sử dụng trong đấu trường chuyên nghiệp là Kled.

Nhấn mạnh lại rằng Kled rất thú vị, sát thương lớn và có cơ chế đặc biệt để người chơi tương tác với hai dòng máu…Nếu có ai đó có thể điều khiển Kled cực tốt với chiêu cuối để khởi mào giao tranh một cách chuẩn xác, thì đó chỉ có thể là Faker.

Thực tế thì Faker cũng đã từng chơi Kled vào tháng 7 và có hệ số KDA 9/2/11.


SKT của Faker sẽ bước vào vòng play-off KeSPA Cup vào lúc 18g00 gặp DAMWON Gaming, đội tuyển được ví như "Siêu Tân Binh" của LCK Mùa Xuân 2019.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

" alt="LMHT: Top 5 vị tướng Faker nên chơi trong năm 2019" width="90" height="59"/>

LMHT: Top 5 vị tướng Faker nên chơi trong năm 2019