Giải trí

Cẩn thận với cuộc gọi từ đầu số lạ nước ngoài

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:12:29 我要评论(0)

- Gần đây,ẩnthậnvớicuộcgọitừđầusốlạnướcngoàlịch thi đấu c1 vòng 1 8 nhiều người dùng điện thoại di đlịch thi đấu c1 vòng 1 8lịch thi đấu c1 vòng 1 8、、

 - Gần đây,ẩnthậnvớicuộcgọitừđầusốlạnướcngoàlịch thi đấu c1 vòng 1 8 nhiều người dùng điện thoại di động bị mắc bẫy khi nghe cuộc gọi lạ từ đầu số nước ngoài. Chỉ cần bật máy nghe là có thể đã bị trừ tiền trong tài khoản.

Anh Nam (Quận 3) gọi điện phản ánh đến Báo VietNamNet gần đây, anh hay nhận được một số cuộc gọi từ nước ngoài gọi về. Có lần anh bật máy nghe và đã bị trừ tiền. Hôm nay (28/4), anh cũng nhận được một cuộc gọi từ đầu số +381 610136 821 có hiện dòng chữ Serbia. Vì đã có kinh nghiệm nên lần này anh Nam không bật máy nghe nữa. Tuy nhiên, anh muốn phản ánh tình trạng này để nhiều người được biết, cảnh giác tránh bị mất tiền oan.

{ keywords}
Đầu số lạ + 381610136821 được nhà mạng thông báo là được gọi từ nước Nam Tư cũ.

Cũng trong ngày hôm nay chị Loan (quận 10), cũng nhận được một cuộc gọi tương tự với số giống như số anh Nam nhận được. Tuy nhiên chị Loan không nghe bởi chị nghĩ rằng mình không có mối liên hệ nào với người nước ngoài và cũng không quen biết với Việt kiều. Chị cũng thắc mắc liệu khi họ gọi tới như vậy mình có bị tốn tiền hay không?

{ keywords}
Hôm nay 28/4,nhiều người dùng được đầu số lạ gọi đến.

Chúng tôi đã gọi điện đến tổng đài Mobifone để hỏi về các trường hợp số lạ trên. Nhà mạng cũng chia sẻ, gần đây nhận được nhiều phản ánh về các đầu số lạ gọi đến các thuê bao. 

Nhà mạng cũng đã chủ động phân loại và chặn toàn bộ các cuộc gọi đến tất cả thuê bao quốc tế mang đầu số có dấu hiệu gian lận cước quốc tế. Đầu số quốc tế của bọn lừa đảo thường xuyên thay đổi nên người dùng cẩn thận với đầu số lạ để tránh trở thành nạn nhân của kẻ gian lận.

Đức Toàn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từ 14/4 cho đến hết ngày 25/4, Truyền hình K+ áp dụng chương trình khuyến mại cho cả hai gói thuê bao Access+ và Premium+ hết hạn hoặc còn hạn thuê bao tới ngày 30/4/2014. Theo đó, các thuê bao Access+ sẽ hết hạn trong tháng 4 sẽ được tặng thêm 1 tháng sử dụng khi gia hạn gói cước 12 tháng, còn thuê bao Premium+ gia hạn bất kỳ gói cước nào (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) cũng sẽ được tặng thêm 1 tháng sử dụng. Đối với các thuê bao hết hạn trước 1/4/2014 nhưng chưa gia hạn lại tính đến ngày 14/4 cũng sẽ được tặng thêm 1 tháng sử dụng với điều kiện thuê bao Access+ gia hạn gói 6 tháng, còn thuê bao Premium+ gia hạn gói bất kỳ.

Bên cạnh đó, cho đến hết ngày 15/5, K+ áp dụng chương trình chuyển đổi đầu thu cho khách hàng muốn nâng cấp gói kênh cho các thuê bao K+ sử dụng đầu thu OPENTEL ODS4000V (màu trắng) đã hết hạn hoặc còn hạn thuê bao. Đầu thu SD OPENTEL ODS4000V có thể chuyển đổi lên đầu SD (OPENTEL ODS1400) hoặc HD (SMT S5060) và đăng ký thuê bao gói kênh Access+ (74 kênh SD) hoặc Premium HD+ (74 kênh SD + 10 kênh HD) với mức giá rất ưu đãi, chỉ từ 300.000 đồng.

Từ 28/3 đến hết 10/5/2014, Truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab) cũng tung ra một chương trình khuyến mãi cho khách hàng lắp mới dịch vụ truyền hình cáp analog tại nhiều tỉnh thành. Tại Hà Nội, khách hàng dùng dịch vụ truyền hình cáp analog chỉ phải trả trọn gói 110.000 đồng/tháng cho 3 tivi, được miễn phí hòa mạng và đóng trước 3 tháng cước sẽ được tặng thêm 1 tháng sử dụng.

Tại Điện Biên, từ 10/4 đến hết 15/5/2014, VTVcab khuyến mãi toàn bộ phí hòa mạng, giảm chi phí vật tư, tặng thêm tới 6 tháng sử dụng cho khách hàng đóng trước 12 tháng thuê bao, tặng thêm 2 tháng sử dụng cho khách hàng đóng trước 6 tháng thuê bao, thậm chí chỉ cần đóng trước 1 tháng thuê bao nhưng cam kết sử dụng dịch vụ 6 tháng thì tháng thứ 7 sẽ được miễn cước.

Tại Hậu Giang, khách hàng của VTVcab chỉ cần đóng trước 1 tháng cước sẽ được tặng thêm 1 tháng sử dụng dịch vụ.

" alt="K+, SCTV và VTVcab đua nhau khuyến mãi tặng thêm tháng sử dụng" width="90" height="59"/>

K+, SCTV và VTVcab đua nhau khuyến mãi tặng thêm tháng sử dụng

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự sự kiện ITU Digital World 2021. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

2h chiều nay, ngày 13/10, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng trong khuôn khổ Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.

Điều hành phiên này là bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU. Sự kiện có sự tham gia của Bộ trưởng các nước gồm Banglades, Thái Lan, Bhutan, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Mông Cổ, Ả rập Saudi… Ngoài ra, còn có sự góp mặt của ông Ziyang Xu, Tổng giám đốc điều hành, ZTE Corporation và ông John Giusti, Giám đốc chính sách, GSMA. Về phía Việt Nam, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng sẽ tham gia thảo luận cùng các bộ trưởng trong ITU.

Hiện phần lớn thế giới đã có sẵn cơ sở hạ tầng băng thông rộng cho phép chuyển đổi số. Nhưng sự tồn tại của mạng, tốc độ và hiện trạng triển khai có sự khác nhau đáng kể trong mỗi quốc gia, giữa các nước và khu vực. Khi số lượng người dùng và thiết bị, việc sử dụng dữ liệu cũng như kỳ vọng về tốc độ và chất lượng tiếp tục tăng nhanh, các mạng hiện tại cần được cập nhật hoặc thay thế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai.

Tuy nhiên, nhiều vấn đề được đặt ra như làm thế nào để tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai hạ tầng băng rộng một cách tốt nhất? Những kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất và nghiên cứu điển hình thành công khác nhau như thế nào giữa các nước phát triển và đang phát triển?

Bên cạnh đó, một số vấn đề khác cũng được đặt ra tại hội nghị như khi mạng đường trục cần thiết đã có sẵn thì những rào cản để tiếp cận người dùng cuối là gì? Vai trò của chia sẻ cơ sở hạ tầng, cả trong lĩnh vực viễn thông và với các nhà cung cấp dịch vụ tiện ích là gì?

Hội nghị Bộ trưởng cũng nêu ra nhiều câu hỏi cần giải đáp như: Làm thế nào mà các cơ quan quản lý và Chính phủ có thể phối hợp với khu vực tư nhân để khuyến khích hợp tác, tạo ra sân chơi bình đẳng về công nghệ và mở rộng thị trường? Đại dịch đang tiếp diễn đã ảnh hưởng ra sao đến quyết định của các nhà hoạch định chính sách và các chiến lược băng rộng quốc gia? Ngoài ra, các Bộ trưởng sẽ thảo luận về phương thức để các quốc gia có thể học hỏi lẫn nhau - và những cạm bẫy cần tránh là gì?

Ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU nhìn nhận một nửa thế giới hiện đã được kết nối nhờ công nghệ thông tin và truyền thông. Đây là minh chứng cho vai trò không thể phủ nhận của lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta chỉ thực sự đạt tới thước đo thành công khi một nửa còn lại cũng được kết nối với giá cả phải chăng nhờ công nghệ.

Tổng thư ký ITU cho rằng, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông chính là thách thức mà thế giới phải đối mặt. Chúng ta phải thu hút nhà đầu tư đến những nơi không phải lúc nào cũng có lãi. Phải tìm cách thu hút nguồn lực đầu tư vốn có giới hạn để phát triển hạ tầng ngành viễn thông. Ngành thông tin và truyền thông phải được hỗ trợ về tài chính, đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ đối tác trên toàn hệ sinh thái số.

Theo ông Houlin Zhao, Việt Nam là một mô hình tốt để các quốc gia trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm. Việt Nam đã chung tay cùng nhiều nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh trong việc phát triển ngành viễn thông dù đó là những nơi ít thu được lợi nhuận và thường bị các nhà đầu tư khác bỏ qua.

Phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 ngày hôm qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sự dẫn dắt, định hướng của nhà nước cần đi đôi với sự năng động, hiệu quả của thị trường. Vì vậy, hợp tác giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân rất cần được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi. Chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển. Quá trình này chỉ thực hiện thành công khi mỗi người dân tích cực tham gia và được thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Bởi vậy, vai trò dẫn dắt của Chính phủ cũng như các sáng kiến, kế hoạch hợp tác trọng tâm của ITU phải hướng tới mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh, thế giới số phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm chủ quyền số và an toàn, an ninh mạng. ITU cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trò là một tổ chức chuyên ngành của Liên Hợp Quốc trong việc định hướng khuôn khổ quốc tế về chủ quyền số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

Nguyễn Thái 

Thủ tướng: Không quốc gia nào có thể đứng ngoài chuyển đổi số

Thủ tướng: Không quốc gia nào có thể đứng ngoài chuyển đổi số

Tại Hội nghị Bộ trưởng ITU, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, công cuộc chuyển đổi số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức hay cá nhân nào.

" alt="Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự" width="90" height="59"/>

Vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số lại 'nóng' trên bàn nghị sự

{keywords} 

Theo thông tin từ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia, trong ngày 15/3, đã có thêm 4.260 người được tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19.

Như vậy, sau đúng một tuần triển khai tiêm chủng, tổng cộng 15.865 người đã được tiêm vắc xin ở 12 tỉnh/thành phố, gồm: Hải Dương, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Gia Lai, Long An, Đà Nẵng, Hoà Bình và Khánh Hoà.

Đối tượng được tiêm đều là cán bộ, nhân viên y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nhân Covid-19, các nhân viên y tế thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, truy vết, thành viên các tổ Covid-19 cộng đồng và Ban Chỉ đạo phòng chống dịch.

Theo báo cáo nhanh từ các điểm tiêm chủng, trong ngày 15/3, Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia ghi nhận một số trường hợp phản ứng sau tiêm thông thường với các dấu hiệu như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm, phát ban, đau cơ, đau đầu, tiêu chảy…, tương tự thông báo của nhà sản xuất vắc xin AstraZeneca.

Các thông điệp tư vấn và hướng dẫn theo dõi phản ứng sau tiêm của loại vắc xin mới này đã được cán bộ y tế truyền tải cho từng người đi tiêm chủng.

Vì vậy, dấu hiệu bất thường về sức khỏe sau tiêm được người đi tiêm thông báo ngay cho các cơ sở y tế để kịp thời xử lý theo đúng quy định, giúp những trường hợp có phản vệ độ 2 và 3 sớm ổn định sức khoẻ.

Nguyễn Liên

WHO thông tin kết quả kiểm tra báo cáo vắc xin AstraZeneca

WHO thông tin kết quả kiểm tra báo cáo vắc xin AstraZeneca

Hôm nay (15/3) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ban cố vấn đang xem xét các báo cáo liên quan đến vắc xin Covid-19 của hãng AstraZeneca.

" alt="Ghi nhận 2 ca Covid" width="90" height="59"/>

Ghi nhận 2 ca Covid

Ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT.

Ông Nguyễn Thành Phúc cũng cho biết, chương trình đào tạo 100 chuyên gia nòng cốt triển khai Chính phủ điện tử nhắm đến các đối tượng là Trưởng phòng CNTT của các Sở TT&TT; Giám đốc Trung tâm CNTT-TT của các Sở TT&TT; Trưởng phòng ứng dụng CNTT của các cơ quan chuyên trách về CNTT như Cục CNTT của Bộ Y tế hay các Trung tâm CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ. 

Là chương trình được thiết kế thiên về đào tạo trực tuyến, do đó chương trình đào tạo 100 chuyên gia nòng cốt triển khai Chính phủ điện tử sắp được Bộ TT&TT cho ra mắt vào ngày 20/12 tới tuy vẫn có một số nội dung đào tạo trực tiếp song đại đa số sẽ là các bài giảng e-learning hoặc trực tuyến qua cầu truyền hình.

“Các bài giảng của chương trình đào tạo này chúng tôi sẵn sàng chia sẻ lên Trung tâm một cửa hỗ trợ triển khai Chính phủ điện tử tại địa chỉ egov.mic.gov.vn để các cơ quan, đơn vị có thêm kinh nghiệm, kiến thức trong quá trình tham gia xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử”, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ.

Vấn đề tổ chức đào tạo đội ngũ nhân lực nòng cốt cho triển khai Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đặt ra ngay khi nhiệm vụ thường trực Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được chuyển giao sang Bộ TT&TT.

Cụ thể, trong kết luận hội nghị giao ban quản lý nhà nước ngành TT&TT quý III/2019 vào ngày 5/9/2019, cùng với việc thông tin với lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ và các Sở TT&TT về việc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chuyển nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử về Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhấn mạnh: “Thời gian qua, Văn phòng Chính phủ rất tích cực và công việc đã được triển khai nhanh. Chuyển nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử về Bộ TT&TT, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo rõ không được phép làm kém hơn, phải làm tốt lên, với tốc độ nhanh hơn và chất lượng cao lên”.

" alt="Ra mắt chương trình đào tạo 100 chuyên gia nòng cốt triển khai Chính phủ điện tử trong tháng 12" width="90" height="59"/>

Ra mắt chương trình đào tạo 100 chuyên gia nòng cốt triển khai Chính phủ điện tử trong tháng 12