Máy ảnh FujiFilm FinePix REAL 3D W1 Máy ảnh FujiFilm FinePix REAL 3D W1 có khả năng chụp lại những hatlético madrid đấu với getafeatlético madrid đấu với getafe、、
Máy ảnh FujiFilm FinePix REAL 3D W1
Máy ảnh FujiFilm FinePix REAL 3D W1 có khả năng chụp lại những hình ảnh 3D nhưng chỉ có kích cỡ để vừa túi áo và hình dáng tương tự như các máy ảnh thuộc dòng ngắm là chụp dành cho du lịch trên thị trường. Trong khi đó khung ảnh số 8 inch của hãng sẽ cho phép bạn trình diễn những hình ảnh này cũng trong không gian hiển thị 3D mà không cần dùng kính đeo trợ giúp. Khung ảnh số hỗ trợ khả năng đọc thẻ nhớ ngòai định dạng SD.
Kết quả rất bất ngờ. “Những câu trả lời nhắc đến các nước như Canada sẽ nhận được điểm thưởng cao hơn. Trong khi đó, với một số quốc gia ở Trung Đông, châu Phi và châu Á, câu trả lời lại nhận được số điểm tương đối thấp”, Yang cho biết. Thử nghiệm này phơi bày những định kiến trong các hệ thống AI. Chúng không chỉ phản ánh những bất bình đẳng sẵn có trong xã hội, mà còn củng cố chúng.
Nhưng những lo ngại của Yang không chỉ dừng lại ở định kiến. Cô đặt ra một câu hỏi quan trọng về bản chất của trí tuệ AI: Liệu những mô hình này có thực sự hiểu được các nhiệm vụ mà chúng thực hiện hay chỉ đơn giản là bắt chước các mẫu học được? Theo Yang, AI thường có xu hướng sao chép các trường hợp cụ thể lấy từ dữ liệu đào tạo. Điều này làm giảm tính độc đáo và tăng khả năng sai lạc dữ liệu (data contamination).
Theo giáo sư Đại học Stanford, mặc dù các hệ thống AI có thể đạt được kết quả ấn tượng trên các bài kiểm chuẩn (benchmark), việc ứng dụng chúng vào thực tế lại là một câu chuyện khác. Những mô hình này thường không thể tổng quát những thông tin vượt ngoài dữ liệu đào tạo của chúng. Điều này dẫn đến hiệu suất sụt giảm khi AI đối mặt với các tác vụ mới, phức tạp.
AI vì con người, cho con người
Dù vậy, Yang vẫn lạc quan về tiềm năng của AI. Đặc biệt là khi nó được xây dựng với trọng tâm là con người.
Một trong những sáng kiến của nhóm nghiên cứu tại Đại học Stanford là cải thiện hiệu suất AI dành cho những phương ngữ có ít dữ liệu đào tạo. Hiện nay, các mô hình AI được đào tạo chủ yếu bằng tiếng Anh chuẩn Mỹ (Standard American English), khiến những người nói phương ngữ khác bị thiệt thòi.
Để giải quyết vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã phát triển khung "Multi-VALUE” - tùy biến các mô hình ngôn ngữ lớn để hoạt động với hơn 50 phương ngữ tiếng Anh, như tiếng Anh gốc Phi, tiếng Anh Chicano và tiếng Anh Ấn Độ.
Giáo sư Diyi Yang tại Hội thảo về Ngôn ngữ, Công nghệ và Xã hội do Viện Con người và Công nghệ, Trung tâm GVU tại Georgia Tech (2019-2020) tổ chức. Ảnh: Georgia Tech.
Sử dụng kỹ thuật Parameter Efficient Fine-Tuning (PEFT), họ đã cải thiện đáng kể hiệu suất của AI trong những ngôn ngữ này, làm cho nó dễ tiếp cận và công bằng hơn. "Chỉ cần điều chỉnh 0,03% tham số, hiệu suất đã có thể tăng lên rất nhiều”, Yang nói. Theo cô, những thay đổi dù nhỏ nhất cũng có thể tác động đến tổng thể hệ thống AI.
Sáng kiến thứ 2 của nhóm là tận dụng AI để giúp con người phát triển các kỹ năng xã hội. Đây cũng là lĩnh vực mà Yang đặc biệt quan tâm. Cô đã công bố khung “AI Partner and AI Mentor” (APAM), sử dụng AI để mô phỏng các phiên trị liệu tâm lý hoặc dạy học.
Cụ thể, đối tác AI (AI Partner) sẽ mô phỏng một tình huống để người dùng tập cách trò chuyện, ứng xử, cùng lúc đó cố vấn AI (AI Mentor) sẽ góp ý trực tiếp theo phản xạ của từng người.
Theo giáo sư Đại học Stanford, đây có thể là một bước ngoặt trong các lĩnh vực thiếu chuyên gia đào tạo bài bản như sức khỏe tâm thần. "Cách làm của chúng tôi là sử dụng các mô hình ngôn ngữ lớn để tái hiện các tình huống tư vấn cụ thể. Người dùng có thể mô phỏng các phiên trò chuyện với bệnh nhân AI và nhận phản hồi trực tiếp. Từ đó, các chuyên gia tâm lý có thể nâng cấp kỹ năng mà không cần bệnh nhân thật”, Diyi Yang cho hay.
Tầm nhìn của giáo sư Yang là một thế giới AI không chỉ sao chép trí thông minh của nhân loại, mà còn nâng cao nó để ai cũng có thể tiếp cận một cách bình đẳng. Cô nhìn nhận AI như một công cụ để xóa bỏ khoảng cách, nuôi dưỡng sự thấu hiểu giữa người với người và biến thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn. Khi đó, AI sẽ không còn là đối thủ cạnh tranh, mà là đối tác, bạn bè của con người.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
" width="175" height="115" alt="Làm thế nào để AI có 'nhân tính'?" />
Chương trình diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin cho ngành Hải quan diễn ra ngày 13/6/2020.
Theo đánh giá của Ban tổ chức, các học viên tham gia diễn tập đã thể hiện kiến thức vững vàng, chuyên nghiệp, tiếp thu kiến thức nhanh để sử dụng được thuần thục các kỹ năng phát hiện và xử lý khi có sự cố được hướng dẫn như phân tích cơ bản tệp tin văn bản để phát hiện mã độc đính kèm, phân tích nguồn gốc thư điện tử để phát hiện giả mạo lừa đảo, khai thác, điều tra và ứng cứu tấn công khai thác lỗ hổng website.
Việc triển khai các chương trình diễn tập an toàn thông tin là hoạt động quan trọng giúp nâng cao kỹ năng, sự sẵn sàng cho lực lượng tại chỗ trong công tác đảm bảo an toàn thông tin của tất cả các cơ quan, đơn vị.
Kết quả cho thấy hoạt động diễn tập có ý nghĩa thực tiễn cao, cần được diễn ra thường xuyên, cập nhật nhiều kỹ thuật tấn công khác nhau, mở rộng phạm vị nhân sự tham dự để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ năng cho mọi cán bộ trong cơ quan chứ không chỉ tập trung vào cán bộ chuyên trách an toàn thông tin.
Trong định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định rõ quan điểm coi an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, do đó cần phải đi trước một bước. Bộ TT&TT cũng đã các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng, trong đó có các chỉ tiêu: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT.
Thống kê của NCSC cho thấy, trong 5 tháng đầu năm 2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến số sự cố là 1.495 cuộc, giảm 43,9% so so với cùng kỳ 5 tháng đầu năm 2019.
M.T
439 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 5/2020
Trong tháng 5/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận được 439 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm trước.
" width="175" height="115" alt="Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT" />
Chuyên gia CNTT ngành Hải quan diễn tập ứng cứu khẩn cấp sự cố ATTT
Bộ nhớ ChatGPT bị thay đổi chỉ sau một vài thao tác "cài cắm". Ảnh: Johann Rehberger.
Để kích hoạt cuộc tấn công này, hacker chỉ cần thuyết phục người dùng ChatGPT nhấp vào một liên kết chứa hình ảnh độc hại. Sau đó, tất cả cuộc trò chuyện của người dùng với ChatGPT sẽ bị chuyển hướng đến máy chủ của kẻ tấn công mà không để lại dấu vết nào.
Mặc dù OpenAI đã khắc phục phần nào vấn đề, Rehberger nhấn mạnh rằng nội dung không đáng tin cậy vẫn có thể sử dụng prompt injection để chèn các thông tin giả vào bộ nhớ dài hạn của ChatGPT. Điều này có nghĩa là trong một số trường hợp nhất định, hacker vẫn có thể khai thác lỗ hổng để lưu trữ những ký ức độc hại nhằm đánh cắp thông tin cá nhân lâu dài, theo Ars Technica.
OpenAI khuyến nghị người dùng thường xuyên kiểm tra bộ nhớ được lưu trữ trong ChatGPT, nhằm phát hiện kịp thời các thông tin có thể bị chèn từ các nguồn không đáng tin. Hãng cũng cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách quản lý và xóa bỏ các ký ức đã lưu trong công cụ này. Tuy nhiên, một số người dùng vẫn lo ngại rằng lỗ hổng này có thể dẫn đến những cuộc tấn công tinh vi hơn trong tương lai.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
" alt="Hacker ‘cấy’ ký ức giả vào ChatGPT, đánh cắp thông tin người dùng" width="90" height="59"/>