您现在的位置是:Thời sự >>正文
CES 2017 Đối thủ Tesla gặp sự cố khi khoe xe điện không người lái
Thời sự5人已围观
简介Tại triển lãm CES 2017 đang diễn ra tại Las Vegas,ĐốithủTeslagặpsựcốkhikhoexeđiệnkhôngngườilábayer l...
Tại triển lãm CES 2017 đang diễn ra tại Las Vegas,ĐốithủTeslagặpsựcốkhikhoexeđiệnkhôngngườilábayer leverkusen Mỹ, công ty khởi nghiệp Faraday Future đã giới thiệu mẫu xe điện không người lái đầu tiên của hãng, được quảng cáo là có khả năng tăng tốc nhanh hơn xe Model S của Tesla và bất kỳ mẫu xe điện nào khác hiện có trên thị trường. Tuy nhiên, ban lãnh đạo Faraday Future đã bị một phen ngượng chín mặt khi "siêu phẩm" gặp sự cố ngay trên sân khấu của buổi ra mắt.
Triển lãm công nghệ CES che giấu điều gì suốt 50 năm qua?Tags:
相关文章
BMW và Great Wall Motors khởi công nhà máy mới tại Trung Quốc
Thời sựBMW và Great Wall Motors khởi công nhà máy mới tại Trung Quốc
BMW và Great Wall Motors đang đầu tư 650 triệu euro (khoảng 715 triệu USD) vào liên doanh Spotlight Automotive Ltd. để xây dựng nhà máy này.
Nicolas Peter, thành viên Ban quản lý BMW AG, cho biết liên doanh Spotlight sẽ hỗ trợ hai bên sản xuất một số lượng lớn xe chạy hoàn toàn bằng điện thương hiệu MINI với mức giá hấp dẫn cho thị trường thế giới. Đây cũng là một bước chiến lược quan trọng đối với thương hiệu MINI. Thêm vào đó, việc liên doanh với Great Wall Motor cho thấy tầm quan trọng to lớn của thị trường Trung Quốc đối với BMW.
Trung Quốc là thị trường NEV lớn nhất thế giới. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, tổng cộng 947.000 xe NEV đã được bán tại thị trường này trong thời gian từ tháng 1-10/2019, tăng 10,1% so với cùng giai đoạn năm 2018.
Theo Bnews
BMW cà khịa Tesla sau màn ra mắt thảm họa của Cybertruck
Sau màn ra mắt thảm họa của Cybertruck , hãng xe Tesla đang trở thành nguồn cảm hứng vô tân của cộng đồng mạng để tạo ra những bức ảnh chế để đời và giờ đây là lại trở thành “nạn nhân” bị đối thủ BMW “cà khịa”.
">...
【Thời sự】
阅读更多Soi kèo phạt góc Brann vs Stabaek, 23h ngày 16/5
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多Xung đột Thổ
Thời sựNhững người tị nạn và di cư tụ tập ở khu vực biên giới của Thổ Nhĩ Kỳ, giáp Hy Lạp để tìm cơ hội vượt biên sang châu Âu. Ảnh: The Guardian
Cách đây gần 4 năm, vào tháng 3/2016, các lãnh đạo EU đã ký một thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng tị nạn. Cụ thể, họ nhất trí trả cho Ankara 6 tỷ Euro và thúc đẩy các cuộc đàm phán về việc Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập liên minh để đổi lấy việc nước này ra tay ngăn chặn dòng người di cư tràn vào châu Âu như một năm trước đó.
Theo báo Guardian, thỏa thuận thực sự phát huy hiệu quả. Suốt 3 năm sau đó, số lượng người tị nạn đến các các đảo của Hy Lạp từ điểm trung chuyển Thổ Nhĩ Kỳ đã giảm xuống đáng kể, từ mức đỉnh điểm 7.000 người/ngày xuống còn vài trăm người/ngày. Song, các con số này lại có xu hướng tăng trở lại vào năm 2019.
Khi bị sa lầy trong cuộc khủng hoảng ở Idlib mà không được phương Tây ứng cứu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tuyên bố sẽ mở các cánh cửa chốt chặn đường đến châu Âu. Ngay sau quyết định bật đèn xanh của Ankara hôm 28/2, nhiều người tị nạn từ Syria đã hối hả vượt qua biên giới Thổ Nhĩ Kỳ, tiến về phía các vùng duyên hải và khu vực biên giới giáp Hy Lạp, Bulgaria.
Các động thái của Thổ Nhĩ Kỳ được tin sẽ làm lộ "gót Asin" của EU khi liên minh không thể thống nhất về một chính sách nhập cư chung suốt thời gian qua.
Các quan chức ở Brussels quả quyết, EU hiện ở vị thế mạnh hơn nhiều so với năm 2015, khi một triệu người nước ngoài bất chấp nguy hiểm đi thuyền lênh đênh trên biển hoặc chui qua các hàng rào thép gai để có thể đặt chân sang đất châu Âu. Một báo cáo của Ủy ban châu Âu hồi thang 10/2019 viết, EU hiện có "các hệ thống mạnh mẽ hơn để kiểm soát biên giới và có thể nhanh chóng mang tới sự hỗ trợ về tài chính và hoạt động cần thiết cho những nước thành viên chịu áp lực". EU đang thiết lập một lực lượng bảo vệ bờ biển và biên giới châu Âu, với mục tiêu là 10.000 nhân sự tham gia vào năm 2027.
Các quan chức EU cho rằng, họ đã thực hiện đúng những mặc cả với Tổng thống Erdogan. EU đã giải ngân gần như toàn bộ 6 tỷ Euro đã hứa dành cho những người tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ, mặc dù chỉ có 3,2 tỷ Euro trong số này được chi cho các dự án, bao gồm cả xây dựng các trường học và trung tâm y tế.
Song, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ nói số tiền đó không đủ. Ankara tuyên bố đã phải chi số tiền tương đương gần 27 tỷ Euro để giúp 3,6 triệu người tị nạn Syria đang cư trú trong lãnh thổ của họ. Thổ Nhĩ Kỳ hiện cũng đang là nơi trú chân cho 360.000 người nước ngoài khác chạy trốn sự đàn áp và chiến tranh, chủ yếu đến từ Afghanistan, Iraq và Iran.
EU thậm chí đạt ít tiến bộ hơn nhiều trong việc trao đổi người. Trọng tâm của thỏa thuận EU - Thổ Nhĩ Kỳ là đề nghị "một đổi một": một người tị nạn Syria trên các đảo Hy Lạp sẽ được trả lại cho Thổ Nhĩ Kỳ, trong khi một người tị nạn Syria khác ở Thổ Nhĩ Kỳ sẽ được cấp nơi trú ẩn ở châu Âu. Chính quyền Hy Lạp, vốn đang oằn mình chống đỡ sau nhiều năm cắt giảm các chi tiêu công, đã tìm cách đưa 1.908 người xin tị nạn trở lại Thổ Nhĩ Kỳ, một chính sách bị chỉ trích rộng rãi do nhiều ý kiến cáo buộc Thổ Nhĩ Kỳ không hẳn là quốc gia an toàn.
EU đồng ý tiếp nhận khoảng 25.000 người Syria đã tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng số lượng này quá thấp so với mức tối đa 72.000 người trong thỏa thuận ban đầu và mức 108.000 người mà các tổ chức cứu trợ quốc tế cho là đóng góp công bằng của một số quốc gia giàu nhất thế giới. (EU thống kê rằng, liên minh đã giúp bố trí nơi ăn, chốn ở cho tổng cộng 63.000 người tị nạn đến từ Trung Đông và châu Phi kể từ năm 2015).
Khi EU tuyên bố cuộc khủng hoảng nhập cư đã chấm dứt, các đảo của Hy Lạp trở thành nơi chứa những người di cư trong các trại tị nạn có điều kiện vệ sinh tồi tệ như Moria trên đảo Lesbos hay Vathy trên đảo Samos. Tháng 10 năm ngoái, cơ sở Vathy phải tiếp nhận số người tị nạn cao gấp 8 lần so với thiết kế. Họ phải sống trong các lán trại có bồn vệ sinh và vòi hoa sen bị gãy hỏng, nước uống không đủ và chuột thì chạy thành đàn trên các đống rác.
Khi vấn đề nhập cư lại nổi lên trên các mặt báo, trò chơi đổ lỗi bắt đầu. Các quan chức ở Brussels phàn nàn rằng, nhà chức trách Hy Lạp dường như không có khả năng chi tiền để cải thiện điều kiện sống cho những người tị nạn. Ngược lại, chính phủ Hy Lạp cáo buộc phần còn lại của EU đã phớt lờ tình trạng khẩn cấp nhân đạo hàng ngày của họ.
Bị phân tâm vì việc Anh rời EU (Brexit), quá trình gấp rút lựa chọn các nhà quản lý mới của liên minh cũng như phê chuẩn ngân sách hoạt động dài hạn, các lãnh đạo EU không dừng lại để giải quyết xong xuôi vấn đề khủng hoảng nhập cư. Các chính phủ đã không thể nhất trí về một hệ thống tị nạn mới giúp giảm bớt gánh nặng cho những quốc gia chịu sức ép lớn nhất như Hy Lạp, Italia hay Tây Ban Nha.
Trước cuộc bầu cử châu Âu năm 2019, một loạt các quy định về tị nạn của châu Âu - tổng cộng 7 đạo luật - đã bị hoãn triển khai do sự chia rẽ sâu sắc về một hệ thống thường trực nhằm chia sẻ gánh nặng hỗ trợ người tị nạn.
Chủ tịch mới của Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen vẫn chưa công bố bà dự tính giải quyết vấn đề trên như thế nào. 4 năm kể từ sau khi ký kết thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, lỗ hổng của EU về hệ thống tị nạn vẫn chưa thể lấp đầy và tình trạng có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi cuộc khủng hoảng ở Syria leo thang ngoài tầm kiểm soát.
Tuấn Anh
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Vùng da của người phụ nữ bị nhiễm trùng, hoại tử nặng nề - Ảnh: Bệnh viện cung cấp
Theo Bác sĩ Đồng Thanh Thiện - khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, sau khi thăm khám cho bệnh nhân Th, các bác sĩ đã tiến hành cắt lọc da vùng tổ chức hoại tử, mủn nát và hút sạch dịch mủ kết hợp điều trị kháng sinh chống viêm, thay băng hàng ngày.
Sau điều trị, bệnh nhân được khuyến cáo hạn chế đi lại để tránh nhiễm trùng và ăn theo chế độ dinh dưỡng khoa học, kiêng đồ nếp, thịt gà để tránh sưng tấy.
Bác sĩ Thiện cũng cho biết, với các trường hợp giống như bà Th, bệnh nhân không nên tự ý điều trị tại nhà mà cần đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chữa kịp thời.
“Nếu không điều trị kịp thời, vết thương có nhiễm trùng rộng và sâu hơn, chảy nhiều mủ làm hoại tử tổ chức da cân cơ, có thể gây viêm nhiễm tới những tổ chức sâu hơn (màng xương, xương) gây hoại tử xương thậm chí phải cắt 1 phần xương. Ngoài ra, vết thương để quá lâu không được điều trị triệt để còn có thể gây nhiễm khuẩn huyết”, bác sĩ Thiện nhấn mạnh.
Nguyễn Liên
Ba loại thực phẩm gây ung thư, dù đã đun sôi cũng vẫn phải vứt
Hiện nay, số người mắc bệnh ung thư ngày càng gia tăng, các yếu tố gây ung thư rất phức tạp, có yếu tố từ di truyền tự nhiên, có cả các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài…
" alt="Người phụ nữ bị hoại tử da khi đi giác hơi">Người phụ nữ bị hoại tử da khi đi giác hơi
-
Tổng thống Trump hiện muốn bắt Trung Quốc phải "trả giá" vì đại dịch Covid-19. Ảnh: CNN
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, bao gồm cả những biện pháp áp thuế và giới hạn thương mại "ăn miếng, trả miếng" đã không chỉ gây hại cho nền kinh tế hai nước mà còn cản trở sự tăng trưởng toàn cầu trong năm 2018 và năm 2019.
Tuy nhiên, tình hình dường như được cải thiện hồi tháng Một năm nay, khi hai bên nhất trí ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1. Theo đó, Mỹ đồng ý ngưng kế hoạch đánh thuế lên 155 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc và giảm một nửa mức thuế nhập khẩu xuống còn 7,5% đối với 120 tỷ USD hàng hóa khác xuất xứ Trung Quốc. Song, chính quyền ông Trump vẫn giữ nguyên mức thuế nhập khẩu 25% đối với lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá 250 tỷ USD.
Đổi lại, Trung Quốc cam kết trong vòng 2 năm sẽ mua thêm ít nhất 200 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ của Mỹ so với năm 2017, bao gồm cả lượng nông sản trị giá 40 tỷ USD.
Tuy nhiên, tuần trước, các quan chức Mỹ đã nêu ra ý tưởng tái khởi động việc áp thuế đối với Trung Quốc để buộc nước này "chịu trách nhiệm" về những thất bại trong cách ứng phó với Covid-19, khiến dịch lây lan ra bên ngoài đại lục. Trong một cuộc phỏng vấn hôm 3/5, Tổng thống Trump nói ông đang cân nhắc khôi phục các đòn giáng thuế như “hình phạt cuối cùng” đối với Trung Quốc, đồng thời dọa sẽ "khai tử" thoả thuận thương mại song phương giai đoạn 1.
Cùng ngày, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tiếp tục lặp lại các chỉ trích và cáo buộc của Washington nhắm vào Bắc Kinh, làm dấy lên những lo sợ rằng, sự đối đầu giữa hai cường quốc vì Covid-19 rốt cuộc sẽ khiến Mỹ có hành động nào đó thổi bùng chiến tranh thương mại với Trung Quốc.
Tạp chí Foreign Policy dẫn lời ông Derek Scissors, một chuyên gia về Trung Quốc thuộc Viện Doanh nghiệp Mỹ nhận định, cho đến hiện tại, lãnh đạo Nhà Trắng dường như vẫn muốn giữ thoả thuận giai đoạn 1 với Trung Quốc, dù những lợi ích kinh tế của thỏa thuận đang bị lu mờ trước sự hoành hành của dịch bệnh. Song, theo ông Scissors, trong giai đoạn tăng tốc chiến dịch tái tranh cử, Tổng thống Trump "sẽ phải chĩa mũi nhọn về phía Trung Quốc vì các mục đích chính trị" nhưng kết quả cuối cùng có thể chỉ là "các chính sách tào lao".
Thực tế, các quan chức trong chính quyền Trump đã nghiên cứu một loạt biện pháp khác nhau, từ việc hoãn thanh toán một số khoản nợ để buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm pháp lý trước các vụ kiện đến việc ban hành chế tài buộc các nhà cung cấp một số mặt hàng thiết yếu phải di dời hoạt động ra khỏi đại lục. Song, cho đến nay, Nhà Trắng vẫn chưa tìm ra bất kỳ cách thức khả thi nào để buộc Bắc Kinh phải "trả giá".
Một số nhà quan sát tin, việc "hâm nóng" cuộc chiến thương mại với Trung Quốc có thể giúp ông Trump đánh lạc hướng chú ý của dư luận khỏi các chỉ trích nhằm vào cách Washington xử lý khủng hoảng do Covid-19 (Mỹ hiện là tâm chấn của đại dịch toàn cầu, với tổng số ca nhiễm và tử vong vì virus corona chủng mới đều cao nhất thế giới) cũng như giúp ông "ghi điểm" với cử tri.
Trong thập kỷ qua, sự bất bình với các chính sách thương mại của Trung Quốc ngày càng tăng trong dư luận Mỹ và Bắc Kinh bị buộc tội đã gây khó cho hoạt động sản xuất của Mỹ cũng như cạnh tranh không công bằng. Dịch Covid-19 đã đẩy cơn giận dữ đó lên mức cao hơn, đặc biệt trong năm bầu cử này.
Vấn đề ở chỗ, ngoài áp thuế, chính quyền ông Trump chưa nhận diện được bất kỳ biện pháp thích hợp nào khác để "trừng phạt" Trung Quốc mà không khiến Mỹ phải hao tổn quá nhiều.
Việc chính quyền ông Trump quay trở lại với các hàng rào thuế quan chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc điêu đứng, trong bối cảnh nước này đang phải đối mặt với sự sụt giảm nhu cầu thu mua nhiều sản phẩm xuất xứ Trung Quốc khắp toàn cầu cũng như nhu cầu tiêu dùng trong nội địa.
Theo George Magnus, một chuyên gia về kinh tế Trung Quốc tại Đại học Oxford (Anh), việc các nhà lãnh đạo Trung Quốc vào mùa xuân năm nay dành sự quan tâm đặc biệt đến nhu cầu ổn định thương mại quốc tế và duy trì chuỗi cung ứng hiện có, cho thấy họ nhận thức rõ các điểm yếu thương mại của mình.
Song, hiện có 3 vấn đề lớn nếu Tổng thống Trump sử dụng chính sách thuế, vũ khí tấn công yêu thích của ông nhằm vào các nước khác, để trừng phạt Trung Quốc vì Covid-19.
Thứ nhất, lượng hàng hóa Mỹ nhập khẩu từ Trung Quốc đã giảm mạnh. Do đó, tăng các mức thuế nhập khẩu hiện tại hoặc xúc tiến việc áp các mức thuế đề xuất đã bị tạm hoãn sau thỏa thuận giai đoạn 1 sẽ chẳng tạo ra mấy thay đổi đối với các quan hệ thương mại song phương.
Thứ hai, đánh thuế nhằm ép Trung Quốc chấp nhận một số nhượng bộ cụ thể, chẳng hạn như mua thêm hàng hóa Mỹ, xử lý tình trạng ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ hoặc tương tự. Việc giáng đòn thuế để trừng phạt Trung Quốc vì vai trò của nước này trong đại dịch Covid-19 sẽ không phục vụ được mục đích lớn hơn.
Cuối cùng, làn sóng đánh thuế đầu tiên trong hai năm 2018 và 2019 được thực thi vào một thời điểm tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Mỹ, khi các doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể chịu được giá cả cao hơn. Song, hiện nay, khi GDP sụt giảm với tỉ lệ chưa từng thấy và hàng chục triệu người lao động đột nhiên mất việc làm, việc tăng giá với đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ sẽ gây tổn hại gấp đôi cho họ.
Vì vậy, trải nghiệm sóng gió của Trung Quốc khi cố gắng khôi phục hoạt động kinh tế sau vài tháng phong toả nhằm dập dịch Covid-19 có thể hé lộ những thách thức kéo dài và đau đớn mà Mỹ nhiều khả năng cũng sẽ phải đối mặt khi tái mở cửa nền kinh tế.
Tuấn Anh
" alt="Dọa tung 'vũ khí yêu thích' trừng phạt TQ, ông Trump gặp khó">Dọa tung 'vũ khí yêu thích' trừng phạt TQ, ông Trump gặp khó
-
- Dù phải tới làm khách tại Bukit Jalin trong trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018, nhưng các CĐV Việt Nam, đặc biệt là các fan nữ vẫn nổi bật so với CĐV đội chủ nhà. CĐV Việt Nam đội mưa trắng trời, kéo tới Bukit Jalil
Du học sinh Việt vượt nghìn km sang Malaysia tiếp lửa tuyển Việt Nam
Đội hình Việt Nam vs Malaysia: Công Phượng đá chính
Việt Nam vs Malaysia: CĐV đội mưa vào sân Bukit Jalil
Cơn mưa rất to trước trận đấu không ngăn được hàng nghìn CĐV Việt Nam tới sân sớm để chuẩn bị cho 90 phút tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo tại chảo lửa Bukit Jalil
Các CĐV Việt Nam háo hức trước trận đấu
Bóng hồng Việt nổi bật giữa đám đông
CĐV Việt Nam được BTC bố trí vào cửa E. Có khoảng 3.000 CĐV Việt Nam tới sân trong trận đấu tối nay
Hầu hết các CĐV hành quân từ quê nhà sang
Tất cả có niềm tin rất lớn vào thầy trò HLV Park Hang Seo
Fan nữ Việt Nam nổi bật về sắc đẹp
Và không kém cuồng nhiệt
Trước trận đấu khoảng 3 tiếng, CĐV Việt Nam vẫn ùn ùn kéo về sân Bukit Jalil
Một nhòm CĐV cổ vũ cho tiền đạo Anh Đức
Trận đấu giữa Malaysia và Việt Nam diễn ra vào lúc 19h45 tối nay
Huy Phong (từ Kuala Lumpur)
" alt="Fan nữ Việt Nam áp đảo sắc đẹp tại Bukit Jalil I AFFF Cup 2018">Fan nữ Việt Nam áp đảo sắc đẹp tại Bukit Jalil I AFFF Cup 2018
-
Ngày giờCặp đấuTrực tiếp NGOẠI HẠNG ANH 2022/23 – VÒNG 34 30/04 20:00MU - Aston Villa K+SPORT 1 Fulham - Man CityK+CINEBournemouth - LeedsK+Live 3Newcastle - SouthamptonK+Live 130/04 22:30Liverpool - TottenhamK+SPORT 1 1. MU - Aston Villa
Sân: Old Trafford
Thời gian: 20h00 ngày 30/4 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
MU vs Aston Villa 2. Fulham - Man City
Sân: Craven Cottage
Thời gian: 20h00 ngày 30/4 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
3. Bournemouth - Leeds
Sân: Vitality
Thời gian: 20h00 ngày 30/4 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
4. Newcastle - Southampton
Sân: St James' Park
Thời gian: 20h00 ngày 30/4 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
5. Liverpool - Tottenham
Sân: Anfield
Thời gian: 22h30 ngày 30/4 (giờ Việt Nam)
Link xem trực tiếp: https://vietnamnet.vn/the-thao/xem-truc-tiep-bong-da
Link xem trên K+: https://www.kplus.vn/ottservices/vi-vn/livetv
Xem lịch thi đấu Ngoại hạng Anh ngay tại đây!
Lịch thi đấu vòng 34 Ngoại hạng Anh mới nhất: Khúc cua tử thần
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2022-23: Cung cấp lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 34 đầy đủ, nhanh và chính xác." alt="Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh hôm nay 30/4">Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh hôm nay 30/4
-
Bạn đọc giúp đỡ em Nguyễn Tiến Hải số tiền hơn 23 triệu đồng đã được Báo VietNamnet trao đến tận tay gia đình "Cháu vừa được chuyển lên Khoa phục hồi chức năng. Gia đình vô cùng biết ơn sự nhiệt tình cứu chữa của các y bác sỹ ở viện, các nhà hảo tâm giúp đỡ...", chị Nhẫn xúc động.
Ngày 21/4 vừa qua, trong lúc đi bẫy chim cải thiện bữa ăn cho cả nhà, cây vợt trên tay Tiến Hải bị hút vào đường điện cao thế. Dòng điện phóng mạnh khiến em bị bỏng khắp cơ thể. Đứa trẻ la hét, giãy giụa trong tuyệt vọng.
Những người qua đường chứng kiến sự việc, vội đưa Hải đi sơ cứu rồi chuyển lên Viện Bỏng Quốc gia. Qua đánh giá tình hình, các bác sĩ kết luận em bị bỏng toàn thân với diện tích trên cơ thể lan rộng 50%, nhiều chỗ bị bỏng rất sâu, chi phí điều trị dự kiến hết sức tốn kém.
Hoàn cảnh gia đình em Hải khó khăn, bố mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 2 anh em. Chỉ trong vòng vỏn vẹn 18 ngày, chi phí chữa bệnh cho Hải đã lên tới hơn 100 triệu đồng.
Ngay sau khi hoàn cảnh của em được đăng tải trên báo VietNamNet, đông đảo bạn đọc, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước đã chia sẻ, giúp đỡ em. Tất cả đều mong muốn đóng góp chút công sức để em Hải có điều kiện điều trị tốt nhất, kịp thời cứu lấy sự sống.
" alt="Trao hơn 23 triệu đồng đến em Nguyễn Tiến Hải bị bỏng điện">Trao hơn 23 triệu đồng đến em Nguyễn Tiến Hải bị bỏng điện
-
Vì Messi, MLS sẵn sàng làm điều chưa từng có trong tiền lệ Hợp đồng của đội trưởng tuyển Argentina với PSGchỉ còn vài tháng nữa là kết thúc nhưng hiện tại đôi bên vẫn chưa đạt thỏa thuận ký mới.
Messi gần đây bị người hâm mộ Paris la ó vì nỗi thất vọng bị loại sớm ở Champions Leaguengay vòng 16 đội, mùa thứ 2 liên tiếp.
Tương lai Messi vì thế vẫn đang được đồn đoán, với các điểm đến được nhắc tới có: Inter Miami của David Beckham, Al Hilal (Saudi Arabia) để đấu Ronaldo với Al Nassr, hay trở lại Barca, nếu anh quyết định rời Paris.
Theo tờ Sport của Tây Ban Nha, giải MLS sẽ làm điều chưa từng có, nếu Messi đồng ý đến Mỹ chơi bóng. Cụ thể, 29 CLB sẵn sàng góp tiền để trả lương khủng cho số 10, bất kể anh chọn khoác áo Inter Miami hay đội bóng nào ở đây.
David Beckham luôn trải thảm chờ Messi Lý do, các CLB này tin rằng, sự có mặt của Messi sẽ giúp làm tăng giá trị giải đấu, giúp thu hút được quảng cáo, thêm doanh thu qua việc bán vé và tăng giá bản quyền truyền hình.
Nhưng vì mức lương Messi đang hưởng ở PSG rất cao (khoảng 40 triệu euro/năm) nên để đảm bảo luật công bằng tài chính, các CLB ở MLS sẽ cùng nhau đóng góp để trả lương cho chủ nhân của 7 Quả bóng vàng.
Nếu điều này xảy ra thì đây sẽ là một trong những bản hợp đồng kỳ lạ nhất trong làng bóng đá thế giới.
Tuy nhiên, có một điều cần lưu ý trước những đồn đoán về tương lai của Messi: anh hiệu còn rất nhiều nhiệt huyết cống hiến cho tuyển Argentina nên sẽ ưu tiên chơi bóng ở cấp độ hàng đầu. Và nói về sự ổn định cho Messi lúc này, cả trên sân và gia đình thì không đâu hơn PSG.
" alt="Vì Messi, giải bóng đá nhà nghề Mỹ làm điều chưa từng có">Vì Messi, giải bóng đá nhà nghề Mỹ làm điều chưa từng có