Khi bị bắt và đưa lên trụ sở Phòng Cảnh sát hình sự, Doan vẫn đang mặc bộ quần áo tang đen ở đám ma của chồng. Nhiều lần chị ta khóc, ngụy biện rằng do lấy chồng từ năm 17 tuổi, nhà nghèo, bị mẹ ép gả khi không biết thế nào là tình yêu. Từ khi chồng bị tai nạn giao thông, tính tình thay đổi, hay cáu gắt, hay vô cớ đánh đập Doan.

Doan một mực cho rằng: "Anh ý còn dọa tôi, nếu bắt được quả tang chuyện của tôi với Mạnh thì sẽ giết tôi". Trong khi đó, Mạnh rất thương yêu và dịu dàng, đó là thứ tình yêu mà chị ta chưa bao giờ có được, cảm thấy được thỏa mãn khát khao đàn bà…

Tuy nhiên, khi tiếp xúc với Mạnh, anh ta kiệm lời hơn, thừa nhận tình yêu với Doan, cúi mặt kể về tội ác một cách thành khẩn. Sau này, ở trong trại tạm giam, do không chịu nổi bởi ám ảnh, Mạnh đã tự sát.

{keywords}

Doan và Mạnh tại cơ quan điều tra.

Trong phiên tòa xét xử, một mình trước vành móng ngựa, Doan không ngẩng đầu nhìn ai. HĐXX tuyên phạt cô ta bản án chung thân, thụ án tại Trại giam Ninh Khánh.

Trong trại giam, Doan bảo đang học làm nghề may và tâm lý ổn định, yên tâm cải tạo. Dường như nữ phạm nhân này vẫn tìm mọi cách để biện minh tốt nhất cho mình, bảo thỉnh thoảng vẫn mơ thấy chồng về bảo: "Anh thương em, em ngu lắm". Cũng có khi Doan lại mơ thấy người tình nói: "Anh xin lỗi em, tất cả là do anh". Trong những câu chuyện của Doan, cô ta vẫn muốn nhiều phần đúng thuộc về mình, nói do "chỉ ngu nghe theo", "mọi việc đều do tình nhân gây ra"…

Các con của Doan dù thương yêu mẹ nhưng trước hành động độc ác vì thứ tình yêu bất chính đã cùng gia đình bên nội ra công an xã trình báo sự việc dù bị Doan cấm cản: "Nếu ra báo thì bằng rút dao đâm mẹ". Thời điểm mới bị bắt, Doan nhận một mình gây ra tội để che giấu cho người tình, khi được đưa lên cơ quan công an để khuyên bảo mẹ, những đứa con đã không thể che giấu được sự phẫn uất…

Doan bảo bây giờ người chị chồng đã tha thứ và gọi điện hỏi thăm. Hai con trai cũng thi thoảng theo bà ngoại đến thăm mẹ ở trại giam. Nếu cải tạo tốt và được ra trại sớm, Doan bảo "không dám nói trước nhưng chắc sẽ nương nhờ cửa Phật”.

(Theo Emdep.vn)

Tin liên quan:

Vợ đẹp ngoại tình, xót xa công tôi “bắt tép nuôi cò”" />

Người đàn bà ngoại tình giết chồng

Công nghệ 2025-02-05 23:33:45 5

Doan rắp tâm lừa gọi chồng dậy 'quan hệ' để anh này đi vào nhà vệ sinh,ườiđànbàngoạitìnhgiếtchồleicester đấu với chelsea tạo cơ hội cho gã nhân tình trẻ cầm gậy lao tới tấn công đến chết.

Ngày 15/7/2014, con trai của Nguyễn Thị Doan (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) khi thức dậy đi vệ sinh bỗng ú ớ không thành lời khi phát hiện bố là Trần Văn Hê nằm bất động trên sàn nhà vệ sinh. Doan chạy ra mếu máo rồi bình tĩnh yêu cầu hai con trai không được khóc ầm ĩ. Cô ta sau đó chỉ thông báo cho một số người thân hai bên nội, ngoại rằng chồng bị 'trúng gió' tử vong.

Doan vội làm thủ tục để tổ chức đám tang cho chồng. Tuy nhiên, khi thay quần áo cho anh Hê, gia đình phát hiện thi thể có nhiều vết thâm tím. Trong lúc này, Doan kêu khóc, giục nhanh chóng khâm liệm cho chồng để kịp giờ.

Đến 16h, người thân cho rằng anh Hê bị sát hại, chết oan uổng nên trình báo Công an xã Vũ Xá. Nhà chức trách đã lật nắp quan tài, khám nghiệm tử thi.

Kết quả cho thấy, nạn nhân không phải chết do cảm mà bị vỡ sụn giáp và dập vỡ, xung huyết động mạch cảnh hai bên. Nghi phạm nhanh chóng được làm rõ là vợ nạn nhân và gã tình nhân trẻ hơn 6 tuổi Vũ Sĩ Mạnh, (34 tuổi, ở xã Hồng Quang, Ân Thi).

Theo kết luận điều tra của Công an tỉnh, chỉ vì muốn chung sống với nhau, Doan và người tình đã âm mưu sát hại chồng. 3 lần Doan trực tiếp cầm thuốc chuột, thuốc diệt cỏ định đầu độc chồng nhưng chưa thực hiện được. Tuy nhiên, ý định sát hại chồng chưa nguôi.

Chiều 14/7/2014, Doan mua một con vịt về "chiêu đãi" chồng con. Khi chồng đã ngà ngà say, Doan pha cốc bột sắn kèm thuốc ngủ cho anh này uống, rồi gọi người tình mang gậy đến. Nửa đêm, anh Hê đang say ngủ, Doan vào lay dậy bảo đi vệ sinh rồi vào sẽ quan hệ vợ chồng. Dù đang mơ màng nhưng anh Hê vẫn chập choạng ra ngoài sân. Lúc này, nhân tình của vợ nấp sẵn ở chân cầu thang lao ra, dùng gậy đập từ phía sau. Nghe tiếng chồng gọi, Doan không vào cứu mà tiếp tục ra tín hiệu cho Mạnh đánh…

Khi bị bắt và đưa lên trụ sở Phòng Cảnh sát hình sự, Doan vẫn đang mặc bộ quần áo tang đen ở đám ma của chồng. Nhiều lần chị ta khóc, ngụy biện rằng do lấy chồng từ năm 17 tuổi, nhà nghèo, bị mẹ ép gả khi không biết thế nào là tình yêu. Từ khi chồng bị tai nạn giao thông, tính tình thay đổi, hay cáu gắt, hay vô cớ đánh đập Doan.

Doan một mực cho rằng: "Anh ý còn dọa tôi, nếu bắt được quả tang chuyện của tôi với Mạnh thì sẽ giết tôi". Trong khi đó, Mạnh rất thương yêu và dịu dàng, đó là thứ tình yêu mà chị ta chưa bao giờ có được, cảm thấy được thỏa mãn khát khao đàn bà…

Tuy nhiên, khi tiếp xúc với Mạnh, anh ta kiệm lời hơn, thừa nhận tình yêu với Doan, cúi mặt kể về tội ác một cách thành khẩn. Sau này, ở trong trại tạm giam, do không chịu nổi bởi ám ảnh, Mạnh đã tự sát.

{ keywords}

Doan và Mạnh tại cơ quan điều tra.

Trong phiên tòa xét xử, một mình trước vành móng ngựa, Doan không ngẩng đầu nhìn ai. HĐXX tuyên phạt cô ta bản án chung thân, thụ án tại Trại giam Ninh Khánh.

Trong trại giam, Doan bảo đang học làm nghề may và tâm lý ổn định, yên tâm cải tạo. Dường như nữ phạm nhân này vẫn tìm mọi cách để biện minh tốt nhất cho mình, bảo thỉnh thoảng vẫn mơ thấy chồng về bảo: "Anh thương em, em ngu lắm". Cũng có khi Doan lại mơ thấy người tình nói: "Anh xin lỗi em, tất cả là do anh". Trong những câu chuyện của Doan, cô ta vẫn muốn nhiều phần đúng thuộc về mình, nói do "chỉ ngu nghe theo", "mọi việc đều do tình nhân gây ra"…

Các con của Doan dù thương yêu mẹ nhưng trước hành động độc ác vì thứ tình yêu bất chính đã cùng gia đình bên nội ra công an xã trình báo sự việc dù bị Doan cấm cản: "Nếu ra báo thì bằng rút dao đâm mẹ". Thời điểm mới bị bắt, Doan nhận một mình gây ra tội để che giấu cho người tình, khi được đưa lên cơ quan công an để khuyên bảo mẹ, những đứa con đã không thể che giấu được sự phẫn uất…

Doan bảo bây giờ người chị chồng đã tha thứ và gọi điện hỏi thăm. Hai con trai cũng thi thoảng theo bà ngoại đến thăm mẹ ở trại giam. Nếu cải tạo tốt và được ra trại sớm, Doan bảo "không dám nói trước nhưng chắc sẽ nương nhờ cửa Phật”.

(Theo Emdep.vn)

Tin liên quan:

Vợ đẹp ngoại tình, xót xa công tôi “bắt tép nuôi cò”

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/151f699238.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Mặt mộc khác hẳn của Hà Hồ, Hà Tăng, Thuỷ Tiên

Giá dầu hiện nay đã qua thời kỳ hoàng kim do sự bùng nổ của ngành khai thác dầu đá phiến, nhu cầu từ Trung Quốc giảm mạnh còn Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) thì không chịu cắt giảm thêm sản lượng.

Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân chính khiến loại vàng đen này mất giá trong mắt các nhà đầu tư. Trên thực tế, sự trỗi dậy của một loại tài nguyên khác mới là yếu tố chính khiến dầu mỏ giảm sức hút, đó là thông tin.

Facebook, Google, Amazon... đã chứng minh cho cả thế giới thấy dầu mỏ không còn là tài nguyên số 1 - Ảnh 1.

Hiện nay, 5 tập đoàn có giá trị vốn hóa lớn nhất trên thị trường là Alphabet (Google), Amazon, Apple, Facebook và Microsoft vẫn đang tăng trưởng với tốc độ chóng mặt. Tổng mức doanh thu của cả 5 công ty này trong vào khoảng 800 tỷ USD/năm, cao hơn cả tổng GDP của cả nền kinh tế Ả Rập Xê Út cộng lại (684 tỷ USD).

Ngày nay, hiếm có người nào có thể sống thiếu công cụ tìm kiếm của Google hay việc tương tác trên Facebook. Trong khi đó, thương mại điện tử giờ trở thành xu thế đe dọa ngành bán lẻ truyền thống.

Dù là những hãng lớn nhưng các công ty công nghệ không áp dụng các phương pháp độc quyền ngớ ngẩn như những tập đoàn dầu mỏ. Người sử dụng được tự do dùng dịch vụ và thậm chí là miễn phí. Bất kỳ công ty nào cũng có thể gia nhập thị trường này miễn là họ đủ mạnh và sáng tạo.

Thú vị hơn, thậm chí nhiều hãng đi sau lại vượt người đi trước bởi những ý tưởng độc đáo cũng như nắm bắt chính xác xu thế của người tiêu dùng.

Dữ liệu giáo vs Dầu mỏ hội

Theo tờ Economist, nếu coi những nhà máy lọc dầu không khác gì một nhà thờ với đầy quyền lực thì những trung tâm dữ liệu cũng chả kém một ngôi đền là bao với những tòa nhà màu xám không có khung cửa số với đống máy móc đồ sộ.

Facebook, Google, Amazon... đã chứng minh cho cả thế giới thấy dầu mỏ không còn là tài nguyên số 1 - Ảnh 2.

Tuy nhiên, cả dữ liệu giáo lẫn dầu mỏ hội đều phải dùng chung 1 thứ: đó là các đường ống. Trong khi khai thác dầu mỏ cần đường ống dẫn dầu, ống khoan... thì dữ liệu giáo cần những đường ống làm mát mảy chủ, đường ống dữ liệu, dây dẫn các loại.

Cả 2 loại tài nguyên này đều được con người khai thác và sử dụng để phục vụ nền kinh tế thế giới. Dầu mỏ dùng cho sản xuất nhựa, xăng xe, các loại thuốc... còn dữ liệu được dùng cho dịch vụ trực tuyến, thương mại điện tử...

Dẫu vậy, có lẽ dầu mỏ hội đã qua thời hoàng kim khi công nghệ dầu đá phiến cũng những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường tác động đến con người.

Giờ đây, dữ liệu giáo đang phát triển tương tự như dầu mỏ giáo khi loại tài nguyên này mới bước đầu phát triển và ảnh hưởng đến kinh tế thế giới. Những dòng chảy thông tin tạo nên các cơ sở hạ tầng mới, thương vụ mới, chế độ mới và thậm chí là cả nền kinh tế mới.

Khác với bất kỳ loại tài nguyên nào, dữ liệu thông tin được khai thác, sàng lọc, đánh giá và mua bán theo cách rất khác, qua đó khiến thị trường và luật chơi buộc phải thay đổi để thích nghi với môi trường mới.

Ngày nay, rất nhiều cuộc chiến thương mại diễn ra, thậm chí là xung đột chính trị bùng nổ chỉ vì quyền sở hữu thông tin, số liệu. Nếu nói cuộc tấn công của virus WannaCry mới đây là một cuộc chiến thì rõ ràng các cá nhân, tổ chức, quốc gia phát động trận đánh này đã có đòn phủ đầu khi chiếm quyền sở hữu thông tin và ép nhiều người phải bỏ tiền chuộc.

Số liệu của hãng nghiên cứu IDC cho thấy thế giới sẽ dần trở thành vương quốc của thông tin và dòng số liệu sẽ đạt tới 180 zettabytes (180 và 21 số 0) vào năm 2025. Chúng ta sẽ phải tốn tới 450 triệu năm để có thể truyền tải hết lượng số liệu này qua đường Internet không dây.

Facebook, Google, Amazon... đã chứng minh cho cả thế giới thấy dầu mỏ không còn là tài nguyên số 1 - Ảnh 3.

Thậm chí để đẩy nhanh tốc độ truyền dữ liệu đến máy chủ điện toán đám mây, Amazon đã phải thuê những con tàu chở bộ nhớ với dung lượng 100 petabytes (100 và 15 số 0) vượt biển.

Tất nhiên, những tập đoàn lớn đều nhận ra tiềm năng và tương lai thống trị của dữ liệu giáo. Năm 2016, 3 hãng lớn là Amazon, Alphabet và Microsoft đã đầu tư tới 32 tỷ USD cho nâng cấp dòng dữ liệu, tăng 22% so với năm trước đó.

Chất lượng của những dòng dữ liệu đã không còn nặng về bản quyền như trước. Giờ đây, các tập đoàn khai thác thông tin chủ yếu dựa trên phân tích dòng số liệu thời gian thực, tập hợp thông tin chưa phân loại từ người dùng, mạng xã hội hay những thiết bị công nghệ khác để xây dựng những kho thông tin mà họ cần.

Trong tương lai không xa, khi nhưng cảm biến, thiết bị di động dần trở nên phổ biến, thông tin và số liệu sẽ thay thế dầu mỏ thống trị thế giới và các tập đoàn công nghệ sẽ trở thành những ông lớn ảnh hưởng đến toàn nhân loại.

Kỷ nguyên của thông tin

Chất lượng dòng thông tin ngày nay đang ngày càng được hoàn thiện. Trước đây, Facebook và Google đã dùng những thông tin của người dùng nhằm nâng cao chất lượng quảng cáo và thu lời. Tuy nhiên hiện nay họ đã nhận ra mình có thể sử dụng dòng thông tin này để xây dựng nhiều thứ hơn như những dự án trí thông minh nhân tạo hay các ứng dụng nhận dạng thông minh, hệ thống dịch ngôn ngữ tự động, công nghệ thực tế ảo... Tất cả những thông tin hữu ích này có thể được bán cho các công ty đang phát triển sản phẩm để thu lời.

">

Facebook, Google, Amazon... đã chứng minh cho cả thế giới thấy dầu mỏ không còn là tài nguyên số 1

Những tình huống trớ trêu chỉ vì quá béo

William McGuffey là một nhà giáo dục của thế kỷ 19. Ông nổi tiếng với vai trò là tác giả của bộ sách giáo khoa dành cho học sinh tiểu học được sử dụng rộng khắp đầu tiên trong các trường học của Mỹ.

Bộ sách giáo khoa mà ông đã viết có tên là McGuffey Readers, dành cho học sinh từ lớp 1 tới lớp 6. Chúng từng được sử dụng rộng rãi trong các trường học Mỹ từ giữa thế kỷ 19 tới giữa thế kỷ 20. Thậm chí, hiện nay vẫn còn một số trường tư thục hoặc cha mẹ cho con học tại nhà sử dụng bộ sách này.

William McGuffey - người biên soạn bộ sách giáo khoa đầu tiên được sử dụng rộng khắp ở các trường học Mỹ

Ước tính có ít nhất 122 triệu bản McGuffey Readers được bán ra từ năm 1836 tới năm 1960, nâng doanh thu của nó đứng cùng hạng với Kinh Thánh và từ điển Webster. Từ năm 1961, McGuffey Readers tiếp tục được bán khoảng 30.000 bản/ năm. 

Cuộc đời và sự nghiệp

McGuffey sinh vào năm 1800 ở Pennsylvania, sau đó chuyển tới Youngstown, Ohio cùng gia đình vào năm 1802. Gia đình ông di cư từ Scotland sang Mỹ vào năm 1774. Họ là những người có quan điểm mạnh mẽ về tôn giáo và có niềm tin vào giáo dục.

McGuffey trở thành giáo viên vào năm 14 tuổi, bắt đầu với 48 học sinh ở một ngôi trường chỉ có một lớp học ở Calcutta, Ohio và một chủng viện ở Paland, Ohio.

Quy mô của lớp học chỉ là một trong số những thách thức mà thầy giáo trẻ McGuffey phải đối mặt. Ở nhiều ngôi trường chỉ có một giáo viên, độ tuổi của học sinh thường dao động từ 6 tới 21 tuổi. McGuffey thường phải làm việc 11 giờ mỗi ngày, 6 ngày một tuần. Học sinh thường tự mang sách của mình tới trường, phổ biến nhất là Kinh Thánh, vì có rất ít sách giáo khoa thời điểm đó.

Học viện Greersburg mà McGuffey từng theo học

Vừa là giáo viên dạy những đứa trẻ khác, McGuffey vừa là học sinh ở Học viện Greersburg (hay còn gọi là The Old Stone Academy) ở Darlington, Pennsylvania. Sau đó, ông tiếp tục học ở Washington College – nơi ông tốt nghiệp vào năm 1826. Cũng trong năm đó, ông trở thành giáo sư Ngôn ngữ học ở ĐH Miami, Oxford, Ohio.

McGuffey nổi tiếng với tư cách là tác giả của bộ sách giáo khoa Readers (chính xác hơn là người biên soạn), tuy nhiên ông cũng tự viết một số tác phẩm khác. Ông rời ĐH Miami để nhận những trách nhiệm lớn hơn ở Cincinnati College, sau đó là ĐH Ohio và Woodward College. Ở cả 3 trường này ông đều đảm nhận vị trí hiệu trưởng.

Ông kết thúc sự nghiệp của mình khi đang là giáo sư Triết học đạo đức ở ĐH Virginia.

Bộ sách để đời

Hầu hết các trường học ở thế kỷ 19 đã sử dụng 2 cuốn đầu tiên trong bộ 4 cuốn của McGuffey.

Cuốn đầu tiên dạy trẻ em đọc bằng cách sử dụng phương pháp phát âm, nhận biết chữ cái và cách sắp xếp từ. Cuốn thứ hai được sử dụng khi học sinh đã biết đọc. Nó giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của câu qua những câu chuyện dễ nhớ. Cuốn thứ ba dạy định nghĩa các từ và được viết ở cấp độ tương đương với học sinh lớp 5, lớp 6 bây giờ. Cuốn thứ 4 được viết cho trình độ đọc hiểu cao nhất.

Bộ sách McGuffey Readers

Năm 1835, một công ty xuất bản nhỏ của Truman và Smith đã đề nghị ông viết một bộ gồm 4 cuốn sách đọc dành cho học sinh tiểu học. Ông hoàn thành 2 cuốn đầu tiên trong vòng 1 năm ký hợp đồng và nhận mức thù lao 1.000 USD vào thời điểm đó (tương đương 20.000 USD vào năm 2016). Cả 4 cuốn được ông hoàn thành vào năm 1836 và 1837.

Sau đó, em trai ông là Alexander biên soạn thêm hai cuốn vào những năm 1840.

Bộ sách này gồm những câu chuyện, bài thơ, bài luận và diễn văn. Những bộ Readers tái bản sau đó còn gồm có các đoạn trích của những nhà văn, các chính trị gia Anh, Mỹ có tiếng như Lord Byron, John Milton, và Daniel Webster.

McGuffey tin rằng các giáo viên cũng như học sinh nên đọc to bài đọc trước lớp. Ông cũng đưa ra danh sách các câu hỏi sau mỗi câu chuyện, vì ông cho rằng đặt câu hỏi là yếu tố quan trọng để giáo viên đưa ra hướng dẫn.

Bộ sách tập trung vào chính tả, từ vựng, cách nói chính thống – những yêu cầu phổ biến ở nước Mỹ thế kỷ 19.

McGuffey được đánh giá là một giáo viên thần học bảo thủ. Ông giải thích các mục tiêu của trường học công lập theo quan điểm của giáo dục tinh thần và đạo đức, cố gắng đưa cho các trường một chương trình giảng dạy thấm nhuần đức tin và cách cư xử của người theo đạo Tin lành.

Hội trường mang tên William McGuffey ở ĐH Ohio

Nội dung của bộ sách Readers thay đổi đáng kể từ bản ra năm 1836-1837 đến bản năm 1879. Readers bản sửa đổi được biên soạn để đáp ứng nhu cầu đoàn kết dân tộc và ước mơ đa dạng văn hóa của nước Mỹ đối với những dân tộc bị áp bức trên thế giới. Nội dung của Readers sau đó lại được thay đổi để phù hợp với các giá trị, đạo đức và tôn giáo của tầng lớp trung lưu.

Tên của McGuffey vẫn được đề trên những tái bản này, tuy nhiên ông không có đóng góp nào về mặt nội dung cũng như không chấp nhận những nội dung mới này.

Sau này, các loại sách khác dần thay thế sách của McGuffey trên thị trường học thuật. Tuy nhiên, bộ sách Readers của McGuffey vẫn chưa bao giờ biến mất. Ngày nay, bộ sách của ông phổ biến với những gia đình cho con học tại nhà và ở một số trường dành cho người theo đạo Tin lành.

Bộ sách Readers được đánh giá là có ảnh hưởng tới thế hệ người Mỹ đầu tiên được học chữ và được giáo dục đại chúng trong thế giới hiện đại.

Nguyễn Thảo(dịch)

Nhà triết học khai sinh ra giáo dục thực nghiệm

Nhà triết học khai sinh ra giáo dục thực nghiệm

John Dewey cho rằng giáo dục không phải là sự chuẩn bị cho cuộc sống, mà giáo dục chính là cuộc sống.

">

William McGuffey

友情链接