Hà Nội không thể vì những yếu kém, hạn chế mà "vơ bèo vạt tép" - ĐBQH Cao Sỹ Kiêm (Thái Bình) nêu quan điểm.

PV:- Thưa ông, Trung tâm nghiên cứu và phát triển R&D) của Samsung trị giá 300 triệu USD dự kiến sẽ đặt tại đường Nguyễn Xiển, Hoàng Mai, Hà Nội. Ngoài việc xin rất nhiều ưu đãi, Samsung còn dự kiến xây cao ốc 21 tầng, 2 tầng hầm, diện tích sàn 116.490m2...

Phải nhìn nhận như thế nào về một dự án công nghệ cao nhưng lại hướng tới mục đích xây cao ốc, nhà ở như vậy? Mục đích Samsung hướng đến là gì, thưa ông?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:-Tôi cho rằng, nếu Samsung đầu tư vào Việt Nam đúng với mục đích của dự án công nghệ cao họ sẽ được hưởng đầy đủ những chính sách ưu đãi của Chính phủ Việt Nam. Tại Hà Nội, đã xây dựng khu công nghệ cao trên đường Láng Hòa Lạc, là nơi giành riêng để thu hút các doanh nghiệp, lĩnh vực công nghệ cao. Do đó, cần khuyến khích Samsung vào đây. Ở đây, Samsung nghiễm nhiên sẽ được hưởng rất nhiều chính sách ưu đãi mà không cần phải xin mới có.

{keywords}
Ảnh minh họa

Tuy nhiên, dự án Trung tâm nghiên cứu của Samsung lại được xem như một dự án thành phần của KĐT The Manor Central Park, với dự kiến sẽ xây dựng cao ốc 21 tầng và 02 tầng hầm với tổng diện tích sàn xây dựng là 116.490 m2; Diện tích sử dụng đất là 30.000 m2; Mật độ xây dựng 33%; dự kiến thu hút khoảng 2.000 nhân lực chất lượng cao trong năm 2015/2016, 4.000 nhân lực trong các năm tiếp theo tùy theo kết quả kinh doanh…

Tôi thấy, dự án công nghệ cao mà đặt trong khu dân cư đã là bất hợp lý. Samsung lại còn xin rất nhiều ưu đãi về miễn thuế đất trong 50 năm; miễn toàn bộ các khoản đóng góp GPMB, chi phí bồi thường; miễn thuế nhập khẩu thiết bị; được chuyển nhượng tài sản, đất trong trường hợp cần thiết... vượt khung ưu đãi của Việt Nam là khó chấp nhận được.

Tại sao tôi nói như vậy? Thứ nhất, về dự kiến xây dựng cao ốc 21 tầng. Hiện nay, BĐS Việt Nam đang bị ế thừa, xây dựng cao ốc 21 tầng Samsung định tính toán thế nào? Nó sẽ ảnh hưởng, tác động tới thị trường BĐS Việt Nam ra sao? Chưa nói tới việc phải hạn chế xây cao ốc ngay giữa khu dân cư đông đúc như vậy.

Thứ hai, vị trí đặt trung tâm nghiên cứu là không hợp lý. Xét riêng trong điều kiện hạ tầng, dịch vụ, giao thông hoàn toàn không thuận lợi cho một dự án nghiên cứu công nghệ cao như vậy. Thế giới, không ai làm thế cả.

Thứ ba, tại đây thiếu hẳn các điều kiện để Samsung có thể phát triển kinh doanh lâu dài. Vì thế, không thể dễ dàng đồng ý với những đề xuất của Samsung. Nếu nhà đầu tư nào cũng như Samsung thì không cần phải sinh ra các khu công nghệ cao nữa.

Tôi ngờ rằng, chủ trương xin xây dựng Trung tâm nghiên cứu công nghệ cao nhưng sau đó chủ đầu tư lại xin chuyên đổi mục đích khác. Có thể là xây dựng trung tâm thương mại hoặc nhà ở, kinh doanh dịch vụ. Nếu thật sự như vậy, dự án có thể phá vỡ quy hoạch, gây nguy hại cho môi trường hoặc tạo điễm nghẽn về giao thông, hạ tầng cho Hà Nội. Rất phức tạp.

PV:-Cùng với Samsung, Apple cũng đang dự kiến xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển trị giá 1 tỷ đô tại Hà Nội. Các chuyên gia đã nói thẳng, nếu tiếp cận không đúng cách, ưu đãi thành thừa. Việt Nam không được gì. Trong bối cảnh, Samsung đang xin quá nhiều ưu đãi, Bộ KHĐT cũng đã có văn bản bác nhiều đề xuất ưu đãi của Samsung thì HN có nên tính toán, cân nhắc để tránh tình trạng chạy đua ưu đãi, ưu đãi đến hụt hơi?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:-Đúng vậy, rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chỉ để kiếm lợi từ chính sách ưu đãi, từ thị trường tiềm năng, từ nguồn lao động giá rẻ...

Bây giờ không phải là lúc sẵn sàng trải thảm đỏ, mời gọi FDI bằng mọi giá nữa, lúc này thu hút phải có chọn lọc. Vì thế, Hà Nội phải tính toán và phải rút ra kinh nghiệm từ chính những bài học thực tế đó, không thể chạy đua ưu đãi.

Riêng Hà Nội, so sánh chất lượng thu hút FDI với các địa phương khác chỉ ở mức trung bình. Rất nhiều hạn chế vẫn đang tồn tại làm ảnh hưởng tới quá trình thu hút của Hà Nội như thủ tục rườm rà, phức tạp, dịch vụ chưa thông thoáng. Chỉ số cạnh tranh của Hà Nội cũng chưa bao giờ lọt được Top 10 trong các địa phương. Hà Nội nếu muốn thu hút FDI chất lượng tốt hơn thì phải cải thiện môi trường đầu tư, thay đổi tư duy, chứ không chỉ vì những yếu kém, hạn chế mà "vơ bèo vạt tép". Thu hút chạy theo số lượng, chạy theo chỉ tiêu, thành tích sẽ kéo chất lượng toàn nền kinh tế tụt xa hơn nữa.

Thời gian vừa qua đã thấy rất nhiều địa phương dũng cảm nói không với những dự án FDI không tốt, có nguy cơ gây hại cho môi trường rồi. Đó là bài học dũng cảm mà Hà Nội cần phải nhìn vào đó để học tập.

PV:- Các chuyên gia cũng nói thẳng, kể cả trong trường hợp Samsung, Apple đầu tư vào Việt Nam, thì Việt Nam cũng không có gì để đón khách. Trong khi, dự án công nghệ cao nhưng lại kinh doanh BĐS, như vậy, có thể lo ngại đến khả năng sản xuất bao bì cho Samsung cũng khó? Vậy ông kỳ vọng, Việt Nam có thể tận dụng thế nào từ dự án của Samsung? Và làm sao để tham gia vào Samsung?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:- Đúng vậy, thu hút FDI, thu hút Samsung tới cả chục năm rồi nhưng Việt Nam chưa có được gì. Đó là do chất lượng thu hút và mục đích thu hút của Việt Nam. Các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn với vai trò đặt nhà xưởng, lắp ráp, gia công, Việt Nam không có gì cũng đúng.

Điều tôi lo ngại hơn là nền sản xuất Việt Nam đang bị phụ thuộc quá nhiều vào FDI. Nhìn những báo cáo xuất nhập khẩu thời gian qua có thể thấy kim ngạch xuất khẩu các ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam đều nằm trong tay các doanh nghiệp FDI.

Nếu phụ thuộc quá nhiều vào FDI, đến một ngày ưu thế, ưu đãi cạn kiệt, FDI bóc hết lợi nhuận về nước, Việt Nam còn lại cái gì? Cái còn lại là những phân xưởng chuyên gia công, lắp ráp, làm thuê cho nước ngoài hay cái còn lại chỉ là những xưởng phế liệu với máy móc, thiết bị lạc hậu, không sản xuất được, bán sắt vụn không ai mua?

Tôi nói như vậy để thấy, chính sách thu hút FDI đang có quá nhiều vấn đề bất hợp lý. Bên cạnh thu hút FDI, cần phải có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước phát triển, thúc đẩy nền sản xuất nội địa, nâng cao năng lực, tự sản xuất. Tuy nhiên, thực tế đang đi ngược lại.

Với dự án công nghệ cao của Samsung cũng vậy, đầu tư công nghệ cao nhưng chỉ nhắm tới BĐS thì Việt Nam sẽ có được gì? Đến lúc đó, khả năng làm bao bì cho Samsung liệu có còn không?

Vì thế, Hà Nội phải có quy hoạch rõ ràng, có lộ trình, từng bước đổi mới công nghệ, có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cao có thể tiếp nhận được dây chuyền công nghệ mới.

Hà Nội phải tỉnh táo lựa chọn tránh tình trạng lợi dụng dự án công nghệ cao nhưng mục đích chỉ để kinh doanh BĐS, vơ vét tài nguyên, lợi ích.

PV:-Trước đó, các chuyên gia đã cảnh báo, Việt Nam nên dùng quyền của mình để lựa chọn nhà đầu tư. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không thể chạy đua ưu đãi để thu hút nữa mà phải thu hút có chọn lọc. Nếu áp vào dự án của Samsung thì quyền lựa chọn của Việt Nam phải được hiểu thế nào? Làm sao để không bị thiệt?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:- Nếu nhìn vào dự án, hoàn toàn có thể đặt ra các nghi vấn liên quan tới lợi ích nhóm trong trường hợp này.

Các đòi hỏi đó là quá vô lý, các cơ quan quản lý nhà nước chắc chắn không thể nhắm mắt cho qua một dự án bất hợp lý như vậy. Phải tỉnh táo, không thể bỏ quên lợi ích quốc gia chỉ vì lợi ích của một nhóm người.

PV:- Xin cảm ơn ông!

Theo Báo Đất Việt

" />

Samsung xây trung tâm 300 triệu USD: Hà Nội cần dũng cảm

Bóng đá 2025-02-24 11:48:32 6

Hà Nội không thể vì những yếu kém,âytrungtâmtriệuUSDHàNộicầndũngcảsex hong kong hạn chế mà "vơ bèo vạt tép" - ĐBQH Cao Sỹ Kiêm (Thái Bình) nêu quan điểm.

PV:- Thưa ông, Trung tâm nghiên cứu và phát triển R&D) của Samsung trị giá 300 triệu USD dự kiến sẽ đặt tại đường Nguyễn Xiển, Hoàng Mai, Hà Nội. Ngoài việc xin rất nhiều ưu đãi, Samsung còn dự kiến xây cao ốc 21 tầng, 2 tầng hầm, diện tích sàn 116.490m2...

Phải nhìn nhận như thế nào về một dự án công nghệ cao nhưng lại hướng tới mục đích xây cao ốc, nhà ở như vậy? Mục đích Samsung hướng đến là gì, thưa ông?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:-Tôi cho rằng, nếu Samsung đầu tư vào Việt Nam đúng với mục đích của dự án công nghệ cao họ sẽ được hưởng đầy đủ những chính sách ưu đãi của Chính phủ Việt Nam. Tại Hà Nội, đã xây dựng khu công nghệ cao trên đường Láng Hòa Lạc, là nơi giành riêng để thu hút các doanh nghiệp, lĩnh vực công nghệ cao. Do đó, cần khuyến khích Samsung vào đây. Ở đây, Samsung nghiễm nhiên sẽ được hưởng rất nhiều chính sách ưu đãi mà không cần phải xin mới có.

{ keywords}
Ảnh minh họa

Tuy nhiên, dự án Trung tâm nghiên cứu của Samsung lại được xem như một dự án thành phần của KĐT The Manor Central Park, với dự kiến sẽ xây dựng cao ốc 21 tầng và 02 tầng hầm với tổng diện tích sàn xây dựng là 116.490 m2; Diện tích sử dụng đất là 30.000 m2; Mật độ xây dựng 33%; dự kiến thu hút khoảng 2.000 nhân lực chất lượng cao trong năm 2015/2016, 4.000 nhân lực trong các năm tiếp theo tùy theo kết quả kinh doanh…

Tôi thấy, dự án công nghệ cao mà đặt trong khu dân cư đã là bất hợp lý. Samsung lại còn xin rất nhiều ưu đãi về miễn thuế đất trong 50 năm; miễn toàn bộ các khoản đóng góp GPMB, chi phí bồi thường; miễn thuế nhập khẩu thiết bị; được chuyển nhượng tài sản, đất trong trường hợp cần thiết... vượt khung ưu đãi của Việt Nam là khó chấp nhận được.

Tại sao tôi nói như vậy? Thứ nhất, về dự kiến xây dựng cao ốc 21 tầng. Hiện nay, BĐS Việt Nam đang bị ế thừa, xây dựng cao ốc 21 tầng Samsung định tính toán thế nào? Nó sẽ ảnh hưởng, tác động tới thị trường BĐS Việt Nam ra sao? Chưa nói tới việc phải hạn chế xây cao ốc ngay giữa khu dân cư đông đúc như vậy.

Thứ hai, vị trí đặt trung tâm nghiên cứu là không hợp lý. Xét riêng trong điều kiện hạ tầng, dịch vụ, giao thông hoàn toàn không thuận lợi cho một dự án nghiên cứu công nghệ cao như vậy. Thế giới, không ai làm thế cả.

Thứ ba, tại đây thiếu hẳn các điều kiện để Samsung có thể phát triển kinh doanh lâu dài. Vì thế, không thể dễ dàng đồng ý với những đề xuất của Samsung. Nếu nhà đầu tư nào cũng như Samsung thì không cần phải sinh ra các khu công nghệ cao nữa.

Tôi ngờ rằng, chủ trương xin xây dựng Trung tâm nghiên cứu công nghệ cao nhưng sau đó chủ đầu tư lại xin chuyên đổi mục đích khác. Có thể là xây dựng trung tâm thương mại hoặc nhà ở, kinh doanh dịch vụ. Nếu thật sự như vậy, dự án có thể phá vỡ quy hoạch, gây nguy hại cho môi trường hoặc tạo điễm nghẽn về giao thông, hạ tầng cho Hà Nội. Rất phức tạp.

PV:-Cùng với Samsung, Apple cũng đang dự kiến xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển trị giá 1 tỷ đô tại Hà Nội. Các chuyên gia đã nói thẳng, nếu tiếp cận không đúng cách, ưu đãi thành thừa. Việt Nam không được gì. Trong bối cảnh, Samsung đang xin quá nhiều ưu đãi, Bộ KHĐT cũng đã có văn bản bác nhiều đề xuất ưu đãi của Samsung thì HN có nên tính toán, cân nhắc để tránh tình trạng chạy đua ưu đãi, ưu đãi đến hụt hơi?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:-Đúng vậy, rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam chỉ để kiếm lợi từ chính sách ưu đãi, từ thị trường tiềm năng, từ nguồn lao động giá rẻ...

Bây giờ không phải là lúc sẵn sàng trải thảm đỏ, mời gọi FDI bằng mọi giá nữa, lúc này thu hút phải có chọn lọc. Vì thế, Hà Nội phải tính toán và phải rút ra kinh nghiệm từ chính những bài học thực tế đó, không thể chạy đua ưu đãi.

Riêng Hà Nội, so sánh chất lượng thu hút FDI với các địa phương khác chỉ ở mức trung bình. Rất nhiều hạn chế vẫn đang tồn tại làm ảnh hưởng tới quá trình thu hút của Hà Nội như thủ tục rườm rà, phức tạp, dịch vụ chưa thông thoáng. Chỉ số cạnh tranh của Hà Nội cũng chưa bao giờ lọt được Top 10 trong các địa phương. Hà Nội nếu muốn thu hút FDI chất lượng tốt hơn thì phải cải thiện môi trường đầu tư, thay đổi tư duy, chứ không chỉ vì những yếu kém, hạn chế mà "vơ bèo vạt tép". Thu hút chạy theo số lượng, chạy theo chỉ tiêu, thành tích sẽ kéo chất lượng toàn nền kinh tế tụt xa hơn nữa.

Thời gian vừa qua đã thấy rất nhiều địa phương dũng cảm nói không với những dự án FDI không tốt, có nguy cơ gây hại cho môi trường rồi. Đó là bài học dũng cảm mà Hà Nội cần phải nhìn vào đó để học tập.

PV:- Các chuyên gia cũng nói thẳng, kể cả trong trường hợp Samsung, Apple đầu tư vào Việt Nam, thì Việt Nam cũng không có gì để đón khách. Trong khi, dự án công nghệ cao nhưng lại kinh doanh BĐS, như vậy, có thể lo ngại đến khả năng sản xuất bao bì cho Samsung cũng khó? Vậy ông kỳ vọng, Việt Nam có thể tận dụng thế nào từ dự án của Samsung? Và làm sao để tham gia vào Samsung?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:- Đúng vậy, thu hút FDI, thu hút Samsung tới cả chục năm rồi nhưng Việt Nam chưa có được gì. Đó là do chất lượng thu hút và mục đích thu hút của Việt Nam. Các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn với vai trò đặt nhà xưởng, lắp ráp, gia công, Việt Nam không có gì cũng đúng.

Điều tôi lo ngại hơn là nền sản xuất Việt Nam đang bị phụ thuộc quá nhiều vào FDI. Nhìn những báo cáo xuất nhập khẩu thời gian qua có thể thấy kim ngạch xuất khẩu các ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam đều nằm trong tay các doanh nghiệp FDI.

Nếu phụ thuộc quá nhiều vào FDI, đến một ngày ưu thế, ưu đãi cạn kiệt, FDI bóc hết lợi nhuận về nước, Việt Nam còn lại cái gì? Cái còn lại là những phân xưởng chuyên gia công, lắp ráp, làm thuê cho nước ngoài hay cái còn lại chỉ là những xưởng phế liệu với máy móc, thiết bị lạc hậu, không sản xuất được, bán sắt vụn không ai mua?

Tôi nói như vậy để thấy, chính sách thu hút FDI đang có quá nhiều vấn đề bất hợp lý. Bên cạnh thu hút FDI, cần phải có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước phát triển, thúc đẩy nền sản xuất nội địa, nâng cao năng lực, tự sản xuất. Tuy nhiên, thực tế đang đi ngược lại.

Với dự án công nghệ cao của Samsung cũng vậy, đầu tư công nghệ cao nhưng chỉ nhắm tới BĐS thì Việt Nam sẽ có được gì? Đến lúc đó, khả năng làm bao bì cho Samsung liệu có còn không?

Vì thế, Hà Nội phải có quy hoạch rõ ràng, có lộ trình, từng bước đổi mới công nghệ, có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cao có thể tiếp nhận được dây chuyền công nghệ mới.

Hà Nội phải tỉnh táo lựa chọn tránh tình trạng lợi dụng dự án công nghệ cao nhưng mục đích chỉ để kinh doanh BĐS, vơ vét tài nguyên, lợi ích.

PV:-Trước đó, các chuyên gia đã cảnh báo, Việt Nam nên dùng quyền của mình để lựa chọn nhà đầu tư. Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không thể chạy đua ưu đãi để thu hút nữa mà phải thu hút có chọn lọc. Nếu áp vào dự án của Samsung thì quyền lựa chọn của Việt Nam phải được hiểu thế nào? Làm sao để không bị thiệt?

ĐBQH Cao Sỹ Kiêm:- Nếu nhìn vào dự án, hoàn toàn có thể đặt ra các nghi vấn liên quan tới lợi ích nhóm trong trường hợp này.

Các đòi hỏi đó là quá vô lý, các cơ quan quản lý nhà nước chắc chắn không thể nhắm mắt cho qua một dự án bất hợp lý như vậy. Phải tỉnh táo, không thể bỏ quên lợi ích quốc gia chỉ vì lợi ích của một nhóm người.

PV:- Xin cảm ơn ông!

Theo Báo Đất Việt

  • Dự án 6.750 tỷ, đền bù cho dân bao nhiêu mà SamSung không muốn trả?
  • Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư dự án gần 7.000 tỷ của Samsung
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/16f599278.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Google đã chính thức sở hữu Fitbit sau cuộc điều tra kéo dài hơn một năm của Ủy ban châu Âu. Ảnh: TechSpot.

“Fitbit đã chính thức trở thành một phần của Google”, James Park, CEO kiêm đồng sáng lập Fitbit thông báo trên blog. “Đây là khoảnh khắc vô cùng thú vị đối với chúng tôi, trong tư cách là một công ty và cộng đồng người dùng Fitbit trên toàn cầu”.

Như vậy, sau nhiều tháng thảo luận giữa Google, Fitbit và EC, hợp đồng cuối cùng đã được ký kết. Google chính thức sở hữu công ty sản xuất thiết bị theo dõi sức khỏe và tập luyện Fitbit.

Phần lớn nội dung thông báo của Fitbit tập trung vào tương lai tốt đẹp hơn cho công ty và người dùng khi sáp nhập với Google, đồng thời trấn an những lo ngại về quyền riêng tư.

"Việc truy cập vào các tài nguyên, kiến ​​thức và nền tảng toàn cầu của Google mang đến khả năng vô hạn". Park nói rằng niềm tin của người dùng sẽ tiếp tục là điều tối quan trọng. Các biện pháp bảo vệ an ninh, quyền riêng tư dữ liệu của Fitbit vẫn tiếp tục duy trì sau khi sáp nhập.

Google hoan tat mua Fitbit anh 2

Đại diện Fitbit khẳng định tiếp tục bảo vệ dữ liệu sức khỏe người dùng. Ảnh: Bloomberg.

Theo TechSpot, có thể đây cũng là điều kiện do Ủy ban châu Âu đặt ra để chấp nhận thương vụ.

"Google sẽ tiếp tục bảo vệ quyền riêng tư của người dùng Fitbit và đưa ra một loạt cam kết ràng buộc với các cơ quan quản lý toàn cầu", Park trấn an khách hàng. "Dữ liệu sức khỏe của người dùng Fitbit không sử dụng cho quảng cáo của Google, nó được giữ riêng biệt với dữ liệu quảng cáo khác".

Ngay sau khi thương vụ được công bố, cửa hàng trực tuyến Google Store đã treo bảng quảng cáo nổi bật với dòng chữ: “Fitbit, chào mừng bạn đến với gia đình Google”, đính kèm liên kết trang giới thiệu sản phẩm đồng hồ thông minh và vòng đeo tay theo dõi sức khỏe của Fitbit.

(Theo Zingnews)

Qualcomm thâu tóm startup chip của cựu tướng Apple

Qualcomm thâu tóm startup chip của cựu tướng Apple

Với thương vụ 1,4 tỷ USD, Qualcomm muốn thách thức Apple, Intel trên thị trường chip giàu tiềm năng.

">

Fitbit về tay Google với giá 2,1 tỷ USD

Bộ NN&PTNT cùng VNPT chính thức khai trương Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu (CSDL) ngành chăn nuôi.

Theo số liệu ghi nhận, chăn nuôi Việt Nam phát triển với tốc độ tương đối cao đạt 6,0 - 7,0%/năm, góp phần quan trọng vào duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành, đảm bảo sinh kế cho gần 10 triệu nông hộ, an ninh thực phẩm cho gần 100 triệu dân, đóng góp 25,2 GDP ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vẫn gặp không ít bất cập như: mô hình chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ chiếm đa số; công tác quản trị kém làm giảm năng suất, tăng giá thành sản phẩm chăn nuôi; quy mô ứng dụng chuyển đổi số còn cá biệt, đơn lẻ… Trước những thách thức đó, Bộ NN&PTNT khẳng định, chuyển đổi số ngành chăn nuôi mà trước mắt là xây dựng Hệ thống thông tin, CSDL về chăn nuôi và xem đây là một trong những bước đi đầu tiên chuyển đổi số nền nông nghiệp.

VNPT cho hay, xác định rõ CSDL là yếu tố quan trọng nhất trên hành trình chuyển đổi số nông nghiệp, Để có hệ thống CSDL thức ăn chăn nuôi và CSDL cơ sở chăn nuôi, Cục Chăn nuôi đã phối hợp với Tập đoàn VNPT xây dựng, hoàn thiện phần mềm làm công cụ thu thập, cập nhật, khai báo. Đến nay, phần mềm CSDL chăn nuôi đã cơ bản được đưa vào vận hành thử nghiệm với 60 chức năng và giao diện chính. Hệ thống này giúp cập nhật chính xác, kịp thời thông tin về cơ sở chăn nuôi, tổng đàn vật nuôi, sản lượng sản phẩm chăn nuôi, thị trường tiêu thụ sản phẩm …. Hệ thống cũng cho phép thiết lập mã định danh cho các cơ sở chăn nuôi, cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi trên phạm vi cả nước. Đây là yếu tố quan trọng giúp ngành chăn nuôi ổn định sản lượng, kiểm soát chất lượng, tăng tính cạnh tranh và phát triển bền vững.

Lãnh đạo Bộ NN&PTNT khẳng định, việc vận hành chính thức hệ thống CSDL chăn nuôi giúp kết nối, chia sẻ thông tin chủ động hai chiều giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người chăn nuôi, gắn kết sản xuất với thị trường tiêu thụ. CSDL chính là minh bạch hóa thông tin; phân tích được thông tin giữa năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường nhằm đưa ra các dự báo, cảnh báo và chỉ đạo sản xuất phù hợp với thực tiễn. CSDL còn tạo nên kênh thông tin về thị trường vật tư đầu vào cũng như sản phẩm đầu ra để doanh nghiệp, người chăn nuôi tiếp cận, tối ưu hóa chi phí sản xuất, lên kế hoạch sản xuất sát với nhu cầu thị trường, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm. Đồng thời cho phép thực hiện truy xuất nguồn gốc, kiểm soát an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm chăn nuôi.

Việc vận hành chính thức hệ thống CSDL chăn nuôi giúp kết nối, chia sẻ thông tin chủ động hai chiều giữa cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp và người chăn nuôi, gắn kết sản xuất với thị trường tiêu thụ. 

Với vai trò là đối tác của Bộ NN&PTNT trong vận hành Hệ thống thông tin và CSDL ngành chăn nuôi và triển khai các chương trình chuyển đổi số của ngành này, lãnh đạo Tập đoàn VNPT đã chia sẻ, trong thời gian tới, CSDL chăn nuôi sẽ được tối ưu, hoàn thiện giao diện và các trường thông tin, sẽ có phương án để chia sẻ thông tin thị trường vật tư và sản phẩm chăn nuôi với doanh nghiệp và người nông dân. Bên cạnh đó, CSDL chăn nuôi cũng sẽ được liên thông kết nối dữ liệu với CSDL về thú y, về trồng trọt trong CSDL quốc gia nông nghiệp tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh, hoạt động hiệu quả. “VNPT sẵn sàng và cam kết đồng hành cùng Bộ NN&PTNT trong công cuộc chuyển đổi số tổng thể toàn ngành nông nghiệp hướng tới mục tiêu mà Ngành đã đặt ra là gia tăng giá trị kinh tế trong sản xuất nông nghiệp kể cả về xuất khẩu lẫn nội địa”, đại diện Tập đoàn VNPT khẳng định.

">

Cơ sở dữ liệu chăn nuôi sẽ kết nối người chăn nuôi với thị trường

NSND Đặng Thái Sơn và mẹ - nghệ sĩ, nhà giáo nhân dân Thái Thị Liên. 

Nghệ sĩ Thái Thị Liên đã qua đời lúc 9h07 sáng 31/1 tại Hà Nội, hưởng thọ 106 tuổi. Lễ tang của bà được tổ chức sáng 4/2 tại Nhà tang lễ quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. 

Nghệ sĩ Thái Thị Liên (1918-2023).
Gia đình vào viếng
NSND Đặng Thái Sơn cùng các con, cháu, chắt của nghệ sĩ Thái Thị Liên khóc bên linh cữu. 

Ngay sau khi gia đình vào viếng là đại diện của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Viện Âm nhạc Việt Nam, các nghệ sĩ nổi tiếng vào viếng bà Thái Thị Liên.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm.
Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Tạ Quang Đông.
Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân.
NSND Quang Thọ. 
NSƯT Bùi Công Duy - Phó Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 
Ông Trần Hải Đăng - Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc. 

Nhạc sĩ Quốc Trung và ca sĩ Thanh Lam

TS. Lê Anh Tuấn - Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đọc điếu văn.

Lặng người trong phút truy điệu.

Tiễn đưa nghệ sĩ Thái Thị Liên về nơi an nghỉ cuối cùng.

Quỳnh An 
Ảnh:Phạm Hải

NSND Đặng Thái Sơn tiễn mẹ bằng nhạc Chopin

NSND Đặng Thái Sơn tiễn mẹ bằng nhạc Chopin

Đầu vấn khăn tang, NSND Đặng Thái Sơn lặng lẽ ngồi vào chiếc piano đặt ở nhà tang lễ để tiễn mẹ trong bản nhạc u buồn của Chopin.">

Lễ tang nghệ sĩ Thái Thị Liên

Apple dự định sử dụng công nghệ microLED nhiều hơn. (Ảnh: Apple Insider)

Theo Yi Choong Hoon, CEO công ty theo dõi thị trường màn hình UBI Research, một trong các lý do chính khiến Apple dự định chuyển sang microLED là tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với OLED. Như vậy, smartphone và thiết bị đeo sẽ có pin khỏe hơn.

microLED là công nghệ tấm nền phẳng, sử dụng các đi-ốt tự phát sáng siêu nhỏ để tạo thành các điểm ảnh. Cũng như OLED, microLED là màn hình tự phát sáng không cần đèn hậu. Chúng sở hữu các ưu điểm như màu đen hoàn hảo, màu sắc rực rỡ, góc xem rộng. So sánh với OLED, microLED mang đến màn hình sáng hơn, độ tương phản tốt hơn, bền hơn và khó bị thoái hóa (burn-in) hơn do làm từ vật liệu vô cơ. Burn-in là hiện tượng thoái hóa các điểm ảnh, khiến màn hình thiết bị ngả hồng, xanh lá hoặc vàng.

Dù vậy, quá trình sản xuất đắt đỏ và nhiều rủi ro khiến microLED chưa cạnh tranh với OLED. Về lâu dài, microLED sẽ rẻ hơn khi công nghệ đủ chín. Trong giai đoạn này, các sản phẩm hoàn thiện sẽ đắt hơn so với dùng màn hình OLED.

Một quan chức trong ngành tỏ ra hoài nghi về việc Apple sẽ ứng dụng rộng rãi microLED. Thông thường, Apple hiếm khi áp dụng công nghệ mới sớm hơn đối thủ để giảm thiểu những rủi ro ban đầu. Họ cũng chậm chân hơn khi nói đến OLED. microLED cũng vậy, vị quan chức chia sẻ với tờ Korea Herald.

Tuy nhiên, động thái của Apple dường như sẽ kích động đối thủ và các nhà cung ứng để chuẩn bị sẵn sàng. Đối thủ Samsung cũng bắt đầu ứng dụng microLED cho các thiết bị cỡ nhỏ sau khi giới thiệu mẫu TV microLED đầu tiên năm 2020.

Theo các nguồn tin, Samsung không cân nhắc dùng microLED cho smartphone và thiết bị đeo do công nghệ chưa phát triển. Đầu năm nay, công ty sản xuất màn hình Samsung Display đã thành lập một nhóm nghiên cứu microLED nhưng mục tiêu chính là sản xuất tấm nền cho thiết bị thực tế mở rộng vào năm 2024.

Ông Yi tiết lộ Apple có thể hợp tác với một công ty Malaysia để sản xuất chip LED, trong khi vẫn giao việc sản xuất mô-đun cho một công ty màn hình Hàn Quốc.

(Theo Korea Herald)

">

Loại vật liệu được dự đoán soán ngôi OLED

Lenovo hôm 27/11 chính thức giới thiệu tại thị trường Việt Nam hai mẫu laptop ThinkBook 14 và ThinkBook 15 mới hướng tới người dùng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Được ra mắt tại sự kiện IFA 2019 hồi tháng 9 năm nay, bộ đôi ThinkBook mới này có kiểu dáng đẹp và trang nhã, phù hợp với không gian làm việc hiện đại nhưng vẫn bảo đảm hiệu suất, bảo mật và kết nối đa dạng.

Ông Nguyễn Văn Giáp, Tổng giám đốc Lenovo Việt Nam, cho biết lực lượng lao động mới, gồm thế hệ Z và miliennials (thế hệ Y) hiện đang dần trở thành lực lượng lao động nòng cốt của các doanh nghiệp ngày nay. Các doanh nghiệp mong muốn thiết bị hiện đại và phải đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu cá nhân và doanh nghiệp. Lenovo ThinkBook là dòng sản phẩm được thiết kế với kiểu dáng mang tính cá nhân hóa hơn cùng trải nghiệm tốt nhưng vẫn đảm bảo hiệu năng, bảo mật và dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp mà doanh nghiệp cần.

Bộ đôi ThinkBook 14 (14 inch) và ThinkBook 15 (15 inch) được thiết kế với vỏ khung bằng hợp kim nhôm, tông màu xám mang tới một kiểu dáng hiện đại cùng độ bền mà doanh nghiệp cần.

Cả 2 máy mới được trang bị màn hình FHD IPS, độ sáng 250 nits cùng viền cạnh màn hình hẹp, cho trải nghiệm màn hình gần tràn viền. Kết hợp với hệ thống loa Dolby Audio, thiết bị sẽ cho trải nghiệm âm thanh đủ tốt cho trải nghiệm người dùng.

">

Lenovo ra mắt laptop ThinkBook dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, giá bán từ 11,99 triệu đồng

Mức độ phục hồi của lĩnh vực công nghệ phụ thuộc vào mức độ chính sách chống dịch của Bắc Kinh. Ảnh: WSJ

Các gã khổng lồ Internet như Tencent và Alibaba ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thấp kỷ lục trong năm 2022, trong khi những hãng sản xuất xe như Xpeng cũng đối mặt với doanh số thảm hoạ khi người tiêu dùng thắt chặt hầu bao.

Bởi vậy, mức độ phục hồi của ngành công nghệ Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách thức chính phủ nước này “ứng xử” ra sao với chính sách chống dịch nghiêm ngặt của họ.

“Triển vọng phục hồi của lĩnh vực công nghệ vào năm tới phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hồi phục của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng”, Xin Sun, giảng viên cao cấp về kinh doanh Trung Quốc và Đông Á tại Đại học King’s College London, nói với CNBC.

“Mức độ tiêu dùng kìm hãm hiện nay phần lớn do các hạn chế về Covid, cũng như sự thiếu tin tưởng của người dân. Ngành công nghệ sẽ thực sự hồi phục nếu Trung Quốc có thể thoát khỏi Covid-19 một cách suôn sẻ và mở cửa trở lại nền kinh tế”, chuyên gia này cho hay.

Giới quan sát có chung nhận định về việc các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc sẽ tăng trưởng trở lại trong năm 2023 khi nền kinh tế nước này mở cửa trở lại. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sẽ không thể đạt mức 30% - 40% hàng quý như trong quá khứ.

Theo công ty phân tích Refinitiv, Alibaba được dự báo doanh thu tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý IV năm nay, trước khi tăng lên hơn 6% vào quý I/2023 và 12% vào quý II năm tới.

Trong khi đó, Tencent dự kiến đạt mức tăng trưởng doanh thu hàng năm chỉ 0,5% trong quý cuối cùng của 2022 và đạt mức 7% vào quý I năm sau, trước khi tăng 10,5% trong quý II/2023.

Chính sách được nới lỏng

Chính sách Covid nghiêm ngặt là một trở ngại lớn với lĩnh vực công nghệ, nhưng trước đó cũng cần kể tới việc Bắc Kinh tăng cường siết chặt quy định với một trong những ngành phát triển nóng nhất đất nước kể từ cuối năm 2020.

Cho tới đầu năm 2021, chỉ số công nghệ Hang Seng Hồng Kông, nơi hầu hết các gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc niêm yết, đã giảm hơn 50%. Trong 2 năm qua, chính quyền Đại lục đưa ra một loạt chính sách, từ quy tắc chống độc quyền mới, cho tới luật bảo vệ dữ liệu, thậm chí cả luật về việc sử dụng thuật toán trong các doanh nghiệp công nghệ.

Trung Quốc có thể giảm bớt áp lực với lĩnh vực công nghệ trong năm 2023.
Ảnh: TechCrunch

Những cái tên rơi vào danh sách vi phạm quy định độc quyền đều nhận những án phạt tiền lớn, trong đó có cả Alibaba và công ty giao đồ ăn Meituan. Lĩnh vực trò chơi điện tử Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Năm 2021, cơ quan quản lý đóng băng việc phê duyệt và phát hành các trò chơi điện tử mới, đồng thời đưa ra quy tắc giới hạn thời gian chơi game online với đối tượng dưới 18 tuổi.

Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy áp lực có thể được nới lỏng thời gian tới. Trước mắt, cơ quan quản lý đã khởi động lại việc cấp phép cho các trò chơi điện tử, động thái có lợi cho Tencent và NetEase - 2 tên tuổi lớn nhất trong làng sản xuất game Đại lục.

Linghao Bao, chuyên gia phân tích tại Trivium China nói với CNBC rằng, “ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh trong năm nay là tăng trưởng kinh tế”. Ông cũng nhận định việc quản lý “theo kiểu đàn áp” đã chấm dứt khi Bắc Kinh nhận ra ý tưởng đó khiến thị trường hoảng sợ và suy yếu niềm tin kinh doanh. “Chúng tôi nhận thấy một số nỗ lực gần đây nhằm nới lỏng các biện pháp Covid và giải cứu thị trường bất động sản. Trọng tâm đã được chuyển sang cách tiếp cận có tính toán hơn, dễ dàng dự đoán hơn trong việc quản lý các Big Tech”.

Thích nghi để tồn tại

Những tác động của chính sách và dấu hiệu suy thoái của nền kinh tế đã làm thay đổi cách vận hành của các gã khổng lồ công nghệ, từ việc đa dạng hoá danh mục kinh doanh, cho đến thoái vốn ở những doanh nghiệp khác.

Nhiều công ty công nghệ Trung Quốc bắt đầu cắt giảm chi phí và rút khỏi các hoạt động kinh doanh không cốt lõi để tăng lợi nhuận. Chẳng hạn như Tencent, ngoài việc sở hữu dịch vụ nhắn tin phổ biến nhất Đại lục là Wechat, họ còn là nhà đầu tư lớn vào các công ty khác.

Gần đây, gã khổng lồ này đã bắt đầu thoái vốn tại một số tên tuổi hàng đầu ở Trung Quốc như JD.com và Meituan. Tencent cũng đang tập trung vào các lĩnh vực khác như kinh doanh điện toán đám mây và thúc đẩy doanh số bán game ở thị trường ngoài Đại lục, khi một trong những động lực doanh thu lớn nhất của hãng vẫn phải chịu nhiều áp lực.

Tương tự, Alibaba, công ty có hoạt động bán lẻ chiếm phần lớn doanh thu, cũng đang cố gắng tăng doanh số bán hàng trên lĩnh vực đám mây để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.

Cùng với đó, các gã khổng lồ công nghệ cũng thay đổi cách tiếp cận trong xây dựng hệ sinh thái. 

“Cuộc đàn áp nhằm vào quyền lực của lĩnh vực công nghệ đã làm thay đổi căn bản logic kinh doanh thông thường mà các công ty đi theo trong quá khứ. Những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc từng cố gắng xây dựng hệ sinh thái, bằng cách mua lại và tích hợp các ngành kinh doanh khác nhau để tăng mức độ gắn bó của khách hàng”, Sun nói.

Bắc Kinh đã tìm cách tách rời một số doanh nghiệp có liên kết tài chính với các công ty công nghệ do lo sợ sức mạnh tập trung quá lớn. Chẳng hạn, Ant Group, chi nhánh fintech của Alibaba đã được Ngân hàng Trung ương Trung Quốc yêu cầu trở thành công ty tài chính vào năm 2021 sau đợt IPO bị huỷ bỏ cuối năm 2020.

Đầu năm nay, Tencent cũng cho biết, họ đang tìm hiểu các quy định để xác định dịch vụ thanh toán di động WeChat Pay có phải chuyển sang 1 công ty cổ phần tài chính riêng biệt hay không.

Trong khi đó, Tariq Dennison, nhà quản lý tài sản tại GFM Asset Management trụ sở tại Hồng Kông, nói với CNBC rằng, giới công nghệ Đại lục trong năm 2023 sẽ đối mặt với các rủi ro địa chính trị lớn hơn, gồm việc nhà đầu tư Mỹ bị chặn mua cổ phiếu công nghệ Trung Quốc cho tới việc các công ty bị quốc hữu hoá. Trong đó, rủi ro về địa chính trị được coi “là mối đe doạ lớn nhất”.

Thế Vinh(Tổng hợp)

">

Triển vọng lĩnh vực công nghệ Trung Quốc trong năm 2023

友情链接