您现在的位置是:Thế giới >>正文
Soi kèo phạt góc Shimizu S
Thế giới2人已围观
简介èophạtgótrận đấu chelsea gặp man city Chiểu Sương - 22/10/2022 01:35 ...
Tags:
相关文章
Tên cướp điện thoại trả lại thiết bị cho nạn nhân vì lý do bất ngờ
Thế giớiTên cướp đã trả lại điện thoại cho nạn nhân vì nhận ra rằng đó không phải là mẫu sản phẩm mà mình yêu thích (Ảnh minh họa).
Bị giật điện thoại nơi công cộng là điều mà không ai mong muốn. Nhiều người sẽ tìm các biện pháp như đuổi theo tên cướp, sử dụng các công cụ xác định vị trí hoặc báo cảnh sát với hy vọng tìm lại chiếc điện thoại bị mất nhưng cũng không mong gì có thể nhận lại. Tuy nhiên, một người đàn ông Ấn Độ đã được tên cướp trả lại chiếc điện thoại sau khi bị tên này giật mất.
Theo đó, sự việc xảy ra tại một ga tàu ở thị trấn Noida (bang Uttar Pradesh, Ấn Độ), khi người đàn ông có tên Debayan Roy đang đứng đợi tàu và sử dụng điện thoại để nhắn tin, thì bất ngờ bị một người đàn ông đeo khẩu trang đen giật lấy chiếc điện thoại trên tay rồi chạy mất.
Sự việc xảy ra quá bất ngờ khiến Debayan đứng sững trong giây lát. Sau khi định thần lại, anh này đã lập tức đuổi theo tên cướp để lấy lại chiếc điện thoại bị mất.
Tuy nhiên, điều bất ngờ đã xảy ra, trong khi Debayan đang đuổi theo tên cướp thì nhận ra tên này thay vì tìm cách bỏ chạy thật xa thì lại quay đầu và chạy về phía anh. Khi cả hai đối mặt, tên cướp đã nói với Debayan: "Anh bạn, tôi tưởng rằng đây là một chiếc điện thoại OnePlus 9 Pro", sau đó tên cướp đặt chiếc điện thoại xuống nền nhà ga rồi tiếp tục bỏ chạy trong sự ngỡ ngàng của Debayan.
Debayan cho biết chiếc điện thoại mà anh sử dụng khi bị cướp là một chiếc Galaxy S10+. Có vẻ như tên cướp là một người yêu thích mẫu smartphone OnePlus 9 Pro và nhìn nhầm chiếc điện thoại của Debayan nên đã giật lấy, nhưng khi bỏ chạy, tên này đã nhận ra sự nhầm lẫn nên quay trở lại trả máy cho Debayan.
Galaxy S10+ (trái) và OnePlus 9 Pro (phải) có vẻ ngoài khá giống nhau.
Debayan đã chia sẻ câu chuyện về vụ cướp kỳ lạ của mình lên mạng xã hội Twitter và nhanh chóng "gây sốt". Nhiều người cho rằng Debayan đã rất may mắn khi gặp được một tên cướp tử tế nên vẫn còn lấy lại được chiếc điện thoại của mình.
Trong khi đó, nhiều cư dân mạng lại hài hước cho rằng hãng smartphone OnePlus nên trao tặng cho tên cướp một chiếc OnePlus 9 Pro, bởi lẽ chắc hẳn rằng đây là một "fan cuồng nhiệt" của hãng smartphone này.
Theo Dantri/DTrends
Clip sàm sỡ cô gái bị khóa chặt trên xe buýt nóng nhất MXH
Sàm sỡ cô gái bị khóa chặt trên xe buýt; Người đàn ông 2 lần thoát chết chỉ trong vài giây; Khoảnh khắc tài xế cố cứu hành khách trước khi đột quỵ;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">...
【Thế giới】
阅读更多Truyện Hoàng Hậu Nương Nương Đích Năm Xu Đặc Hiệu
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多Thông tin trên biển nhanh và chính xác hơn
Thế giớiThông tin liên lạc trên biển: Làm sao để ngư dân an toàn hơn? LTS: Sau cơn bão Chanchu năm 2006, công tác dự báo, quản lý thông tin, chỉ đạo cứu hộ cứu nạn của các ban ngành và ngư dân đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Báo BĐVN đăng tải loạt bài về hiệu quả của công tác thông tin liên lạc báo bão, cứu hộ, cứu nạn và những giải pháp cần triển khai để đáp ứng tốt thông tin liên lạc cho ngư dân trước mùa mưa bão năm 2008.
Nâng cao ứng dụng CNTT
Anh Trương Văn Hải, chủ tàu đánh bắt xa bờ ĐNa 90235 là người trực tiếp đối mặt với 2 cơn bão (Chanchu 2006 và cơn bão số 1/2008), kể lại: "Với cơn bão Chanchu, chúng tôi nghe Đài Tiếng nói Việt Nam thông báo bão đi về hướng giữa Tây- Tây Bắc, đang đánh bắt ở quần đảo Hoàng Sa, chúng tôi liền cho thuyền chạy lên hướng Đông Bắc. Ngày hôm sau nghe báo bão di chuyển hướng Bắc, thuyền lại chạy về hướng Tây thế là gặp bão, cũng may chúng tôi kịp chạy cắt đầu, cách tâm bão khoảng 200 km để thoát nạn. Còn cơn bão số 1/2008 lại hoàn toàn khác. Ngày 15/4/2008, khi áp thấp mạnh lên thành bão, chúng tôi đã được nghe dự báo hai ngày tới bão sẽ đi lên hướng Bắc, tiến về Trung Quốc. Tàu của tôi khi đó đang đánh bắt khu vực Quần đảo Hoàng Sa liền chạy xuống biển Khánh Hoà tiếp tục đánh bắt, yên tâm về hướng đi cơn bão".
Để có được những thông tin dự báo chính xác, từ sau bài học cơn bão Chanchu 2006, Quy chế báo áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), bão, lũ sửa đổi vừa được Chính phủ ban hành quy định thời gian dự báo tới 96 giờ. Trung tâm KTTV quốc gia vận hành thử dự án mạng thông tin nối giữa các đơn vị của Trung tâm tại Hà Nội bằng đường cáp quang và với các Đài KTTV khu vực, các Trung tâm dự báo tỉnh qua mạng Internet; Nâng cấp phần mềm hỗ trợ dự báo viên để thể hiện quỹ đạo bão của Việt Nam và tích hợp quỹ đạo bão của các Trung tâm dự báo bão quốc tế; Hoàn thiện việc cải tạo trang thiết bị cho Phòng dự báo khí tượng hạn ngắn- đơn vị chuyên dự báo bão và ATNĐ.
Trung tâm mạng lưới KTTV và Môi trường, Trung tâm KTTV quốc gia đã tổ chức diễn tập quan trắc và truyền số liệu trong điều kiện có bão ở 54 trạm quan trắc của 6 Đài KTTV khu vực. Sau đó thực hiện việc quan trắc 30 phút/lần để nâng cao chất lượng dự báo bão (trước đây là 1 giờ/lần); đồng thời để Trung tâm KTTV quốc gia thử nghiệm phần mềm tự động giải mã và điền số liệu quan trắc (trước đây các dự báo viên phải giải mã và viết bằng tay).
Ông Đoàn Ngọc Hiên, Phó trưởng đài Thông tin duyên hải miền Trung, cho biết: "Cơn bão số 1/2008 có đường đi gần giống cơn bão Chanchu năm 2006. Tuy nhiên, cơn bão số 1/2008 được hạn chế tối đa thiệt hại là do công tác dự báo thời tiết rất chuẩn, nhanh. Việc dự báo về cơn bão số 1/2008 đã khẳng định sự thay đổi trong công tác dự báo thời tiết, dự báo chính xác đến 96 giờ chứ không phải là 48 giờ như trước, giúp ngư dân chủ động tránh bão".
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Vệ tinh Starlink có thể nhìn thấy trên bầu trời đêm tháng 4/2020
Vào ngày 30/3 vừa qua, tức là 5 ngày sau khi OneWeb phóng vào không gian chùm 36 vệ tinh mới nhất của mình từ Nga, công ty đã nhận được một số “cảnh báo đỏ” từ Phi đội Kiểm soát Không gian số 18 của Lực lượng không gian Hoa Kỳ cảnh báo về một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink. Bởi vì chùm vệ tinh của OneWeb hoạt động ở quỹ đạo cao hơn so với chùm vệ tinh Starlinkcủa SpaceX nên để chùm vệ tinh của OneWeb đi vào quỹ đạo của mình thì phải đi qua mạng lưới vệ tinh của SpaceX.
Cảnh báo của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ chỉ ra xác suất va chạm là 1,3%, khi hai vệ tinh cách nhau khoảng 57m, đây được coi là một khoảng cách nguy hiểm đối với các vệ tinh trên quỹ đạo. Nếu các vệ tinh va chạm trên quỹ đạo, nó có thể gây ra một thảm họa, tạo ra hàng trăm mảnh vỡ gây ảnh hưởng đến các vệ tinh khác gần đó.
Hiện tại, không có cơ quan quốc gia hoặc toàn cầu nào buộc các nhà khai thác vệ tinh phải hành động trước các vụ va chạm được dự đoán. Các cảnh báo khẩn cấp của Lực lượng Không gian Hoa Kỳ đã được gửi cho các nhà chức trách của OneWeb và SpaceX để điều phối các hoạt động nhằm đặt hai vệ tinh ở khoảng cách an toàn hơn với nhau.
Ông Chris McLaughlin – Giám đốc phụ trách lĩnh vực pháp lý và quan hệ với chính phủ của OneWeb cho biết, trong khi phối hợp với OneWeb, SpaceX đã vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm tự động được hỗ trợ bởi trí thông minh nhân tạo (AI) để cho phép OneWeb điều khiển vệ tinh của mình tránh xa các vệ tinh khác. Không rõ lý do chính xác tại sao SpaceX lại vô hiệu hóa hệ thống tránh va chạm này. Hiện SpaceX chưa đưa ra các bình luận về vấn đề này.
Hệ thống tự động tránh va chạm vệ tinh của SpaceX đã gây ra nhiều tranh cãi, làm dấy lên lo ngại từ các nhà khai thác vệ tinh khác, họ cho rằng không có cách nào biết được hệ thống vệ tinh Starlink sẽ di chuyển theo cách nào trong trường hợp tiếp cận gần.
SpaceX hiện đã phóng lên không gian 1.443 vệ tinh, trong đó có khoảng 1.370 vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo và đang tiếp tục phóng thêm hàng nghìn vệ tinh trong thời gian tới, với tham vọng xây dựng mạng lưới vệ tinh Starlink với 12.000 vệ tinh phủ sóng băng thông rộng toàn cầu. Trong khi đó, OneWeb cho đến nay đã phóng 146 vệ tinh, trong số 648 vệ tinh mà công ty dự định đưa vào quỹ đạo để phát triển một mạng lưới internet băng rộng toàn cầu tương tự như của SpaceX nhưng hoạt động ở quỹ đạo cao hơn.
Ngoài OneWeb và SpaceX thì Amazon của tỷ phú Jeff Bezos cũng đã cam kết tham gia cuộc đua phủ sóng internet băng rộng vệ tinh toàn cầu. Amazon đã lên kế hoạch phóng hơn 3.000 vệ tinh lên quỹ đạo tầm thấp. Mục tiêu của tất cả các công ty đều muốn truyền Internet băng thông rộng đến các vùng nông thôn, xa xôi hẻo lánh nhất trên Trái đất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng từ người tiêu dùng và các chính phủ.
Việc phóng vệ tinh vào không gian là điều bình thường, nhưng lo lắng trong ngành công nghiệp vệ tinh đang gia tăng khi OneWeb, SpaceX, Amazon và các công ty khác đang chạy đua để triển khai thêm nhiều vệ tinh hơn vào không gian. Và nguy cơ xảy ra va chạm với các vệ tinh Starlink lần này không phải là lần đầu tiên. Vào năm 2019, một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu cũng đã phải di chuyển để tránh một vụ va chạm có thể xảy ra với vệ tinh Starlink.
Với việc các vệ tinh của OneWeb, Amazon và Telesat ở quỹ đạo cao hơn so với quỹ đạo vệ tinh Starlink của SpaceX nên nhu cầu thiết lập các quy tắc rõ ràng về đường đi trong quỹ đạo đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Caleb Henry, một nhà phân tích ngành công nghiệp vệ tinh tại Quilty Analytics cho biết: “OneWeb và những công ty vệ tinh khác sẽ phải bay qua quỹ đạo của chùm vệ tinh Starlink để đi vào quỹ đạo, vì vậy SpaceX cần đảm bảo rằng các nhà khai thác vệ tinh khác có thể thực hiện điều đó một cách an toàn”.
Phan Văn Hòa(theo TheVerge)
Starlink của Elon Musk có làm nên cách mạng Internet cho vùng hẻo lánh?
Dù mới chỉ trong quá trình thử nghiệm ở một số địa điểm hẻo lánh tại Mỹ song đã có những đánh giá ban đầu về chất lượng Internet do Starlink cung cấp.
" alt="Mỹ cảnh báo khả năng va chạm giữa các vệ tinh của OneWeb và SpaceX">Mỹ cảnh báo khả năng va chạm giữa các vệ tinh của OneWeb và SpaceX
-
Khách sạn máy bay giữa rừng nhiệt đới Costa Rica
Phòng ngủ rất rộng Tiện nghi sang trọng bên trong khách sạn Phòng tắm phía trong rất thoải mái và tiện nghi Khách sạn máy bay với thiết kế độc đáo, mới mẻ đang rất thu hút khách du lịch Video: Trần Duy (Nguồn: What's Inside?)
Bí mật ngôi biệt thự siêu đẹp trên đỉnh núi tuyết nhưng luôn ấm áp
Hãy tưởng tượng bạn có phòng ngủ với tầm nhìn 360 độ ngắm nhìn những ngọn núi tuyết, hồ nước trong vắt.
" alt="Biến máy bay thành khách sạn tiện nghi giữa rừng nhiệt đới Costa Rica">Biến máy bay thành khách sạn tiện nghi giữa rừng nhiệt đới Costa Rica
-
Nội dung di động hy vọng hết 'ngủ đông'
-
Truyện Vụ Án Cọp Tinh
-
Nhận định, soi kèo Mechelen vs Royal Antwerp, 2h45 ngày 14/12: Điểm tựa sân nhà
-
Cước điện thoại đường dài giảm