Nhà thầu lái máy xúc phá chung cư thợ xây giật đổ mái nhà
Lái máy xúc phá chung cư
Một người đàn ông ở Đức đã gây nên thiệt hại gần 600.000 USD (13 tỷ đồng) cho một khu chung cư vì cho rằng chủ đầu tư nợ khoảng 5,àthầuláimáyxúcpháchungcưthợxâygiậtđổmáinhàlich thi dau ngoại hạng anh8 triệu USD (132 tỷ đồng) không chịu thanh toán.
![]() |
Nhà thầu phụ lái máy xúc phá hoại phần bên ngoài chung cư |
Đoạn clip về vụ việc cho thấy người đàn ông này dùng máy xúc để phá ban công của toà chung cư có 30 căn hộ. Người này cũng làm hư hỏng phía ngoài nhà để xe của toà nhà, bên trong chứa một số bình khí đốt. Sau khi sự việc xảy ra, cảnh sát đã phong tỏa xung quanh vì lo ngại khả năng các bình khí đốt sẽ gây cháy nổ.
![]() |
Nguyên nhân được cho xuất phát từ việc chủ đầu tư nợ tiền không chịu thanh toán |
Được biết, người đàn ông này là nhóm thầu phụ. Anh ta chỉ dừng việc phá chung cư khi ống thuỷ lực của máy xúc bị hỏng. Sau đó, người này ra khỏi máy xúc rồi lái ô tô rời hiện trường trước khi đầu thú với cảnh sát.
Phía cảnh sát cho biết, vào lúc xảy ra sự việc không có ai trong toà nhà nên không có thiệt hại về người chỉ có công trình bị hư hỏng. Nhiều cư dân sống xung quanh đã tụ tập chứng kiến sự việc và choáng trước cách hành xử nóng nảy của anh ta.
Chủ đi vắng, phá hoại mái nhà
Đây không phải là lần đầu tiên một sự việc như thế này xảy ra. Cách đây vài tháng, anh Jay Kurji, 40 tuổi ở Anh đã vô cùng sốc khi căn nhà mới sửa sang, mở rộng không còn mái.
![]() |
Chủ nhà ngao ngán khi phần mái bị giật đổ |
Được biết, anh đã thuê thợ xây để mở rộng căn nhà 2 tầng sau khi mua hồi năm 2020. Tuy nhiên, do không chịu trả thêm 3500 bảng (109 triệu đồng) nên người thợ xây đã nổi điên phá hoại căn nhà.
Phần việc mà chủ nhà này thuê thợ làm là đi lại hệ thống dây điện, làm lại mái nhà, mở rộng tầng 2... Những người hàng xóm cũng tỏ vẻ không hài lòng với công trình này. Một người cho biết, đường phố trở nên lộn xộn vì công trình, gây ảnh hưởng vỉa hè. Tuy nhiên, họ bày tỏ không thể tin nổi người thợ xây dám làm như vậy.
![]() |
Nguyên nhân xuất phát từ tranh chấp tiền bạc giữa chủ nhà với thợ xây dựng |
Sau khi chứng kiến phần mái nhà bị phá hỏng, chủ nhà cho hay: "Đó là một cơn ác mộng, thật không may tôi đã chọn người thợ xây tồi ở Anh". Lúc xảy ra sự việc, anh Jay Kurji đang đi nghỉ cùng gia đình nên không hề hay biết. Khi về đã thấy giàn giáo bị dỡ xuống và nhà bị hư hại nặng nề.
Cẩm Linh(Theo Independent, Metro)

Chung cư cũ bất ngờ đổ sập trong tích tắc, bụi bốc cao mù mịt
- Chung cư đang được sửa chữa đột nhiên đổ sập, 2 người đi bộ gần đó may mắn thoát chết trong gang tấc.
(责任编辑:Thời sự)
Tiết Mông đeo găng tay da tuần lộc, đi tới tảng đá còn đọng tuyết cao chót vót, đọc đi đọc lại câu thơ viết trên đó mấy lần, quay đầu vui vẻ nói: "Sư tôn, chúng ta đến rồi."
Húc Ánh Phong quanh năm rơi tuyết, thuyền quyên treo cao, ánh trăng chiếu sáng hồ băng, khí lạnh thổi lên, lạnh lẽo ngưng tụ, Kim Thành trì đóng băng nhưng không phủ tuyết, như một viên ngọc lưu li, toả sáng giữa trời đất, là ngân hà ở nhân gian, nhìn thấy từ nơi xa vạn dặm, quả nhiên là tráng lệ vô cùng. Như đến nơi cuối cùng của nhân gian, phủ đầy tuyết trắng.
Sở Vãn Ninh dừng lại trước khối đá, nói: "Cầu kiếm ở Kim Thành trì, chỉ có thể vào từng người. Các ngươi ai đi trước?"
Tiết Mông nóng nảy không đợi nói mà nói: "Sư tôn, ta đi trước!"
Sở Vãn Ninh nhìn cậu, nghĩ một lát, lắc đầu: "Ngươi làm việc lỗ mãng, ta không yên tâm."
Sư Muội ở bên cười cười, nói: "Sư tôn, ta đi trước, dù sao cũng không làm tan băng được đâu."
Giữa mặt băng mênh mông, Sư Muội đi dọc qua lối đi bằng đá chỉ chứa được một người, chậm rãi đi tới cuối.
Y làm theo quy củ, ngưng tụ linh lực trên tay, sau đó cúi người, dán bàn tay đó lên mặt băng—— Linh lực của Sư Muội không ngừng truyền xuống mặt băng, từng vòng ánh sáng nhảy ra.
Mặc Nhiên nín thở đứng im, mười ngón tay vô thức siết chặt, đâm vào trong tay.
Nhưng Sư Muội thử hồi lâu, băng vẫn không hề tan. Y cười khổ phủi tay trở về, nói với Sở Vãn Ninh: "Sư tôn, xin lỗi."
"Không sao, tu thêm mấy năm lại thử."
Mặc Nhiên khẽ thở dài, hai người họ đều cảm thấy hơi mất mát, nhưng vẫn an ủi Sư Muội: "Không sao, còn cơ hội mà, lần sau ta đưa huynh tới."
Sở Vãn Ninh nói: "Nói lắm làm gì, lên đi, tới ngươi rồi."
Kiếp trước, Mặc Nhiên tới cầu kiếm, là thiếu niên khinh cuồng, có vô hạn chờ mong vào thần võ. Nhưng mà kiếp này, hắn biết có cái gì đang đợi mình, không còn gấp gáp và mong đợi nữa. Nhưng sắp gặp lại một người bạn cũ ôn nhu rồi.
Đến trước tường đá, quý gối xuống hồ băng.
Cúi lưng, tay chạm trên mặt băng.
Mặc Nhiên nhắm mắt lại.
Mạch đao không vỏ của hắn...
Thứ cùng hắn nhìn hết tận cùng của thiên nhai, nếm qua tội nghiệt hung ác đầy máu tanh của Nhân gian——
Mở mắt, Mặc Nhiên nói nhẹ với mặt hồ một câu: "Bất Quy, ta tới rồi."
Như cảm giác được chủ nhân định mệnh gọi tới, mặt băng Kim Thành trì bỗng hiện lên một bóng đen lớn, bóng đen kia ở sát mặt băng, càng ngày càng rõ, càng ngày càng tới gần.
Đột nhiên, mặt băng ngàn thước vỡ ra, Mặc Nhiên nghe thấy Tiết Mông trên bờ kinh hô, giọng từ xa vọng lại khó nghe thấy.
"Băng tan rồi!!"
Sóng đập mạnh, nước văng lên tận trời. Một con giao long đen phá băng mà ra, mỗi một miếng vảy rồng đều rộng bảy thước, nháy mắt Kim Thành trì bị sóng đập rung động, bọt nước mịt mờ, giao long lấp lánh dưới ánh trăng, thở ra một hơi.
Đồng thời, bên cạnh hồ xuất hiện một kết giới, tách nhóm Sở Vãn Ninh ra khỏi Mặc Nhiên.
Trong kết giới, một người một giao long đối diện nhau.
Mặc Nhiên nheo mắt, chắn bọt nước đầy trời lại, ngửa đầu nhìn giao long.
Chỉ thấy giao long kia ngậm trong miệng một mạch đao đen nhánh, không có vỏ, thân đao cổ xưa nhưng sắc bén, khuất thiết đồng tâm. Long giao biến mạch đao thành cỡ phàm nhân dùng được, chậm rãi hạ long thân lấp lánh, đưa đao tới trước mặt Mặc Nhiên.
Nhưng nó không lập tức ngẩng đầu, mà dùng đôi mắt vàng nghệ, nhìn nam tử chằm chằm.
Hai mắt giao long như gương đồng, phản chiếu bóng dáng Mặc Nhiên. Mặc Nhiên nín thở bất động, chờ nó lên tiếng.
Nếu không có gì khác xảy ra, tiếp theo sẽ phải xuống chân núi hái một cành hoa mai cho nó, lão giao long ung dung nhàn nhã, Mặc Nhiên lại có lợi.
Ai ngờ, đợi nửa ngày, giao long này không như kiếp trước, ban vũ khí cho hắn dễ dàng, ngược lại vảy rồng động nhẹ, đôi đồng tử vàng to lớn nâng lên, sau đó nhấc chân trước của mình, viết lên tuyết trước mặt Mặc Nhiên, hai chữ:
Phàm nhân?
Mặc Nhiên sửng sốt.
Hắn nhớ rõ, kiếp trước giao long có thể nói, sao lại thế này, giờ hóa thành kẻ câm?
Giao long câm viết xong hai chữ, nó lại phủ định ý của mình, dùng móng vuốt thô to xoá hai chữ đi, lại viết một câu khác:
Không phải, phàm nhân không có linh lực cường hãn như vậy, thế, ngươi là Thần tộc?
Mặc Nhiên: "..."
Lão long nghĩ một lát, lắc đầu, lại viết:
Không phải thần, trên người ngươi có tà khí. Ngươi là Ma tộc?
Mặc Nhiên thầm nghĩ, cái gì vớ vẩn lung tung thế! Bổn toạ chỉ trùng sinh thôi, có cái gì phải nghĩ lắm, mau đưa đao cho bổn toạ!
Lão long hình như nhìn ra hắn sốt ruột cầu đao, bỗng nâng chân đầy vảy rồng dữ tợn, lại xoá đi viết tiếp, thêm một mảng tuyết, tiếp tục viết:
Mong đừng trách. Ta thấy trên người ngươi có hai hình bóng, thật sự là hiếm gặp trên đời. Ngươi rốt cuộc là người hay ma, là thần hay quỷ?
Mặc Nhiên nhướng mày nói: "Ta đương nhiên là người. Còn phải nói sao?" Chẳng qua là người từng chết một lần thôi.
Lão long dừng một chút, viết tiếp: Một người hồn phách phân liệt như vậy. Thật sự chưa từng thấy, cũng chưa từng nghe.
Mặc Nhiên thấy nó rung đùi đắc ý cực kỳ ngu dốt, không khỏi buồn cười: "Có gì lạ, nhưng mà tiền bối, đao của ngài, làm sao mới có thể đưa cho ta?"
Lão long đánh giá hắn một lát, viết tiếp:
" alt="Truyện Husky Và Sư Tôn Mèo Trắng Của Hắn" />Truyện Husky Và Sư Tôn Mèo Trắng Của HắnNgày 29/12, ICTnews nhận được phản ánh của khách hàng Hồ Đức Sơn (trú tại Nhà Bè, TP.HCM) phản ánh về việc ngày 12/12/2016 khách hàng này đặt mua sản phẩm smart tivi LED LG 43 inch 2016 model 43LH605T, mã đơn hàng 316458256 tại website lazada.vn (nhà cung cấp sản phẩm là Điện máy Toàn Linh) với giá 5.597.800 đồng (từ mức giá gốc khoảng 9,1 triệu đồng được công bố ngày 12/12 – PV).
Sau khi đặt thành công và thanh toán online bằng thẻ, Lazada đã xác nhận và gửi mail thông báo cho khách hàng sẽ giao hàng từ ngày 14/12 - 17/12/2016. Tuy nhiên, tới ngày 21/12/2016, phía Lazada gửi mail phản hồi sản phẩm không giao cho khách hàng do sai giá và xin lỗi, bồi thường bằng voucher mua hàng (voucher 1 triệu nếu tiếp tục mua chiếc tivi).
Bức xúc, khách hàng Hồ Đức Sơn gửi khiếu nại lên Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam.
Liên quan đến vụ việc, trao đổi với ICTnews ngày 4/1/2017, khách hàng này cho biết sau khi phản ánh lên Tổng Giám đốc Lazada Việt Nam, Trưởng bộ phận chăm sóc khách hàng của Lazada là ông Trần Đăng Khoa đã gọi điện và thông báo cho biết Lazada không thay đổi quyết định, vẫn giữ nguyên quan điểm của mình.
" alt="Vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá: khách hàng tố Lazada lên Cục Quản lý Cạnh tranh" />Vụ mua tivi bị hủy do “nhầm” giá: khách hàng tố Lazada lên Cục Quản lý Cạnh tranhÍt nhất, đó là theo tác giả Daniel Rubino của blog Windows Central. Dẫn “nguồn tin thân cận với Microsoft”, Rubino cho biết sẽ không có điện thoại Surface nào của nhà sản xuất Windows xuất hiện trong năm nay mà phải đợi đến năm 2017. “Át chủ bài” mới nhất – Lumia 950 – chạy Windows 10 Mobile đã phát hành tháng 11/2015. Một số mẫu Windows 10 Mobile khác cũng có tuổi đời vài tháng.
" alt="Sẽ không có điện thoại Surface năm nay" />Sẽ không có điện thoại Surface năm nayVừa qua, CMC đã ký hợp tác chiến lược với tập đoàn TIME của Malaysia. Việc hợp tác với đối tác nước ngoài đã tác động thế nào đối với CMC?
Khi có đối tác nước ngoài tham gia đã tác động đến rất nhiều hoạt động của CMC. Điều đầu tiên, bản thân mình phải chuẩn hóa công ty của mình theo tiêu chuẩn nước ngoài. Các hoạt động của công ty phải minh bạch và hoạt động của mình phải đạt được chuẩn mực quốc tế để hợp tác quốc tế. Tôi thấy may mắn là CMC chọn được đối tác chiến lược là TIME của Malaysia mà không phải đầu tư tài chính, bản thân đối tác cũng hoạt động trong lĩnh vực này nên họ đã bổ sung cho chiến lược của CMC tốt hơn và giúp mình phát triển tốt hơn.
Nếu như 3 năm trước đây thì hoạt động của CMC Telecom cũng chưa định hình rõ nét, thậm chí chúng tôi cảm thấy rất khó trong cạnh tranh với các đối thủ lớn. Rõ ràng CMC Telecom ra đời sau và chưa có nhiều kinh nghiệm. Nếu nhìn đơn thuần như thế thì rõ ràng mình chẳng có năng lực gì để cạnh tranh với các đối thủ cả. Thế nhưng, từ khi chúng tôi hợp tác với TIME đã hoạch định chiến lược tốt hơn và đối tác bản thân họ cũng tạo dựng từ một công ty viễn thông nhỏ không có danh tiếng, trở thành công ty số 2 của Malaysia nên họ chia sẻ với chúng tôi nhiều kinh nghiệm để hỗ trợ xây dựng chiến lược CMC Telecom phát triển. Bên cạnh đó, TIME cũng hỗ trợ nhiều cho chúng tôi trong quá trình tổ chức quản lý từ kỹ thuật, công nghệ, quản trị, tài chính, kinh doanh… Quá trình làm việc thì người của bên mình được sang bên họ để học tập, trao đổi, bàn bạc, hợp tác.
Trong quá trình hợp tác với TIME, đây là công ty lớn trong khu vực và trên thế giới nên đã hỗ trợ tốt cho chúng tôi về cơ hội và vị thế để giành được lợi thế trong đàm phán hợp đồng với đối tác nước ngoài. Nếu như trước kia đi đàm phán quốc tế thì chỉ quan tâm đến 2 "ông" VNPT và Viettel thôi, nhưng khi chúng tôi hợp tác với TIME thì tự nhiên được ngồi ngang hàng. Đây là lợi thế vô cùng quan trọng đối cới CMC.
Định hướng của CMC sẽ có những màng kinh doanh nào trong bổi cảnh ngành ICT đang có những thay đổi nhanh chóng?
Bối cảnh xã hội Việt Nam và thế giới có quá nhiều đổi thay. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên số, kỷ nguyên của kinh tế tri thức, các bạn đang chứng kiến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, công nghệ đang phát triển như vũ bão với: IOT, SMAC, trí tuệ nhân tạo, robotic... đang tác động đến mọi mặt của đời sống.
Cũng trong 10 năm qua chúng ta đã chứng kiến có không ít công ty tên tuổi lớn trong ngành CNTT đã “ra đi”. CMC nhận thức được rõ rằng: nếu không thay đổi, không tự làm mới mình, không tự trẻ lại và tự thích ứng, sẽ già và không còn tồn tại như nhiều công ty CNTT khác.Trong bối cảnh đó, CMC sẽ tập trung vào 3 trụ cột chiến lược là: viễn thông, phần mềm và tích hợp hệ thống. Thực chất thì phần mềm và tích hợp hệ thống chúng tôi gọi chung là CNTT, phần còn lại là viễn thông. Mảng viễn thông năm 2016 đã có doanh thu khoảng hơn nghìn tỷ đồng và lợi nhuận vượt qua mảng CNTT. Có thể nói là trong năm 2016 mảng viễn thông đã trở thành lĩnh vực chủ đạo và trong tương lai vẫn là hàng đầu của CMC. Mảng CNTT thì có giá trị của nó. Giá trị đầu tiên là nền tảng, vì CMC gốc là CNTT, nhờ sự hợp tác giữa viễn thông và CNTT một cách nhuần nhuyễn chúng tôi tin tưởng chiến lược CNTT sẽ bứt phá theo. Ở mảng Tích hợp Hệ thống, chúng tôi phát triển các giải pháp công nghệ chuyên ngành hướng tới từng nhóm khách hàng tổ chức, hướng tới mục tiêu số 1 về giải pháp hạ tầng, giải pháp an ninh bảo mật, giải pháp dữ liệu lớn (Big Data). Với Phần mềm, CMC tập trung vào các ứng dụng phục vụ cho nhu cầu vừa có tính chuyên biệt, vừa có tính đại chúng, ngoài phương thức cung cấp truyền thống sẽ chuyển dịch mạnh mẽ theo phương thức mới Cloud, SaaS… đón đầu xu hướng ứng dụng IoT các sản phẩm tạo ra phải sáng tạo hơn, khác biệt so với những sản phẩm có trên thị trường.
" alt="Chủ tịch CMC: “CMC làm mới thương hiệu để hướng đến tương lai số”" />Chủ tịch CMC: “CMC làm mới thương hiệu để hướng đến tương lai số”Đỗ xe song song là một kỹ thuật đưa xe vào khoảng trống khi 2 đầu bị chặn bởi vật cản hoặc các phương tiện khác. Nguồn: Vũ Tuấn
Các bước thực hành cách đỗ xe song song
Để thực hiện kỹ thuật ghép xe thành công, người điều khiển phương tiện có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây:
Bước 1: Chọn vị trí để đỗ xe
Khi làm quen với cách đỗ xe song song, người lái nên chọn khoảng trống rộng rãi với chiều dài hơn 2m. Khi đã dần thành thạo thì có thể chuyển sang thực hành ở những không gian hẹp hơn. Tuy nhiên, khoảng trống đó cũng cần phải có chiều dài tối thiểu 1m để đảm bảo không gian lý tưởng với chiều dài của xe.
Chọn vị trí đậu xe phù hợp là bước đầu tiên để học cách đỗ xe song song. Nguồn: Vũ Tuấn
Trong các tình huống đỗ xe thực tế, người lái cần thực hiện đúng quy định, đồng thời đảm bảo an toàn cho mình và các phương tiện xung quanh. Nếu đỗ xe ở trong hoặc ngoài khu dân cư, người điều khiển cần quan sát biển báo cấm hoặc các khu vực không được phép dừng, đỗ ôtô. Chẳng hạn, người tham gia giao thông không được phép đỗ xe tại điểm dừng xe buýt, các đoạn đường giao nhau, trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc khuất tầm nhìn.
Ngoài ra, lái xe cũng cần đảm bảo an toàn trong quá trình ghép xe song song. Nếu phát hiện thấy vị trí đỗ nhiều chướng ngại vật, người lái cần ước lượng khoảng không gian còn lại tương thích với chiều dài của xe.
Bước 2: Điều khiển xe vào vị trí
- Bật đèn xi nhan trước khi đi vào vị trí chuẩn bị
Người lái nên nhìn kính chiếu hậu để quan sát các tình huống phía sau xe. Tiếp theo là bật đèn xi nhan phải để báo hiệu phương tiện đang di chuyển vào lề đường.
- Nhờ sự hỗ trợ của những người xung quanh
Những người lái ít kinh nghiệm đỗ xe song song hoặc gặp phải chỗ đậu chật hẹp thì có thể nhờ sự hỗ trợ của người ở gần đó hoặc người ngồi trên xe. Bên cạnh đó, người điều khiển vẫn nên chỉnh gương chiếu hậu ở vị trí đảm bảo tầm nhìn đủ rộng có thể quan sát lề đường khi cần thiết.
Trong trường hợp không có người hỗ trợ, người lái nên chủ động quan sát gương chiếu hậu và tận dụng hệ thống camera được trang bị trên xe để tính toán vị trí điều khiển xe chính xác.
Trước khi điều khiển xe vào vị trí, người lái nên chỉnh gương chiếu hậu kết hợp quan sát camera kỹ lưỡng. Nguồn: Vũ Tuấn
- Bắt đầu lùi xe
Trước khi lùi xe, người điều khiển nên quan sát xem có phương tiện nào chạy đến từ phía sau hay không để tránh xảy ra va chạm. Sau đó, người lái đặt xe vào số lùi và lùi đến khi ghế lái ngang hàng với đuôi xe nằm ở phía trước vị trí đỗ. Người điều khiển xoay vô lăng về phía cần đỗ sao cho thân xe tạo một góc lệch với mép xe phía sau 45 - 50 độ.
Tiếp theo, người lái thực hiện lùi xe cho đến khi bánh sau cách lề đường khoảng 30cm và đuôi xe nằm cách xe đằng sau tầm 1m. Nếu bánh xe chạm lề đường thì người điều khiển nên chuyển về số 1 để nhích xe lên phía trước.
- Trả thẳng vô lăng khi xe lùi
Quan sát gương chiếu hậu bên trái, nếu thấy xe phía sau càng gần và nằm chính giữa gương thì người thực hiện tiến hành trả thẳng lái và tiếp tục lùi. Ở thời điểm này, thân xe sẽ tạo thành 1 góc 45 độ so với lề đường.
Khi xe cách vỉa hè khoảng 20 - 30cm, người thực hiện đánh hết lái về bên phải, tiếp tục lùi chậm và quan sát liên tục để tránh va chạm với xe phía sau. Nếu quan sát thấy thân xe đã song song với lề đường, người thực hiện tiến hành trả hết lái để đưa xe và vị trí.
Bước 3: Quan sát trước khi mở cửa xe
Sau khi đưa xe vào đúng vị trí, người lái nên cẩn thận quan sát trước khi mở cửa xe, đảm bảo không có phương tiện nào đang di chuyển đến. Ngoài ra, người lái cũng nên chú ý không để cửa xe va chạm lề đường hoặc các vật cản trên đường.
Theo Lao động
Bạn có kinh nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những lỗi thường gặp lái xe cần tránh kẻo ‘dông’ cả năm
Nếu tự lái xe đi chúc Tết, du xuân, bạn cần chú ý những điều sau để có hành trình hanh thông, thuận lợi, đồng thời tránh bị cảnh sát giao thông “tuýt còi” và xử phạt nặng ngay những ngày đầu tiên của năm mới.
" alt="Hướng dẫn đỗ xe song song dễ dàng và chính xác" />Hướng dẫn đỗ xe song song dễ dàng và chính xác
- Chĩa súng bắn thiếu nữ 16 tuổi vì mâu thuẫn tình cảm
- VNG bất ngờ ra ứng dụng đặt xe đường dài 123Xe và phần mềm điều hành nhà xe
- Doanh nghiệp game đề xuất cơ chế ưu đãi để phát triển game Việt
- Găng tay thông minh giúp bệnh nhân đột quỵ phục hồi
- Chiêm ngưỡng những ngôi nhà thời thơ ấu của các đệ nhất phu nhân Mỹ
- CMC “lột xác” để hướng tới doanh thu 5.000 tỷ đồng vào năm 2018
- VNPT Đà Nẵng “lấn sân” phát triển dịch vụ CNTT
- CES 2017 Đối thủ Tesla gặp sự cố khi khoe xe điện không người lái
-
Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?
Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường phát triển ở châu Á, theo báo cáo của Niko
Dự báo của Niko đến năm 2024, nhóm 10 nước châu Á sẽ có 826 triệu người chơi game và tạo ra doanh thu 42 tỷ USD. Khi đó, doanh thu toàn cầu của cả thị trường ước đạt 195 tỷ USD, theo Newzoo.
Đây có thể xem là cơ hội vàng cho các nhà phát triển game Việt Nam. Tuy vậy, số lượng startup khởi nghiệp ở lĩnh vực này trong những năm qua chỉ đếm trên đầu ngón tay, mà phần nhiều là các studio độc lập (indie) làm game nhỏ phát hành ra nước ngoài (go global). Cơ hội để cho người Việt ‘tái định nghĩa’ ngành game vì thế vẫn còn khá mơ hồ, dù người chơi trên toàn cầu vẫn luôn rất cởi mở với các sản phẩm mới.
Thế nào là tái định nghĩa?
Tái định nghĩa là cách nói vui của dân công nghệ dành cho Apple, từ chuyện bỏ ổ CD/DVD trên máy Macbook Air ngày xưa cho đến bán iPhone 12 không kèm củ sạc ngày nay.
Mỗi lần thay đổi, Apple lại tái định nghĩa một thứ gì đó và khiến cả ngành công nghiệp chạy theo, bắt chước theo, tạo thành xu hướng cho cả thế giới.
Với ngành game cũng xảy ra điều tương tự, lật giở lại lịch sử cách đây 20 năm, Diablo II khi ra đời cũng đã tái định nghĩa thế nào là một game RPG, từ chuyện thiết kế thanh máu, cây kỹ năng đến hệ thống đồ đạc, quái vật.
Diablo II được xem là tượng đài game nhập vai phương Tây, tái định nghĩa UX/UI cho thể loại này Gần đây hơn chúng ta có PUBG tạo ra chuẩn mực mới cho game bắn súng với khái niệm đấu trường sinh tồn 1v99 (battle royale). Xen lẫn thời kỳ này là sự bùng nổ nhất thời của thể loại cờ nhân phẩm (auto battler) với cái tên tiêu biểu là Auto Chess và loại trừ xã hội (social deduction) với hiện tượng Among Us.
Điểm đặc biệt là những game nói trên được game thủ đón nhận mà không hề có sự phân biệt về nguồn gốc xuất xứ. Và như đã nói ở trên, với mỗi năm lại có một game mới nổi tạo thành trào lưu cho cả thế giới học theo, cơ hội vì thế cũng mở rộng cho bất cứ lập trình viên nào, không kể đó là người Việt, Mỹ, Hàn hay Nhật.
Nút thắt ở thị trường Việt Nam
Thực tế, năm 2014, Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông cũng từng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu. Dù không phải game tiên phong hay tạo ra doanh thu ‘khủng’, nhưng Flappy Bird đã phần nào tái định nghĩa chuẩn mực thiết kế game mobile thời đó bằng sự đơn giản trong thiết kế, dễ chơi nhưng khó giỏi.
Dù thành công này không thể duy trì được lâu, nhưng Flappy Bird giống như mũi tên chỉ đường cho các studio Việt muốn tạo dựng một sản phẩm thành công, dù chỉ có một người và đam mê. Nhưng từ đó đến nay, không có thêm một cái tên nào đủ xuất sắc để tạo nên tiếng vang trên trường game quốc tế.
Vấn đề ở đây là gì, khi Việt Nam không thiếu các lập trình viên xuất sắc nhưng lại chỉ giỏi làm ra các game nhỏ, ít đột phá. Đem trăn trở này hỏi những người trong cuộc, đây có lẽ vẫn là bài toán khó giải đối với các nhà làm game Việt.
Flappy Bird từng vụt sáng rồi tắt lịm trong thoáng chốc “Thế giới mỗi năm chỉ tạo được một hai xu hướng rầm rộ, vì thế để an toàn và nuôi sống doanh nghiệp, các studio Việt vẫn đi theo hướng làm game nhái (clone) là chính. Kiểu chăm chút một game để thành công ngay lập tức (one-hit wonder) chỉ phù hợp với các đội ngũ nhỏ không còn gì để mất, làm nhiều năm trời với hy vọng may mắn tạo được hit. Còn khi đội ngũ đã lớn thì việc nuôi sống team là ưu tiên hàng đầu. Vì thế quan trọng đội ngũ của bạn phải sống đủ lâu trước khi may mắn gõ cửa”, anh Khánh Nguyễn (founder & CEO, WolfFun) chia sẻ.
Cùng chung quan điểm này, anh Nam Nguyễn (cựu Game Designer, VTC Intecom) đánh giá, về mặt kỹ thuật chúng ta có đủ sức nhưng còn thiếu tư duy chất xám, nguyên do là thiếu nguồn lực cả về con người lẫn tiền bạc. Vì thế xu hướng làm game hiện nay vẫn chủ yếu là làm game nhái.
Qua quan sát thị trường những năm qua, anh cho biết có hai xu hướng khá rõ rệt ở Việt Nam là một số studio làm game thực dụng, vòng đời ngắn, nhanh hái ra tiền thì thành công rực rỡ, còn một số studio mơ mộng làm game bom tấn tầm cỡ thế giới thì đã lụi bại trước khi chạm ngõ thành công.
“Cơ hội thì nhà phát triển nước nào cũng có, nhưng dev Việt hầu hết thích ăn chắc mặc bền không dám mạo hiểm, muốn làm cái gì đó ăn ngay chứ không khoái làm cái gì sáng tạo quá mới, nói chung cơ hội của chúng ta thấp vì không chịu tiếp cận”, anh Trương Hải Nam (Peanut Games) thẳng thắn nhìn nhận.
Phương Nguyễn
Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam
Cấm tiếp 118 ứng dụng Trung Quốc để khuyến khích phát triển hàng nội địa nhưng ngành game tự sản xuất của Ấn Độ vẫn còn rất sơ khai, kém cả Việt Nam chứ chưa nói gì đến Trung Quốc.
" alt="Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?" /> ...[详细] -
Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam 2016 hút hơn 140.000 lượt khách tham quan
Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam 2016 do Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam (VAMM) và các nhà nhập khẩu xe máy chính hãng phối hợp tổ chức đã kết thúc vào ngày 10/4.
Sau 4 ngày tổ chức (từ 7-10/4), Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam đầu tiên gặt hái được thành công với những con số ấn tượng khi cán mốc 141.638 lượt khách tham quan. Trong đó, bao gồm: 110.138 lượt khách tham quan khu trưng bày trong nhà, khoảng 31.500 lượt xem biểu diễn tại khu trưng bày ngoài trời và 422.796 lượt tương tác trên Fanpage chính thức trong tuần diễn ra triển lãm.
Với lượng khách này, Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam 2016 được đánh giá là sự kiện hoành tráng nhất và uy tín nhất từ trước đến nay của ngành công nghiệp mô tô, xe máy Việt Nam.
" alt="Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam 2016 hút hơn 140.000 lượt khách tham quan" /> ...[详细] -
ASUS “liều mình” nhảy vào phân khúc smartphone cao cấp
Sản phẩm có thiết kế lấy cảm hứng từ máy chụp hình chuyên nghiệp DSLR, viền kim loại liền khối. Camera chính gồm 3 thành phần là camera 13 MP với tính năng zoom quang học 3x, cảm biến lấy nét tự động bằng Laser siêu tốc 0,03s và đèn Flash LED kép Real Tone.
Camera chính của máy được cấu tạo từ thấu kính 10 thành phần của nhà sản xuất thấu kính Nhật Bản HOYA kèm cảm biến xử lý ảnh SmartFSI Panasonic; khả năng chống rung quang học OIS giảm thiểu tình trạng ảnh bị nhòe khi rung tay...
Khuyến khích người dùng chụp thủ công, biểu tượng chế độ chụp Manual được đưa ra màn hình chính, cho phép chỉnh tốc độ màn trập với dải siêu rộng từ 1/16000 đến 32 giây, hay tăng ISO đến 3200.
" alt="ASUS “liều mình” nhảy vào phân khúc smartphone cao cấp" /> ...[详细] -
Cận cảnh bắt trăn khổng lồ dài 8m ở Malaysia
Lực lượng dân phòng Malaysia dàn hàng ngang nâng con trăn dài 8m.
Con trăn khoang này được những công nhân xây cầu vượt tại Paya Terubong, một huyện đảo ở khu du lịch Penang, phát hiện. Những công nhân đã phát hiện ra con trăn nằm dưới gốc cây cạnh công trường. Họ đã gọi cho các nhà chức trách đến. Mất hơn 30 phút, họ mới bắt được con trăn khổng lồ.
Phải đến hơn chục người mới khiêng được con trăn.
Herme Hisyam, thuộc lực lượng dân phòng Malaysia, xác nhận với trang tin Guardian rằng: "Con trăn dài 8m và nặng khoảng 250kg".
Play" alt="Cận cảnh bắt trăn khổng lồ dài 8m ở Malaysia" /> ...[详细]
-
Apple công bố ứng dụng và game của năm 2020
Chủ đề của các ứng dụng, game chiến thắng năm nay đều là giúp cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, kết nối hơn trong một năm chưa từng có trong lịch sử. “Năm nay, hơn lúc nào hết, vài trong số các khoảnh khắc sáng tạo nhất và kết nối nhất diễn ra trong ứng dụng”, cựu Phó Chủ tịch Tiếp thị toàn cầu Apple Phill Schiller chia sẻ.
Wakeout! được xướng tên ứng dụng iPhone của năm. Nó cung cấp các hoạt động trong 30 giây, phù hợp với môi trường của người dùng (nhà, văn phòng, công viên…), sử dụng mọi thứ có sẵn để giúp mọi người thoát khỏi tình trạng lười vận động. Wakeout! cho tải về miễn phí và dùng thử trong một tuần. Sau đó, bạn phải trả 5 USD/tháng hoặc 35 USD/năm để tiếp tục dùng. Tối đa 5 người được dùng một gói.
Trong khi đó, Zoom trở thành ứng dụng iPad của năm. Đây không phải điều bất ngờ vì nền tảng họp video này chính là hiện tượng của Covid-19, lượng người dùng hàng ngày tăng từ 10 triệu tháng 12/2019 lên hơn 300 triệu tháng 4/2020. Nó là một trong các cách phổ biến nhất để giữ liên lạc với bạn bè, gia đình, đồng nghiệp trong mùa dịch.
Disney Plus là ứng dụng Apple TV của năm, một phần nhờ danh mục phim và chương trình thân thiện với cả gia đình cũng như tính năng xem theo nhóm GroupWatch. Game hay nhất năm thuộc về Genshin Impact (iPhone), Legends of Runeterra (iPad), Disco Elysium (Mac), Dandara Trials of Fear (Apple TV) và Sneaky Sasquatch (Apple Arcade). Fantastical là ứng dụng Mac hay nhất 2020, còn Endel là ứng dụng Apple Watch của năm.
Bên cạnh lựa chọn của biên tập viên, Apple cũng phát hành danh sách game và ứng dụng được tải về nhiều nhất trên iPhone, iPad. Theo đó, Zoom là ứng dụng miễn phí hàng đầu trên cả iPhone và iPad, tiếp đến là TikTok, Disney Plus (iPhone), Disney Plus, YouTube (iPad). Ứng dụng trả tiền được tải nhiều nhất trên iPhone là TouchRetouch, Procreate Pocket và Dark Sky Weather, còn trên iPad là Procreate, GoodNotes và Notability. Among Us và Minecraft lần lượt là game miễn phí và trả phí phổ biến nhất trên iPhone và iPad.
10 ứng dụng iPhone miễn phí phổ biến nhất 2020
Zoom Cloud Meetings
TikTok
Disney Plus
YouTube
Instagram
Facebook
Snapchat
Messenger
Gmail
Cash App
10 ứng dụng iPhone trả tiền phổ biến nhất 2020
TouchRetouch
Procreate Pocket
Dark Sky Weather
Facetune
HotSchedules
AutoSleep Track Sleep
The Wonder Weeks
SkyView
Shadowrocket
Sky Guide
10 game iPhone miễn phí phổ biến nhất 2020
Among Us
Call of Duty: Mobile
Roblox
Subway Surfers
Ink Inc. - Tattoo Drawing
Magic Tiles 3: Piano Game
Brain Test: Tricky Puzzles
Brain Out
Coin Master
Cube Surfer!
10 game iPhone trả phí phổ biến nhất 2020
Minecraft
Plague Inc.
Heads Up!
Monopoly
Bloons TD6
Geometry Dash
NBA 2K20
Grand Theft Auto: San Andreas
The Game of Life
True Skate
10 ứng dụng iPad miễn phí phổ biến nhất 2020
Zoom Cloud Meetings
Disney Plus
YouTube
Netflix
Google Chrome
TikTok
Amazon Prime Video
Gmail
Hulu
Google Classroom
10 ứng dụng iPad trả phí phổ biến nhất 2020
Procreate
GoodNotes 5
Notability
Duet Display
Teach Your Monster
LumaFusion
Affinity Designer
Toca Hair Salon 3
Toca Life: Hospital
Toca Kitchen 2
10 game iPad miễn phí phổ biến nhất 2020
Among Us
Roblox
Magic Tiles 3: Piano Game
Ink Inc. - Tattoo Drawing
Call of Duty: Mobile
Subway Surfers
Dancing Road: Color Ball Run!
Tiles Hop - EDM Rush
Mario Kart Tour
Save The Girl!
10 game iPad trả phí phổ biến nhất 2020
Minecraft
Monopoly
Bloons TD 6
Plague Inc.
Geometry Dash
The Game of Life
Five Nights at Freddy's
Human: Fall Flat
Stardew Valley
Terraria
Du Lam (Theo Cnet)
Apple bị phạt 12 triệu USD
Ghi mập mờ về khả năng kháng nước của iPhone, Apple bị Cơ quan Quản lý Cạnh tranh Italy (AGCM) phạt 12 triệu USD.
" alt="Apple công bố ứng dụng và game của năm 2020" /> ...[详细] -
Cuối năm 2020, 70% dân số trưởng thành của Việt Nam có tài khoản ngân hàng
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020.
Đề án hướng tới mục tiêu tạo chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, làm thay đổi dần tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán trong xã hội, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông tính trên GDP, tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán; Đảm bảo an ninh, an toàn và hiệu quả hoạt động của các hệ thống thanh quyết toán, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập cơ chế hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Đồng thời, Đề án còn nhằm thúc đẩy việc sử dụng thanh toán điện tử, giảm sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán giữa cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ; Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa các hoạt động thanh toán trong nền kinh tế và thu nhập cá nhân trong xã hội, góp phần vào công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và tội phạm kinh tế.
Một mục tiêu cụ thể của Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 là đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%.
Bên cạnh đó, phát triển mạnh thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ tại các điểm bán, nâng dần số lượng và giá trị giao dịch thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ; đến năm 2020 toàn thị trường có trên 300.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm.
Thúc đẩy thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 (100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại có thiết bị chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình ở các thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng).
" alt="Cuối năm 2020, 70% dân số trưởng thành của Việt Nam có tài khoản ngân hàng" /> ...[详细] -
Hướng dẫn chạy quảng cáo Facebook Ads hiệu quả, an toàn
Quảng cáo Facebook Ads từng bài
Dưới mỗi bài đăng trên fanpage chúng ta quản lý đều có nút Boost Post để quảng cáo. Việc quảng cáo thực chất rất đơn giản khi chúng ta chỉ cần lượt qua bảng điều khiển bên trái để thiết lập tập đối tượng người xem, lựa chọn mức chi phí bỏ ra tối đa, thời hạn, và nguồn thanh toán...
Quảng cáo Facebook Ads với web
Việc dùng Facebook quảng cáo nội dung web sẽ mang lại hiệu quả "click" hơn cả cho đường dẫn chúng ta chỉ định, bên cạnh đó cũng có một chút tác dụng quảng cáo fanpage. Mặc dù vậy, chi phí quảng cáo web sẽ không hề rẻ và chúng ta sẽ chỉ dùng trong một vài trường hợp nhất định.
Quảng cáo Facebook Ads với fanpage
" alt="Hướng dẫn chạy quảng cáo Facebook Ads hiệu quả, an toàn" /> ...[详细] -
Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid
Facebook cam kết hành động cứng rắn với với thông tin sai sự thật về vaccine, chẳng hạn hạ cấp trên Bảng tin, không gợi ý các nhóm liên quan. Tuy nhiên, không lâu sau, Instagram tiếp tục hiển thị bài viết từ tài khoản và hashtag anti vaccine khi tìm kiếm từ khóa “vaccine”. Bất chấp nhiều nỗ lực, Facebook vẫn thất bại khi không thể chặn đứng nó trên nền tảng.
Hiện tại, khi vaccine Covid-19 đang chuẩn bị được triển khai trên toàn cầu, các hãng công nghệ cũng đối mặt với bài kiểm tra lớn nhất của mình trên mặt trận tin giả này. Francesco Rocca, Chủ tịch Liên hiệp Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, nhận định để đánh bại đại dịch Covid-19, chúng ta phải đánh bại “đại dịch ngờ vực”.
Một số mạng xã hội đã bổ sung chính sách liên quan tới tin giả vaccine Covid-19; số khác vẫn còn cân nhắc cách tiếp cận tốt nhất. Dù vậy, hoạch định luôn là phần dễ dàng, thi hành mới là thứ mà các nền tảng còn thiếu sót.
Covid-19và vaccine điều trị đã là mục tiêu của nhiều thuyết âm mưu. Có kẻ đưa ra tuyên bố sai lầm về hiệu quả của khẩu trang, có kẻ lại đưa ra thông tin vô căn cứ rằng microchip sẽ được cấy vào người tiêm vaccine.
Đầu tháng này, Facebook dẹp một nhóm riêng tư chuyên về nội dung anti vaccine. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhóm như vậy tồn tại. Theo khảo sát nhanh của CNN, ít nhất có hơn 10 hội nhóm Facebook lên tiếng chống lại vaccine với số lượng từ vài trăm tới vài chục ngàn. Ít nhất một nhóm tập trung vào phản đối vaccine Covid-19.
Brooke McKeever, giáo sư truyền thông tại Đại học Nam Carolina, người nghiên cứu về tin giả vaccine và mạng xã hội, dự đoán nội dung anti vaccine sẽ gia tăng và là vấn đề lớn. Theo ông, nhiều người lo ngại về tốc độ phát triển vaccine, bên cạnh đó vaccine này chưa từng được dùng nên mọi người có thể sợ hãi và không chắc chắn. Do đó, họ có xu hướng tin tưởng tin giả về vaccine.
Sự hoài nghi ấy sẽ dẫn tới hậu quả ngoài đời, đó là mọi người không tiêm vaccine, Covid-19 tiếp tục lây lan. Dù chuyên gia y tế cho biết vaccine đặc biệt an toàn, hiếm có tác dụng phụ nguy hiểm, những bài viết anti vaccine Covid-19 vẫn tiếp cận lượng độc giả lớn.
Báo cáo từ Trung tâm chống phát ngôn thù hận (CCDH) hồi tháng 7 chỉ ra các mạng lưới anti vaccine có tới 58 triệu người theo dõi, chủ yếu tại Mỹ, Anh, Canada và Australia. Báo cáo cũng chỉ trích các mạng xã hội vì chỉ hành động ở mức tối thiểu để ngăn chặn nội dung sai sự thật.
Cùng tìm hiểu một số chính sách của các mạng xã hội chống tin giả Covid-19 đến nay:
Facebook và Instagram
Người phát ngôn Facebook cho biết, họ cho phép thảo luận về các cuộc thử nghiệm vaccine và nghiên cứu liên quan tới Covid-19, nhưng sẽ xóa những khẳng định có vaccine Covid-19 an toàn, hiệu quả, cho tới khi nhà chức trách y tế toàn cầu xác nhận có vaccine như vậy. Facebook cũng từ chối các quảng cáo khuyến khích mọi người không tiêm vaccine.
Quy định về Covid-19 của Facebook chỉ rõ, công ty sẽ nỗ lực xóa bỏ nội dung có khả năng gây hại đến thế giới thực, bao gồm thông tin sai sự thật.
Twitter
Phát ngôn viên Twitter cho biết, công ty vẫn đang cân nhắc chính sách và sản phẩm ngay trước khi vaccine được cấp phép đưa vào sử dụng. Từ năm 2018, Twitter đã bổ sung lời nhắc, dẫn người dùng đến nguồn tin y tế chính thống khi tìm kiếm liên quan tới vaccine.
Mạng xã hội cũng đưa ra chính sách chi tiết về nội dung sai sự thật và gây nhầm lẫn về Covid-19. Twitter nhấn mạnh, đang tập trung loại bỏ thông tin sai sự thật về Covid-19 như lan truyền tin giả, về hiệu quả của khẩu trang.
YouTube
Vào tháng 10, YouTube cập nhật chính sách, trong đó có gỡ bỏ video chứa tin giả về vaccine Covid-19. Chẳng hạn, nền tảng sẽ xóa video khẳng định vaccine gây chết người hay vô sinh. Người phát ngôn YouTube cho biết sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và cập nhật chính sách nếu cần.
TikTok
TikTok nói sẽ xóa nội dung sai sự thật liên quan tới Covid-19 và vaccine, bao gồm nội dung anti vaccine. Công ty thực hiện một cách chủ động và thông qua báo cáo của người dùng. TikTok cũng hợp tác với các tổ chức xác thực sự thật như Politifact, Lead Stories, SciVerify và AFP để đánh giá mức độ chính xác của nội dung.
Trên các video liên quan tới đại dịch – dù gây hiểu nhầm hay không, TikTok đều thêm nhãn “Tìm hiểu sự thật về Covid-19” để dẫn người dùng tới trung tâm thông tin từ các nguồn chính thống như WHO.
Du Lam (Theo CNN)
Thu về "tiền tấn" từ quảng cáo, YouTube bất lực để tin giả hoành hành?
Facebook, Twitter đều có những chính sách riêng để chống lại tin giả, tin không đúng sự thật. Còn YouTube đã làm gì trong cuộc chiến chống tin giả?
" alt="Mạng xã hội phải chuẩn bị cho làn sóng tin giả vaccine Covid" /> ...[详细] -
HTC 10: Mọi tin đồn cần biết trước 'giờ G'
Hình ảnh và bản dựng của thiết bị được cho là HTC 10 đã bị lộ vô số lần, thậm chí cả video quảng cáo chính thức. Chúng đều mô tả mẫu smartphone không có loa stereo phía trước, trang bị cảm biến vân tay tương tự One A9, cổng USB type-C. Mặt sau gợi cảm giác không nam tính bằng các đời máy trước.
Màn hình
Tin đồn mới nhất cho thấy HTC 10 sẽ dùng màn hình 5.1 inch, tấm nền Super LCD 5. Trái với các tin đồn trước đó, 10 không dùng màn hình Super AMOLED. Ngoài ra, sản phẩm sẽ gia nhập “trận chiến” QHD, độ phân giải 1440 x 2560 pixel, mật độ điểm ảnh 565ppi, tức là hiển thị vô cùng sắc nét.
Phần cứng
Trong những năm qua, HTC chỉ dùng chip Qualcomm cho smartphone đầu bảng của hãng. HTC 10 có lẽ không khác biệt, nhiều khả năng là chip Snapdragon 820. 820 quay về với cấu trúc 4 nhân sau khi SD 810 lõi tám gây hiện tượng nóng máy. Chip được hợp tác sản xuất với Samsung, trên quy trình 14nm LPP, cho hiệu suất cao nhưng tiêu thụ điện năng thấp hay đơn giản hơn là tiết kiệm pin. Theo bài kiểm tra AnTuTu bị lộ, HTC 10 là 1 trong những smartphone khủng nhất năm 2016. Ngoài ra, thiết bị được đồn trang bị RAM 4GB.
" alt="HTC 10: Mọi tin đồn cần biết trước 'giờ G'" /> ...[详细]
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" />Vận hành chính thức hệ thống dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan từ tháng 2/2017
Kế hoạch triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan vừa được Tổng cục Hải quan thông báo.
Việc triển khai hệ thống dịch vụ công trực tuyến của Tổng cục Hải quan từ ngày 1/1/2017 tại địa chỉ http://pus.customs.gov.vn là nhằm thực hiện Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến của Bộ Tài chính.
Theo Tổng cục Hải quan, hệ thống dịch vụ công trực tuyến vừa được triển khai gồm 41 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực hải quan, cho phép đối tượng thực hiện thủ tục là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ điện tử và nhận kết quả xử lý từ tất cả các đơn vị hải quan trên toàn quốc.
Các dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan hiện đang được Tổng cục hải quan triển khai thử nghiệm trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến tại địa chỉ http://pus.customs.gov.vn gồm có: Danh mục hàng hóa nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm CNTT trọng điểm; Đề nghị tạm dừng làm thủ tục hải quan với hàng hóa có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; Ô tô xuất cảnh (tái xuất); Ô tô nhập cảnh (tạm nhập); Thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên; Đăng ký, xác nhận đại lý giám sát hải quan; Đề nghị kiểm tra, giám sát hàng hóa có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…
Đối với mỗi thủ tục được cung cấp dịch vụ công trực tuyến, Tổng cục Hải quan đều đăng tải hướng dẫn, trình tự thực hiện theo quy định hiện hành.
" alt="Vận hành chính thức hệ thống dịch vụ công trực tuyến lĩnh vực hải quan từ tháng 2/2017" />
- Giá xe sau Tết: Ford Explorer chênh 300 triệu, Honda CR
- Mỹ phẩm Hanayuki nỗ lực chinh phục phái đẹp Việt
- Triển lãm mô tô, xe máy Việt Nam 2016 hút hơn 140.000 lượt khách tham quan
- CES 2017 Ra mắt 'siêu sạc' có thể sạc không dây cho mọi thiết bị
- The Zei sắp ra mắt căn hộ điển hình với thiết kế thông minh
- Viettel áp dụng cước roaming mới cho 3 nước Đông Dương
- Bắc Ninh: Bưu điện góp phần tăng hiệu quả chính quyền điện tử