“Con số đó có thay đổi linh hoạt hay không?”

Nếu nhà tuyển dụng đưa ra một con số nằm dưới mức tối thiểu mà bạn mong muốn thì việc phản ứng lại là cần thiết, tuy nhiên bạn phải thực hiện hết sức khéo léo. Nói rằng, “con số đó có còn linh hoạt thay đổi thêm được không” là cách duyên dáng để khuyến khích nhà tuyển dụng chi trả cho bạn nhiều hơn, hay ít nhất là đôi bên có thể thoả thuận thêm về một số đãi ngộ, phúc lợi hay quyền lợi khác khi không thể nâng lương cao hơn nữa.

“Tôi sẽ thấy thoải mái hơn nếu…”

Những cụm từ kém tinh tế như “tôi muốn, “tôi cần” có thể là hành động cắt đứt tiềm năng đàm phán với nhà tuyển dụng. Trong khi đó, Josh Doody - tác giả của Fearless Salary Negotiation nói rằng, dùng cụm từ “Tôi thấy thoải mái hơn nếu…” để chia sẻ về mức lương kỳ vọng sẽ là cách bày tỏ mong muốn mang tính hợp tác hơn. Qua đó nhà tuyển dụng hoặc phỏng vấn viên sẽ biết được cụ thể những gì bạn đang tìm kiếm để có thể tập trung vào khía cạnh đó khi đưa ra mức lương mời bạn nhận việc.

Phần còn lại của câu nói này nên là câu hỏi cụ thể. Chẳng hạn như: “… chúng ta có thể thiết lập mức lương cơ bản vào khoảng 60.000 USD?” hay “… chúng ta có thể nâng mức chia cổ phần hạn chế (RSU - Restricted Stock Unit) lên thành 100 đơn vị?”… Cách thương thảo này mang lại kết quả tốt hơn là những câu nói mơ hồ như “Anh/chị còn có khoảng trống nào để tăng lương lên một chút không?” bởi nhiều khả năng họ sẽ nói không và rồi kết thúc cuộc đàm phán.

“Nếu anh/chị có thể làm điều đó, tôi sẽ gia nhập”

Các nhà tuyển dụng thường cũng có những lo lắng như ứng viên khi quá trình đàm phán lương sắp kết thúc. Vì vậy, nếu bạn có thể nêu rõ điều kiện chấp nhận đề nghị, nghĩa là bạn đã giúp họ tiến xa thêm một bước.

{keywords}
(Nguồn hình: Freepik)

Khi đã nói ra câu này trong cuộc đàm phán, nghĩa là bạn muốn khẳng định với nhà tuyển dụng rằng mình thực sự muốn gia nhập công ty, họ chỉ cần nói “đồng ý” với điều bạn mong muốn nữa thôi là cuộc đàm phán kết thúc. Điều này sẽ khiến nhà tuyển dụng thoải mái hơn trong việc thông qua. Ví dụ, bạn có thể nói: “Tôi hiểu rằng công ty không thể đồng ý với mức lương 60.000 USD. Nhưng sẽ thật tuyệt nếu tôi có thể nhận thêm một tuần nghỉ phép hưởng nguyên lương mỗi năm với mức lương 55.000 USD mà anh/chị đã đề nghị. Nếu công ty chấp nhận điều này, tôi đồng ý ký hợp đồng làm việc.”

“Tôi không muốn rời đi”

Theo Cohen, đây là lựa chọn tốt cho những nhân viên muốn đề nghị công ty hiện tại tăng lương, bởi thực tế nó là một phần của chiến lược phòng thủ. “Chiến lược phòng thủ này giải thích những điều bạn muốn, lý do vì sao và làm thế nào để nó trở thành chiến thắng cho cả bạn và sếp. Mục tiêu là thể hiện giá trị và lợi ích.” Cohen gợi ý rằng, khi mức lương thấp đang thực sự là vấn đề khiến bạn không thể tiếp tục công việc nhưng nếu bạn nói rằng “tôi không muốn rời đi mặc dù đã nhận được một đề nghị với mức lương vô cùng cạnh tranh” sẽ có tác dụng.

Hãy chân thành chia sẻ với sếp rằng bạn đã nhận được một đề nghị, và nó thật hấp dẫn, nhưng bạn không muốn nghỉ việc ở công ty. Thuyết phục để sếp hiểu rằng việc tăng lương cho bạn sẽ rẻ hơn nhiều so với chi phí tìm kiếm, tuyển dụng rồi sau đó đào tạo và huấn luyện một nhân viên mới.

Tuy nhiên, bạn không được khinh suất khi sử dụng cụm từ này. “Bạn phải hiểu rõ rằng đây là một đề xuất mang tính rủi ro: Nó có thể phản tác dụng. Vì vậy, đừng chọn chiến lược này nếu bạn không thực sự muốn rời khỏi công ty hiện tại hoặc bạn chưa có trong tay lời mời làm việc tại công ty mới nào cả,” Cohen cảnh báo.

“Anh/chị có phiền không khi tôi muốn có vài ngày để xem xét đề nghị?”

Ngay cả khi đã nhận được một đề nghị tốt quá mức mong đợi, hãy để “cuộc chơi” tiếp diễn theo cách thú vị nhất có thể. “Việc đầu tiên bạn nên làm sau khi nhận được đề nghị là yêu cầu nhà tuyển dụng cho bạn thời gian cân nhắc,” Doody nói. Điều này sẽ giúp bạn hoàn thành một số điều: cho bạn thời gian để xem xét đề nghị, xác định mức phản hồi (counter-offer) thích hợp, và bắt đầu xây dựng tình huống hỗ trợ việc đàm phán của bạn sau này. Đặc biệt, nó cho phép bạn có thể chuyển sang cách đàm phán bằng email khi chưa sẵn sàng. Theo Doody, đây là chìa khoá giúp bạn thực hiện thành công một counter-offer.

Nhiều người muốn phản hồi đề nghị qua emai bất cứ khi nào có cơ hội vì có thể cân nhắc chính xác những gì họ muốn nói. Cuộc đàm phán lương của bạn sẽ thành công hơn nếu bạn lựa chọn cẩn thận con số đối ứng và làm rõ lý do vì sao mình đề nghị như vậy, Doody giải thích.

“Cảm ơn”

Những cụm từ như “Vui lòng” hay “Xin cảm ơn” không mất đi tầm quan trọng mặc dù chúng ta đã được học về chúng từ thời mẫu giáo, trong kinh doanh, cách cư xử này còn có thể là điều quan trọng nhất.

“Sau khi kết thúc cuộc thảo luận về lương, để duy trì sự chuyên nghiệp, hãy chắc chắn rằng bạn luôn nói lời cảm ơn những người đã dành thời gian ngồi lại với mình” - Bakke nhắc nhở. Đó không đơn giản chỉ là điều đúng đắn phải làm - nhiều khả năng nhà tuyển dụng sẽ thích đáp ứng cho mong muốn và nhu cầu của một ứng viên lịch sự, chuyên nghiệp biết thể hiện sự tôn trọng.

(Nguồn: CareerBuilder)

" />

Chuẩn bị gì để đàm phán lương dễ dàng hơn?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-17 16:09:55 6

“Con số đó có thay đổi linh hoạt hay không?ẩnbịgìđểđàmphánlươngdễdànghơgiá vàng nhẫn 9999 hôm nay

Nếu nhà tuyển dụng đưa ra một con số nằm dưới mức tối thiểu mà bạn mong muốn thì việc phản ứng lại là cần thiết, tuy nhiên bạn phải thực hiện hết sức khéo léo. Nói rằng, “con số đó có còn linh hoạt thay đổi thêm được không” là cách duyên dáng để khuyến khích nhà tuyển dụng chi trả cho bạn nhiều hơn, hay ít nhất là đôi bên có thể thoả thuận thêm về một số đãi ngộ, phúc lợi hay quyền lợi khác khi không thể nâng lương cao hơn nữa.

“Tôi sẽ thấy thoải mái hơn nếu…”

Những cụm từ kém tinh tế như “tôi muốn, “tôi cần” có thể là hành động cắt đứt tiềm năng đàm phán với nhà tuyển dụng. Trong khi đó, Josh Doody - tác giả của Fearless Salary Negotiation nói rằng, dùng cụm từ “Tôi thấy thoải mái hơn nếu…” để chia sẻ về mức lương kỳ vọng sẽ là cách bày tỏ mong muốn mang tính hợp tác hơn. Qua đó nhà tuyển dụng hoặc phỏng vấn viên sẽ biết được cụ thể những gì bạn đang tìm kiếm để có thể tập trung vào khía cạnh đó khi đưa ra mức lương mời bạn nhận việc.

Phần còn lại của câu nói này nên là câu hỏi cụ thể. Chẳng hạn như: “… chúng ta có thể thiết lập mức lương cơ bản vào khoảng 60.000 USD?” hay “… chúng ta có thể nâng mức chia cổ phần hạn chế (RSU - Restricted Stock Unit) lên thành 100 đơn vị?”… Cách thương thảo này mang lại kết quả tốt hơn là những câu nói mơ hồ như “Anh/chị còn có khoảng trống nào để tăng lương lên một chút không?” bởi nhiều khả năng họ sẽ nói không và rồi kết thúc cuộc đàm phán.

“Nếu anh/chị có thể làm điều đó, tôi sẽ gia nhập”

Các nhà tuyển dụng thường cũng có những lo lắng như ứng viên khi quá trình đàm phán lương sắp kết thúc. Vì vậy, nếu bạn có thể nêu rõ điều kiện chấp nhận đề nghị, nghĩa là bạn đã giúp họ tiến xa thêm một bước.

{ keywords}
(Nguồn hình: Freepik)

Khi đã nói ra câu này trong cuộc đàm phán, nghĩa là bạn muốn khẳng định với nhà tuyển dụng rằng mình thực sự muốn gia nhập công ty, họ chỉ cần nói “đồng ý” với điều bạn mong muốn nữa thôi là cuộc đàm phán kết thúc. Điều này sẽ khiến nhà tuyển dụng thoải mái hơn trong việc thông qua. Ví dụ, bạn có thể nói: “Tôi hiểu rằng công ty không thể đồng ý với mức lương 60.000 USD. Nhưng sẽ thật tuyệt nếu tôi có thể nhận thêm một tuần nghỉ phép hưởng nguyên lương mỗi năm với mức lương 55.000 USD mà anh/chị đã đề nghị. Nếu công ty chấp nhận điều này, tôi đồng ý ký hợp đồng làm việc.”

“Tôi không muốn rời đi”

Theo Cohen, đây là lựa chọn tốt cho những nhân viên muốn đề nghị công ty hiện tại tăng lương, bởi thực tế nó là một phần của chiến lược phòng thủ. “Chiến lược phòng thủ này giải thích những điều bạn muốn, lý do vì sao và làm thế nào để nó trở thành chiến thắng cho cả bạn và sếp. Mục tiêu là thể hiện giá trị và lợi ích.” Cohen gợi ý rằng, khi mức lương thấp đang thực sự là vấn đề khiến bạn không thể tiếp tục công việc nhưng nếu bạn nói rằng “tôi không muốn rời đi mặc dù đã nhận được một đề nghị với mức lương vô cùng cạnh tranh” sẽ có tác dụng.

Hãy chân thành chia sẻ với sếp rằng bạn đã nhận được một đề nghị, và nó thật hấp dẫn, nhưng bạn không muốn nghỉ việc ở công ty. Thuyết phục để sếp hiểu rằng việc tăng lương cho bạn sẽ rẻ hơn nhiều so với chi phí tìm kiếm, tuyển dụng rồi sau đó đào tạo và huấn luyện một nhân viên mới.

Tuy nhiên, bạn không được khinh suất khi sử dụng cụm từ này. “Bạn phải hiểu rõ rằng đây là một đề xuất mang tính rủi ro: Nó có thể phản tác dụng. Vì vậy, đừng chọn chiến lược này nếu bạn không thực sự muốn rời khỏi công ty hiện tại hoặc bạn chưa có trong tay lời mời làm việc tại công ty mới nào cả,” Cohen cảnh báo.

“Anh/chị có phiền không khi tôi muốn có vài ngày để xem xét đề nghị?”

Ngay cả khi đã nhận được một đề nghị tốt quá mức mong đợi, hãy để “cuộc chơi” tiếp diễn theo cách thú vị nhất có thể. “Việc đầu tiên bạn nên làm sau khi nhận được đề nghị là yêu cầu nhà tuyển dụng cho bạn thời gian cân nhắc,” Doody nói. Điều này sẽ giúp bạn hoàn thành một số điều: cho bạn thời gian để xem xét đề nghị, xác định mức phản hồi (counter-offer) thích hợp, và bắt đầu xây dựng tình huống hỗ trợ việc đàm phán của bạn sau này. Đặc biệt, nó cho phép bạn có thể chuyển sang cách đàm phán bằng email khi chưa sẵn sàng. Theo Doody, đây là chìa khoá giúp bạn thực hiện thành công một counter-offer.

Nhiều người muốn phản hồi đề nghị qua emai bất cứ khi nào có cơ hội vì có thể cân nhắc chính xác những gì họ muốn nói. Cuộc đàm phán lương của bạn sẽ thành công hơn nếu bạn lựa chọn cẩn thận con số đối ứng và làm rõ lý do vì sao mình đề nghị như vậy, Doody giải thích.

“Cảm ơn”

Những cụm từ như “Vui lòng” hay “Xin cảm ơn” không mất đi tầm quan trọng mặc dù chúng ta đã được học về chúng từ thời mẫu giáo, trong kinh doanh, cách cư xử này còn có thể là điều quan trọng nhất.

“Sau khi kết thúc cuộc thảo luận về lương, để duy trì sự chuyên nghiệp, hãy chắc chắn rằng bạn luôn nói lời cảm ơn những người đã dành thời gian ngồi lại với mình” - Bakke nhắc nhở. Đó không đơn giản chỉ là điều đúng đắn phải làm - nhiều khả năng nhà tuyển dụng sẽ thích đáp ứng cho mong muốn và nhu cầu của một ứng viên lịch sự, chuyên nghiệp biết thể hiện sự tôn trọng.

(Nguồn: CareerBuilder)

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/206c398938.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}GS Nguyễn Hữu Tú 


Việc phối hợp 3 loại thuốc đảm bảo cho người bệnh không biết và không nhớ các hoạt động của cuộc phẫu thuật, không đau dù phẫu thuật lớn thế nào trong khi các cơ được giãn hoàn toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho các bác sĩ thao tác phẫu thuật.

Trong cuộc gây mê toàn thân có đặt nội khí quản, bác sĩ gây mê hồi sức sẽ sử dụng lần lượt thuốc dòng họ mocphin, kế đó là thuốc ngủ, cuối cùng là thuốc giãn cơ. Thông thường sau khi tiêm thuốc ngủ từ 1-3 phút, bệnh nhân sẽ mất tri giác.

GS Tú nhấn mạnh, thuốc gây mê hay các thuốc khác khi tiêm vào cơ thể qua đường tĩnh mạch đều có nguy cơ gây ra dị ứng mà nguy hiểm nhất là sốc phản vệ. Sốc phản vệ thường xảy ra ngay sau khi gây mê trong khi các phản ứng dị ứng chậm hơn, có thể sau vài chục phút, thậm chí vài tiếng.

Tùy từng nhóm thuốc, tỉ lệ dị ứng sẽ khác nhau, trong đó thuốc giãn cơ có tỉ lệ phản ứng lớn nhất, kế đó là thuốc dòng họ mocphin.

Trước đây, thuốc ngủ thiopental được dùng để gây mê nhưng do có tỉ lệ dị ứng lớn, nhiều tác dụng phụ, bệnh nhân lâu tỉnh nên giờ hầu như không còn dùng, thay vào đó bác sĩ sử dụng các thuốc ngủ mới như propofol, ketamin, etomidat... giúp giảm đáng kể tỉ lệ bệnh nhân bị dị ứng khi gây mê.

Tuy nhiên, nếu các cuộc gây mê do bác sĩ gây mê hồi sức có chuyên môn thực hiện, bệnh nhân được khám kĩ trước khi làm phẫu thuật, được sử dụng các biện pháp dự phòng, các tai biến nguy hiểm gần như không có.

“Đáng tiếc, nhiều cơ sở y tế hiện nay làm tắt, khám gây mê qua loa, trong khi đây là loại khám chuyên khoa bắt buộc trước khi phẫu thuật”, GS Tú nhấn mạnh.

Những trường hợp cần lưu ý khi gây mê

Theo GS Tú, việc bác sĩ gây mê trực tiếp khám cho bệnh nhân sẽ giúp phát hiện nhiều yếu tố nguy cơ khi gây mê, giúp phòng tránh hoặc làm giảm các yếu tố nguy cơ và dự kiến kế hoạch gây mê hồi sức an toàn nhất cho người bệnh.

Khi đó, bác sĩ có thể đổi phương pháp vô cảm, đổi loại thuốc, nếu bệnh nhân có phản ứng dị ứng nặng có thể phải điều trị qua giai đoạn mẫn cảm rồi mới phẫu thuật… Từ đó loại trừ được các trường hợp sốc phản vệ.

{keywords}
Khám chuyên khoa gây mê trước khi phẫu thuật sẽ giúp bệnh nhân phòng tránh hoặc giảm được các yếu tố nguy cơ trong phẫu thuật


Tại Việt Nam chưa có thống kê chung về tỉ lệ tai biến trong và sau gây mê. Trên thế giới, tỉ lệ tử vong liên quan đến gây mê tại các nước phát triển hiện nay là 0,1-0,3/10.000 ca, trong khi tại các nước đang phát triển, tỉ lệ này là 3-5/10.000 trường hợp được gây mê.

Tại Pháp, theo tài liệu công bố năm 2008, tỉ lệ tử vong liên quan đến gây mê là 1/140.000 trường hợp.

Để tránh các phản ứng dị ứng nặng khi gây mê, GS Tú lưu ý các trường hợp có tiền sử dị ứng (dễ mẫn cảm thời tiết, hoá chất, phấn hoa, thức ăn…); những người mắc các bệnh suy các cơ quan, trẻ em, người già yếu, phụ nữ có thai... cần được coi là người bệnh có nguy cơ cao khi làm các phẫu thuật, thủ thuật có liên quan đến gây mê.

Về nguyên nhân gây tử vong sớm sau phẫu thuật, GS Tú nhìn nhận, ngoài sốc phản vệ còn có nhiều nguyên nhân khác, trong đó phổ biến nhất là suy hô hấp sau phẫu thuật. Nguyên nhân có thể do trong cơ thể bệnh nhân còn tồn dư thuốc mê trong khi hỗ trợ về hô hấp không còn hoặc bệnh nhân được dùng các thuốc có ức chế trung tâm hô hấp; do việc hồi sức, hồi tỉnh cho bệnh nhân chưa tốt...

“Thường các biến chứng suy hô hấp sau phẫu thuật có diễn tiến, nhưng do bệnh nhân không được phát hiện kịp thời nên khi thực hiện cấp cứu thì đã nặng”, GS Tú phân tích.

Thúy Hạnh

Thẩm mỹ viện Kangnam và Emcas bị dừng hoàn toàn gây mê sau sự cố 2 người tử vong

Thẩm mỹ viện Kangnam và Emcas bị dừng hoàn toàn gây mê sau sự cố 2 người tử vong

Sở Y tế đã ra quyết định ngưng thực hiện các kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng phương pháp gây mê để đánh giá mức độ an toàn sau 2 cái chết của 2 bệnh nhân tại hai bệnh viện thẩm mỹ Kangnam và Emcas.

">

Giáo sư ĐH Y khuyến cáo những trường hợp không nên gây mê khi làm đẹp

Lúc cao điểm, có ngày bệnh viện tiếp nhận đến 20-30 ca gặp phải tình trạng trên.

TPHCM: Hàng loạt người vào viện vì mọc nhiều thịt dư, sợ ung thư - 1

Người dân đến thực hiện các thủ thuật can thiệp da tại Bệnh viện Da Liễu TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Suy sụp vì tưởng bị ung thư

Chị A. (50 tuổi) cho biết, vài năm trở lại đây, vùng cổ, nách và mặt chị bất ngờ xuất hiện các nốt "thịt dư". Gần đây, các nốt này nổi càng lúc càng nhiều, khiến bệnh nhân căng thẳng, suy sụp vì lo sợ ung thư da, thậm chí không dám đi khám.

Sau khi được người nhà động viên nhiều lần, chị A. mới đến bệnh viện khám. Tại Bệnh viện Da Liễu TPHCM, qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân gặp phải tình trạng skin tag, một bệnh lý lành tính. Được tư vấn cụ thể, rõ ràng, bệnh nhân mới thở phào nhẹ nhõm vì biết mình không bị ung thư.

Người phụ nữ được điều trị bằng laser CO2, hoàn thành chỉ trong một buổi sáng. Hiện tại, các mụn "thịt dư" nổi trên da bệnh nhân đã được giải quyết.

Bác sĩ Nhi chia sẻ, hiện tượng "thịt dư" còn gọi là "đuôi da" hay "skin tag", là một dạng u lành tính, thường xuất hiện ở vùng da tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời như cổ, mặt, ngực, nách...

TPHCM: Hàng loạt người vào viện vì mọc nhiều thịt dư, sợ ung thư - 2

Nhân viên y tế bôi tê da trước khi thực hiện xử lý "thịt dư" cho bệnh nhân (Ảnh: Hoàng Lê).

Skintag có thể mang màu da, màu nâu hoặc đen, có kích thước từ vài milimet đến vài centimet. Vì lành tính, các khối u này không gây đau đớn hoặc ngứa, nhưng có thể bị kích ứng nếu bị cọ xát.

Ước tính, có 50-60% người trưởng thành bị skin tag ít nhất một lần trong đời, phổ biến ở người lớn tuổi (sau 40 tuổi), với tỷ lệ mắc bệnh tăng theo độ tuổi. Skintag thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới.

Theo bác sĩ Nhi, nguyên nhân chính xác của skin tag đến nay vẫn chưa được xác định, nhưng có một số yếu tố góp phần gây ra chúng, như tuổi tác, di truyền, thừa cân, thay đổi mức độ hormone (như trong thai kỳ).

Các vùng da như nách, cổ, hoặc đùi thường xuyên bị cọ xát có thể làm tăng khả năng mắc bệnh. Ngoài ra, một số yếu tố khác như tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, rối loạn nội tiết (như hội chứng buồng trứng đa nang), tác dụng của thuốc (như thuốc chống động kinh) cũng có thể gây nguy cơ bị skin tag.

TPHCM: Hàng loạt người vào viện vì mọc nhiều thịt dư, sợ ung thư - 3

Một phụ nữ được điều trị skin tag bằng laser CO2 (Ảnh: Hoàng Lê).

Cảnh báo việc tự ý cắt bỏ "thịt dư"

Cũng theo bác sĩ Nhi, skin tag không gây nguy hiểm và không có nguy cơ dẫn đến các biến chứng nặng khác.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, skin tag có thể gây khó chịu hoặc bị kích ứng, như khi skin tag bị cọ xát với quần áo hoặc đồ trang sức, bị ngứa, chảy máu, hay có kích thước lớn hoặc phát triển nhanh chóng.

Vì không gây hại, bệnh thường không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu "thịt dư" gây khó chịu hoặc bị kích ứng, có thể được loại bỏ bằng các phương pháp như đốt điện, phẫu thuật lạnh hoặc laser.

TPHCM: Hàng loạt người vào viện vì mọc nhiều thịt dư, sợ ung thư - 4

Bác sĩ cảnh báo người dân không nên tự ý cắt "thịt dư" vì có thể gây nhiễm trùng (Ảnh: Hoàng Lê).

Trong đó, xịt nitơ lạnh là phương pháp sử dụng nitơ lỏng để làm đông và bong skin tag ra, có thể được thực hiện tại nhà hoặc phòng khám.

Còn đốt điện và laser CO2 cần được thực hiện tại phòng khám hoặc bệnh viện.

Bác sĩ cảnh báo, người dân không được tự ý cắt bỏ "thịt dư" vì có thể gây nhiễm trùng hoặc chảy máu.

Nếu skin tag có kích thước lớn hoặc phát triển nhanh chóng, hãy đến khám các bác sĩ chuyên khoa da liễu để lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp nhất.

Ngoài ra sau can thiệp điều trị, skin tag vẫn có khả năng tái phát sau điều trị. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như phương pháp điều trị, vị trí của skin tag, tuổi tác, di truyền…

Để phòng tránh, hạn chế xuất hiện tình trạng skin tag, mọi người cần giữ vệ sinh da sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên với xà phòng và nước ấm để loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn tích tụ trên da. Tránh mặc quần áo hoặc đồ trang sức quá chật, có thể gây cọ xát và kích ứng da.

Cần có chế độ ăn uống lành mạnh, giàu chất xơ và vitamin C, giúp tăng cường sức khỏe tổng thể và giảm nguy cơ mắc skin tag. Nếu thừa cân phải có chế độ giảm cân phù hợp.

Nếu "thịt dư" đã mọc, có kích thước lớn hoặc phát triển nhanh chóng, gây khó chịu, màu sắc bất thường, hãy đến bệnh viện để tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu.

">

TPHCM: Hàng loạt người vào viện vì mọc nhiều "thịt dư", sợ ung thư

{keywords} 

1. Hoa tươi

Hoa tươi luôn là ý tưởng đầu tiên của rất nhiều đàn ông khi đang tìm kiếm một món quà nhân ngày 8/3. Bởi lẽ, nó không chỉ phổ biến và dễ lựa chọn mà quan trọng hơn cả là hoa tươi luôn rất được lòng phái đẹp. Vì thế, món quà tuy đơn giản và gần gũi này cũng là một gợi ý hấp dẫn dành cho bạn.

2. Một bữa tối tự chuẩn bị

Món quà ngày 8/3 ý nghĩa không nhất thiết phải đắt tiền mà đôi khi chỉ đơn giản là một bữa tối sum vầy. Chính vì vậy, hãy tự tay chuẩn bị một bữa tối với những món ăn mà người đó yêu thích. Sự hiện diện của bạn cùng bữa tối đặc biệt này chắc chắn sẽ là món quà quý giá và bất ngờ nhất.

3. Thiệp handmade

Hãy viết những câu thật đơn giản nhưng là do chính bạn tự viết ra thay vì copy ở đâu đó. Một chiếc thiệp do chính tay bạn thiết kế với những câu chứa đựng tình cảm của mình mà bấy lâu nay không dám bày tỏ sẽ là món quà rất ý nghĩa.

4. Các thiết bị chăm sóc sức khỏe

Chọn các thiết bị chăm sóc sức khỏe làm quà 8/3, đặc biệt là cho mẹ chứng tỏ bạn rất quan tâm đến sức khỏe của mẹ. Một số thiết bị chăm sóc sức khỏe mà bạn có thể lựa chọn để tặng mẹ như máy massage, túi chườm, máy đo đường huyết, máy đo huyết áp, chăn đệm điện, vòng đeo tay thông minh theo dõi sức khỏe…

5. Đồ thời trang, mỹ phẩm

Không có bất cứ người phụ nữ nào có thể khước từ món quà hấp dẫn này. Tặng váy áo, mỹ phẩm hay giày dép, ví, túi xách cũng là một trong những lựa chọn an toàn dành cho đấng mày râu trong dịp 8/3. Bởi hầu hết phụ nữ đều thích làm đẹp và diện đồ mới. Bạn có thể tinh ý gửi tặng vợ mình một chiếc váy vừa vặn hoặc một thỏi son môi, lọ nước hoa với mùi hương yêu thích.

{keywords}
Bữa tối tự tay chuẩn bị cũng là một món quà được phụ nữ yêu thích. 

6. Tặng hoa và ra ngoài ăn tối

Bạn có thể tạo niềm vui và bất ngờ cho vợ mình với việc tặng hoa cùng lời đề nghị ăn tối bên ngoài. Chắc chắn vợ bạn sẽ cảm thấy vô cùng thoải mái khi hôm nay không phải tất tả chuẩn bị bữa tối như mọi khi, và có thời gian trang điểm, xúng xính váy áo.

7. Nước hoa

Món quà tuyệt vời không kém đó chính là nước hoa. Bạn có thể lựa chọn theo cá tính, sở thích của người tặng để chọn mùi hương thơm quyến rũ, nhẹ nhàng, ngọt ngào từ hoa quả tươi, xạ hương, đàn hương.

8. Một chuyến du lịch cùng nhau

Nếu bạn và cô ấy đều thích đi “xê dịch” thì hãy chuẩn bị một chuyến đi ngắn ngày. Chuyến du lịch dành cho 2 người sẽ là một kỷ niệm khó quên. Bí quyết đi du lịch với người yêu nhân ngày 8/3 chính là tôn trọng ý kiến của đối phương.

Trước khi đi, cả hai hãy cùng nhau lên lịch trình và hãy chiều theo sở thích của nàng nhé! Tháng 3 là mùa của rất nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng, chắc chắn sẽ mang lại niềm vui dành cho bạn và người ấy.

Đăng Dương

Lời chúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngọt ngào, ấm áp

Lời chúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngọt ngào, ấm áp

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, những lời chúc dưới đây sẽ giúp phái mạnh đốn tim nàng.

">

Quà tặng 8/3 ý nghĩa nhất khiến người phụ nữ của bạn hài lòng

{keywords}TS Hiếu cho biết, giây phút đặt bút ký tên quyết định hiến tạng anh rất xúc động, hạnh phúc. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Có duyên với việc cứu người

Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu SN 1979, là giảng viên Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM. Tuổi thơ cơ cực đã tôi rèn cho anh đức tính khiêm nhường, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác.

Từ những năm tháng còn là “cậu sinh viên nghèo đen đúa”, anh đã được mọi người quý mến vì nhiều lần cứu sống người gặp tai nạn giao thông. Anh kể: “Không hiểu vì sao, suốt thời sinh viên và bây giờ, tôi gặp, đưa rất nhiều người bị tai nạn giao thông vào bệnh viện”.

“Tôi đưa nhiều đến nỗi rút ra kinh nghiệm, khoảng thời gian từ lúc bị nạn đến khi vào bệnh viện là “thời gian vàng” của nạn nhân. Thế nên, mỗi khi phát hiện người gặp nạn, tôi luôn tìm mọi cách đưa họ vào bệnh viện nhanh nhất có thể”, anh nói thêm.

{keywords}
Sau khi hoàn tất mọi thủ tục đăng ký hiến tạng, anh mới thông tin cho gia đình, bạn bè về hành động đầy nhân văn này. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Và, “cái duyên lạ lùng” ấy mang lại cho vị tiến sĩ trẻ không ít rắc rối. Nhiều lần anh bị người dân đi đường, bệnh viện giữ lại vì lầm tưởng chính anh gây ra tai nạn… Thậm chí có lần, anh bị người nhà nạn nhân chửi bới, hành hung vì nghĩ anh gây ra tai nạn rồi bỏ trốn.

Bị phiền hà, hiểu lầm đủ kiểu nhưng anh vẫn không chịu từ bỏ “cái việc không phải của mình”. Khi được hỏi, anh nói, anh đưa người gặp tai nạn vào bệnh viện không phải vì thương hay nghĩ cho những người này.

Ngược lại, anh làm việc vì nghĩ đến những gì sẽ xảy ra nếu người gặp tai nạn không may mất đi. TS Hiếu chia sẻ: “Khi họ mất đi, nỗi đau ấy sẽ ập lên người thân của họ. Những người còn sống sẽ chịu đựng nỗi đau rất lớn này trong suốt cuộc đời mình. Thế nên, nếu thấy mình có thể ngăn chặn nỗi đau ấy xảy ra, tôi luôn cố gắng hết sức”.

{keywords}
Ngay từ khi còn là sinh viên, anh đã nhiều lần cứu người bằng cách đưa người gặp tai nạn giao thông vào bệnh viện. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Anh nói thêm, nhiều trường hợp, dù được đưa vào bệnh viện rất sớm nhưng người gặp tai nạn vẫn tử vong vì thiếu bộ phận ghép tạng. Điều này “ám ảnh” anh từ khi còn là sinh viên đến khi trở thành giảng viên đại học. Thế rồi anh gặp một cú sốc lớn khiến anh dần nghĩ đến việc sẽ hiến tạng.

Anh kể: “Tôi gặp tai nạn. Lúc tỉnh lại, nhìn thấy hình ảnh của mình lúc gặp nạn trong ảnh, tôi vô cùng sửng sốt. Tôi nhận thấy rằng, cái chết xảy đến thật bất ngờ. Lúc đó, tôi bắt đầu nghĩ đến việc sẽ để lại gì khi mình bất ngờ ra đi ở cái tuổi này. Tôi dự định sẽ hiến tạng”.

Lan tỏa thông điệp hiến tạng cứu người

Bắt đầu suy nghĩ đến việc hiến tạng, TS Hiếu tìm hiểu các bài viết, công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Một trong những lần như vậy, anh được tiếp cận tài liệu nghiên cứu khoa học cho thấy, tiềm năng tuổi thọ của con người là từ 120-140 năm.

TS Hiếu phân tích: “Nghiên cứu này chỉ ra rằng, từng bộ phận trên cơ thể con người có thể sống được từ 120-140 năm. Nhưng thực tế, chúng ta chỉ sống được ½ số tuổi thọ nói trên. Nguyên nhân dẫn đến cái chết là do một bộ phận nào đó trên cơ thể của con người bị hư hại”.

{keywords}
TS Hiếu cho rằng, hiện nay, xã hội nước ta vẫn bị lối suy nghĩ chết phải toàn thây đè nặng. Để thay đổi suy nghĩ lạc hậu này cần có sự tiên phong của tầng lớp trí thức. (Ảnh nhân vật cung cấp).

“Ví dụ có người chết vì tim, gan, thận… bị hư hại trong khi các bộ phận khác của cơ thể còn rất tốt và có thể tiếp tục sống trong nhiều năm nữa. Sẽ rất lãng phí nếu người chết vì bệnh tim mà phải bỏ hết những bộ phận cơ thể còn lại. Từ những lẽ trên, tôi cứ băn khoăn, tại sao mình không để lại những bộ phận của cơ thể mình cho người khác khi mình chết đi? Cuối cùng, tôi quyết định ký tên hiến tạng”, TS Hiếu kể thêm.

Sau khi hoàn tất các thủ tục và đăng ký hiến tạng thành công, vị tiến sĩ trẻ mới nói cho gia đình, người thân của mình biết. Anh nói rằng, sở dĩ anh quyết định “làm theo kiểu tiền trảm hậu tấu” vì không muốn bị tác động nào đó từ gia đình khiến việc đăng ký hiến tạng kéo dài.

Anh nói: “Tôi tin rằng, sau khi biết tôi đã đăng ký hiến tạng, gia đình, bạn bè tôi sẽ hiểu ý nghĩa của hành động này. Tôi muốn xã hội có cái nhìn tích cực hơn về việc hiến tạng cứu người. Bởi, hiện nay, xã hội chúng ta vẫn bị lối suy nghĩ chết phải toàn thây, phải đẹp, phải lành lặn… đè nặng”.

{keywords}
Theo anh, hiện nay, ngày càng nhiều nghệ sĩ, người nổi tiếng đăng ký hiến tạng. Nghệ sĩ Quyền Linh là một ví dụ. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Theo TS Hiếu, điều này làm cho việc hiến tạng ở nước ta gặp những khó khăn nhất định. Anh cho rằng: “Tầng lớp trí thức trong xã hội phải là lực lượng tiên phong trong việc thay đổi lối suy nghĩ ấy. Đó là lý do các nghệ sĩ, người nổi tiếng như: Quyền Linh, Việt Trinh, Hoa hậu Mỹ Linh… đã tham gia đăng ký hiến tạng”.

Sau khi đăng ký hiến tạng thành công, TS Hiếu nói anh rất hạnh phúc. Bởi, không chỉ làm được một hành động có ý nghĩa mà anh còn góp phần lan tỏa thông điệp hiến tạng cứu người.

“Sẽ rất tuyệt vời nếu như ngay cả khi đã trở về với hư không, cát bụi, mình vẫn có thể để lại gì đó cho cuộc đời. Bằng cách hiến, cho đi các bộ phận cơ thể, tôi có thể cứu sống những người khác. Những bộ phận của cơ thể tôi vẫn ở lại, có ý nghĩa với cuộc đời. Bởi, cho đi là còn mãi”, TS Hiếu chia sẻ thêm.

Hiến tạng con trai cứu 6 người, bà mẹ Lâm Đồng bị xa lánh

Hiến tạng con trai cứu 6 người, bà mẹ Lâm Đồng bị xa lánh

3 - 4 năm đầu sau khi bà hiến tạng đứa con vắn số, bà Mừng sống trong nước mắt. Bà đau đớn vì bị hàm oan, mang tiếng sống trên xác con...

">

Phía sau chuyện tiến sĩ giấu gia đình ký giấy hiến tạng

Tết biếu bố mẹ chồng thế nào cho đủ vẫn luôn là câu khỏi khiến bao chị em phụ nữ canh cánh trong lòng tới mất ăn mất ngủ mỗi dịp Tết đến xuân về. Nhất là với những nàng dâu có mẹ chồng khái tính thì biếu Tết đúng là một bài toán đau đầu.

Cùng chung nỗi trăn trở ấy, mới đây một nàng dâu đã lên mạng xã hội than thở về chuyện biếu tiền nhà nội của mình, thu hút sự chú ý của không ít người.

Câu chuyện cô kể như sau: "Ngày còn bé, thi thoảng nghe mẹ than thở rằng Tết chỉ có trẻ con vui, người lớn lo bạc mặt, em ngơ ngác chẳng hiểu sao mẹ lại nói thế. Tới lúc học xong đi làm, Tết đến em vẫn thấy vui. Thế nhưng khi chính thức bước chân vào cuộc sống hôn nhân rồi em mới hiểu lời than ấy của mẹ. Đúng là Tết chỉ làm người lớn bạc mặt lo thôi.

Bị mẹ chồng nhắc khéo chuyện sắm Tết, chỉ vài lời khéo léo nàng dâu đã xoay chuyển tình thế - Ảnh 1.

Bài chia sẻ của người vợ.

Vợ chồng em là trưởng nên dù ở xa nhưng ngày giỗ lễ trong năm của nhà nội vẫn phải lo chu toàn hết. Giỗ nhỏ, việc bận không về được chúng em phải gửi tiền về nhờ bố mẹ chồng làm giúp. Còn giỗ lớn hoặc trong họ có việc trọng đại thì bận mấy vợ chồng cũng phải cắt cử nhau về.

Mệt nhất là Tết, người già cả nghĩ, thích con cháu thể hiện sự quan tâm với bố mẹ. Một phần nữa là thích giữ thể hiện với hàng xóm rằng mình có con cái làm ăn xa, Tết được con về sắm sửa mọi thứ sẽ hãnh diện.

Thế nên năm nào gần tới Tết, mẹ chồng cũng gọi điện 'nhắc nhở' trách nhiệm của 2 đứa em. Hiểu tính bà như vậy nên cứ sang tháng 12 âm là em sẽ chuẩn bị sẵn 1 khoản tiền gửi về để ông bà tự chủ động mua sắm thực phẩm bánh kẹo. 29, 30 bọn em xong việc về sau, khi ấy mua thêm gì thì mua.

Năm nay công việc của cả hai vợ chồng em đều gặp khó khăn. Riêng chồng còn không có thưởng tháng lương thứ 13 vì công ty chỉ hoạt động cầm chừng. Cũng vì thế mà em chưa thu xếp được tiền gửi về quê cho bố mẹ chồng sớm như mọi năm.

{keywords}
 

Quả như em đoán, hôm qua bà ở quê chưa thấy con trai con dâu chuyển tiền về liền gọi điện lên nhắc khéo: 'Sắp Rằm tới nơi rồi đấy, hai đứa định Tết nhất thế nào. Thấy bảo thực phẩm, bánh kẹo năm nay lên giá hơn năm ngoái nhiều lắm'.

Bà nhắc bọn em chuyện đưa tiền Tết. Bảo hàng hóa ngày Tết tăng giá là ý muốn bảo bọn em phải đưa nhiều hơn năm ngoái. Mẹ chồng em bóng gió, ý tứ lắm. Bà không nói thẳng mà cứ vòng vo thế để con dâu tự hiểu.

Nói thật như mọi năm kinh tế ổn hơn em còn đỡ mệt. Năm nay lương lậu không ra sao, tới giờ còn chưa biết có được đồng tiền Tết nào không, lại nghe mẹ chồng thúc giục nữa, em thấy mệt mỏi kinh khủng. Nói ra sợ bà không hiểu lại nghĩ con cái tính toán, tiếc tiền với cả bố mẹ. Còn không nói thì bà không hiểu đấy là đâu.

Vậy là em nhẹ nhàng đáp: 'Mẹ biết đó, năm nay công việc của chúng con gặp khó khăn. Chồng con nghỉ việc mấy tháng mới đi làm lại nên tài chính cũng đang eo hẹp. Hiện còn chưa nhận lương, chưa biết thế nào nhưng chắc chắn vợ chồng con sẽ cố hết sức để lo Tết cùng bố mẹ đầy đủ nhất trong khả năng có thể của mình'.

Nghe con dâu nói vậy, giọng mẹ chồng em có chút trầm xuống. Sau vài phút ngần ngừ, bà cười bảo: 'Ừ, thôi thì có thể nào mình lo Tết thế đó. Không cần mua sắm nhiều quá lại thừa ra lãng phí. Hai đứa cứ lo công việc đi, khi nào về cũng được'.

Thấy bà có vẻ hiểu lòng con dâu rồi em mới nhẹ lòng đi được chút. Nhiều khi nói chuyện với mẹ chồng là cứ phải dùng chiến thuật đi lòng vòng thế các cụ mới hiểu đó. Nói thẳng dễ tự ái lắm, người già cả nghĩ là vậy. Giờ em chỉ mong Tết nhất có chút thưởng để biếu nội ngoại đôi bên. Năm nay tài chính vợ chồng em đúng là căng thật".

Cảnh làm dâu vốn chưa bao giờ là dễ dàng bởi sự khác biệt trong nếp sống, lối suy nghĩ giữa mẹ chồng con dâu là khá lớn. Tuy nhiên, trong mọi hoàn cảnh nếu chúng ta biết cách ứng xử khéo léo, đặt mình vào lập trường của bậc phụ huynh để suy nghĩ thì dần dần sẽ hiểu và chiếm được tình cảm của họ. Từ đó mối quan hệ giữa đôi bên sẽ dần khăng khít, hòa thuận hơn.

Chi 50 triệu sắm Tết, bỗng dưng tủ lạnh hỏng, bỏ đồ thối mà nhói lòng

Chi 50 triệu sắm Tết, bỗng dưng tủ lạnh hỏng, bỏ đồ thối mà nhói lòng

Đọc bài “Thất nghiệp cả năm, Tết 2021 chồng đòi đụng con lợn gần 80kg” của chị Ngọc Linh (Hà Nội), tôi lại nhớ đến câu chuyện dở khóc dở cười ở nhà tôi dịp Tết năm ngoái.

">

Nàng dâu khéo đối phó khi bị mẹ chồng nhắc chuyện sắm Tết

友情链接