当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Campuchia vs Lào, 16h30 ngày 15/12 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.
Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT. |
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.
Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.
100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025
Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025. |
Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.
Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.
Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.
Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có biện pháp thúc đẩy cụ thể.
Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.
“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.
(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)
Vân Anh
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
" alt="Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025"/>Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Brest, 3h00 ngày 27/11: Chờ đợi bất ngờ
Theo Reuters, phán quyết không chỉ ảnh hưởng tới Samsung mà còn toàn bộ chaebol (tập đoàn gia đình) Hàn Quốc. Năm 2017, ông Lee, 52 tuổi, bị kết tội hối lộ người thân cận với Tổng thống bị phế truất Park Geun Hye và phạt tù 5 năm. Ông phủ nhận tội danh, bản án sau đó được giảm và đình chỉ khi ông Lee thụ án được 1 năm.
Tòa án Tối cao đã gửi vụ án về Tòa án cấp cao Seoul, nơi sẽ ra phán quyết cuối cùng vào thứ Hai, 18/1. Công tố viên yêu cầu 9 năm tù với ông Lee. Các chuyên gia pháp lý nhận định tòa khó có khả năng tuyên ông Lee trắng án nhưng có thể đình chỉ bản án, cho phép ông tự do. Ông Lee còn đang tham gia vào phiên xét xử khác về tội thao túng cổ phiếu và gian lận kế toán.
Với nhiều người Hàn Quốc, ông Lee không phải người duy nhất bị xét xử mà còn là toàn bộ các chaebol trong nước. Tổng thống Moon Jae In khi nhậm chức thề sẽ cải cách chaebol, chấm dứt chuyện ân xá cho tội phạm của các tập đoàn, phá vỡ liên hệ của chính phủ và doanh nghiệp. Dù vậy, ông cũng khuyến khích doanh nghiệp lớn tạo công ăn việc làm, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng gây ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng.
Tương tự, công chúng dường như quay trở lại cảm thông với chaebol. Nhiều người Hàn muốn nhìn thấy ông Lee lãnh đạo Samsung trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên toàn cầu và áp lực đổi mới. Đơn kiến nghị có chữ ký của 57.440 người Hàn Quốc trên website Văn phòng Tổng thống, gọi Samsung là “niềm tự hào quốc gia” và kêu gọi tự do cho “thái tử Samsung”.
Nhà phân tích Lee Jae Yun của hãng Yuanta Securities Korea nhận định, bất kỳ sự vắng mặt nào cũng ảnh hưởng đến Samsung, từ các thương vụ lớn cho tới những lĩnh vực mà họ muốn mở rộng.
Ông Lee cam kết thay đổi Samsung, đưa tuân thủ và trách nhiệm xã hội lên hàng đầu. Các thẩm phán sẽ xét tới điều này khi ra quyết định. Theo Giáo sư Cho Chang Hoon, đây là phiên xử đầu tiên mà sự tuân thủ được tính là yếu tố giảm nhẹ khi tuyên án và có thể được chaebol tận dụng như một cách để xây dựng sự đồng thuận với các cổ đông bên ngoài.
Người cha quá cố của ông Lee, Lee Kun Hee, từng bị kết án hối lộ năm 1996 và trốn thuế năm 2008 nhưng chưa bao giờ phải ngồi tù. Cuối cùng, ông được Tổng thống ân xá. Tuy nhiên, các đặc quyền này không còn nữa. Lãnh đạo của SK, chaebol lớn thứ ba Hàn Quốc bị giam 2 năm do tội biển thủ vào từ năm 2013 tới 2015.
Du Lam(Theo Reuters)
Nga có thể chặn Facebook và YouTube; Samsung vượt mặt Apple chiếm lĩnh thị phần Mỹ; Chủ tịch hãng game nổi tiếng Trung Quốc nghi bị đầu độc;... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="Hàn Quốc nín thở chờ ngày tuyên án ‘thái tử’ Samsung"/>Đỉnh điểm đợt vừa rồi không biết cô em chồng cãi nhau ra sao mà chỉ thấy mẹ bảo vợ chồng tôi dọn phòng cho cô ấy về ở chứ không thể sống với thằng chồng như thế. Mặc vợ chồng tôi nói thế nào rằng chuyện vợ chồng cũng có lúc này lúc kia mẹ và cô em vẫn khăng khăng dọn về nhà tôi ở. Tôi thực sự thấy mệt mỏi. Nhiều lúc nản lại nghĩ ngày trước chẳng nhận đất mà giữ lại tiền đó tiết kiệm thêm, vay mượn không mua được nhà đất thì mua căn chung cư gần đó. Nói gì thì nói đó cũng là của riêng mình. Kể cả căn hộ có nhỏ, chật cũng được nhưng nó là nhà thật sự của mình. Nhận đất như vậy có phải là dại không. Giờ tôi cũng rất rối, rất mong chia sẻ của mọi người.
Minh Tuyết (Hà Nội)
Bộ mẹ vợ sẽ cho vay một 1 tỷ để vợ chồng tôi mua căn hộ chung cư.