Bà cụ 83 tuổi nhặt củi nuôi con bị hội chứng Đao
- 83 tuổi,̀cụtuổinhặtcủinuôiconbịhộichứngĐtrực tiếp việt nam thái lan cái tuổi mà người ta vui vầy bên con cháu thì người đàn bà bị hỏng một bên mắt ấy vẫn phải đi nhặt củi bán lấy tiền để nuôi đứa con trai bị down. Bà chỉ lo đến một ngày mình không thể đi nhặt củi nữa thì ai sẽ là người nuôi đứa con trai tội nghiệp.
TIN BÀI KHÁC:
Rơi nước mắt cảnh cụ bà 100 tuổi nuôi con 72 tuổi bị mù(责任编辑:Công nghệ)
- Các thương hiệu ô tô nổi tiếng nhất thế giới bao gồm Volkswagen, Fiat-Chrysler, GM, Ford, Honda, Daimler, BMW, Nissan, Luxus...Top 10 thương hiệu xe được tin cậy nhất 2016" alt="Điểm danh những tập đoàn xe hơi khổng lồ nhất thế giới" />Điểm danh những tập đoàn xe hơi khổng lồ nhất thế giới
- Một người mẹ trẻ đăng tâm sự của mình trên một diễn đàn, kể về trạng thái trầm cảm đến mức không còn tiếc mạng sống mà cô đã trải qua. Câu chuyện của cô có thể khiến nhiều người phải suy nghĩ:
"Các mẹ đã bao giờ nghe đến bệnh trầm cảm sau sinh chưa. Tôi chính là bị mắc bệnh đó mà tự tử. Sau khi lấy chồng và biết tin mình có em bé thì 3 tháng sau tôi bị thất nghiệp do dịch bệnh. Từ đó tôi chỉ có thể ở nhà lo dọn dẹp nhà cửa và đi chợ nấu ăn…", câu chuyện bắt đầu từ hoàn cảnh khó khăn mà cô vợ không may rơi vào đúng thời điểm biết mình sắp có con. Việc thất nghiệp ở nhà, không có thu nhập do mình tạo ra, va chạm với các thành viên trong gia đình chồng đã khiến cô càng lúc càng trầm cảm.
Người mẹ trẻ giãi bày, cô nghén đến tận tháng thứ 6 thai kỳ mới hết nên người lúc nào cũng mệt mỏi rồi kén ăn. Vài tháng cuối thai kỳ cô bắt đầu bị tiểu nhiều vào ban đêm và mất ngủ liên tục. Vô tình nghe được mẹ chồng nói xấu mình với nhiều người rằng cô kén cá chọn canh, ngủ dậy muộn, ngủ cả ngày, đã ở nhà ăn bám mà còn không biết điều.
Sau khi cô đẻ mọi chuyện càng tồi tệ hơn. Cô chịu đả kích mạnh khi bị cả nhà chồng chỉ trích việc không sinh thường mà lại sinh mổ, trong khi con thì có 3kg. Ngày cô đẻ xong bà nội có sang phòng cô ngủ nhưng đúng nghĩa là chỉ ngủ, bà nói bà không thức khuya được, đau đầu sáng mai không dậy được. Cô mới sinh vẫn nén đau ngồi dậy thay tã, dỗ dành con. Hôm sau cô bảo mẹ chồng không cần sang phòng nữa, cô tự chăm con được.
Mẹ chồng cô là người sống hai mặt, trước người ngoài bà nói sẽ chăm cho cô kiêng cữ đủ 3 tháng vì bố mẹ cô ở xa, nhưng thực chất sau 1 tháng đã bắt cô làm đủ việc nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp. "Tôi kiêng một tháng cũng được thôi nhưng tức vì bà với người ngoài nói một kiểu nhưng lại làm một kiểu", cô tâm sự.
"Con tôi ngủ ngày thức đêm tròn ba tháng đầu, có một mình tôi vừa chăm con vừa làm việc nhà thật sự rất mệt mỏi. Bây giờ bé đã được 9 tháng cũng đỡ hơn, tuy là ngày ngủ ít thôi, nhưng đêm thức đến tận 12 giờ đêm 1h sáng, sau đó ngủ đến 7-8h sáng. Con rất bám mẹ, đi đâu tôi cũng phải địu con theo, có lúc vừa nấu ăn vừa bế con.
Con tôi ngủ muộn dậy muộn thì tôi cũng ngủ theo lịch của con, mẹ chồng tôi rất khó chịu điều đó. Bà bảo tôi ngủ như con lợn, ngủ 9-10h chưa thèm dậy. Có những hôm con quấy lắm cứ đòi bế làm tôi nấu cơm chưa xong. Mẹ chồng tôi đi về mặt sưng mày sỉa nói rằng hơn 12 giờ mà có tí cơm nước nấu cũng không xong, bà ấy chỉ có nước mà nhịn đói. Tôi bảo con tôi quấy quá nên chưa xong thì bà nói tôi kém, ngày xưa người ta nuôi hàng mấy đứa vẫn nuôi được, tôi có một đứa mà than.
Bà dì chồng tôi không lên nhà thì thôi, hễ lên nhà là nói tôi không ra gì. Đỉnh điểm là tối hôm đó chị gái tôi xuống thăm thì bà dì ấy cũng lên. Có chị gái tôi ở đấy nhưng bà dì vẫn vào phòng tôi chửi xa xả. Bà ấy nói rằng lần nào ban ngày bà ấy lên cũng thấy mẹ con tôi đóng cửa ngủ không chịu làm gì. Sao không dậy mà tranh thủ dọn nhà dọn cửa đi "ngủ như con lợn". Không công ăn việc làm gì ở nhà có tí việc cũng không chịu làm để nhà cửa bừa bộn lên. Tôi nói con cháu đêm thức khuya quá nên ngày nó ngủ thì cháu cũng ngủ tí lấy sức tối chăm con. Bà ấy bảo tôi là lười biếng chứ con nít đứa nào chả quấy, dù thế nào sáng cũng phải dậy cho thật sớm mà làm việc. Bà ấy đẻ tận 4 đứa vẫn làm được hết", người mẹ trẻ theo mạch câu chuyện.
Sự việc khiến cô khóc cả một đêm. Cô không biết mình đã làm sai cái gì mà lại khổ thế. "Tất cả mọi người đều ghét bỏ kêu tôi là kẻ ăn bám. Tôi không nghĩ được gì nữa chỉ muốn chết và tìm cách để chết. 5h sáng tôi uống thuốc tự tử… Đến gần 7h sáng tôi bắt đầu chóng mặt, người thì rã rời và nôn thốc nôn tháo. Chồng tôi bị tiếng nôn của tôi làm cho tỉnh dậy. Anh hỏi tôi bị làm sao nhưng tôi không còn đủ sức nói nữa, chỉ nôn rồi ngã ra sàn nhà. Chồng tôi vội vàng gọi xe taxi, lưng cõng tôi còn tay thì bế con ra xe taxi đến bệnh viện.
Đến bệnh viện tôi được chuyển thẳng vào phòng cấp cứu, vừa thở oxy, đo nhịp tim, đo huyết áp, truyền dịch và uống thuốc thải độc nguyên một ngày. Bác sĩ chẩn đoán tôi bị nhiễm độc nhưng vì được phát hiện kịp thời nên chỉ cần uống thuốc thải độc, chứ không phải rửa ruột.
Tôi nằm trong viện hai ngày thì được xuất viện. Bố mẹ tôi ngay khi biết tin vội bắt máy bay về, chị tôi cũng đội mưa chạy đến bệnh viện. Nhưng bạc bẽo thay suốt hai ngày tôi nằm viện đó trừ chồng con ra, cả nhà chồng không một ai đến xem tôi còn sống hay chết rồi...
Lại nói đến chồng tôi, từ khi tôi đẻ con ra công việc của anh cũng ngày càng bận hơn, đi từ sáng sớm đến tối mịt mới về. Dù biết tôi mệt mỏi nhưng anh cũng không thể chăm con giúp tôi được vì phải ngủ để mai lấy sức đi làm. Anh biết mẹ chồng tôi đối xử tệ với tôi nhưng đứng giữa mẹ với vợ anh không biết phải làm sao.
Vài hôm nữa mẹ con tôi cùng với bố mẹ đẻ của tôi sẽ bay vào Sài Gòn. Tôi không muốn ở cái nhà này thêm nữa…"
Trầm cảm sau sinh là chứng bệnh có thật khiến nhiều bà mẹ trẻ rơi vào khủng hoảng, có khi còn trở nên ghét bỏ bản thân, ghét bỏ chính đứa con và tìm cách quyên sinh, thậm chí giết con nếu tình trạng trầm cảm diễn biến trầm trọng.
Bởi vậy, phụ nữ mang thai và đặc biệt đang trong giai đoạn nuôi con sơ sinh - khi nhịp sinh hoạt bị đảo lộn vì một em bé xuất hiện trong gia đình, khi họ còn đau và cạn kiệt sức lực sau chuyến vượt cạn, khi họ bị tước đoạt giấc ngủ hàng đêm dẫn đến thần kinh căng thẳng - họ rất cần sự cảm thông, hỗ trợ từ những người thân trong gia đình nội ngoại, đặc biệt là chồng.
Gia đình có bà mẹ mới sinh nên hết lòng thông cảm, chăm sóc và hỗ trợ mẹ con cô ấy, giúp đỡ và đáp ứng những nguyện vọng của cô ấy khi cô ấy cần. Mục đích là để người mẹ trẻ thấy được tình cảm gia đình, thấy cô ấy không cô đơn trong việc sinh ra và chăm sóc một đứa con - thành viên mới của gia đình, cảm nhận được trọn vẹn nhất hạnh phúc làm mẹ và hạnh phúc khi có con.
Hãy yên tâm rằng, cùng với sự yêu thương của bạn, rồi cô ấy sẽ lại bình thường thôi khi những biến động về hormone không còn diễn ra nữa.
Theo Dân trí
Thai phụ cãi nhau với chồng vì nhất quyết không cho mẹ chồng vào phòng sinh
Câu chuyện một thai phụ không muốn mẹ chồng vào phòng sinh đã làm dấy lên cuộc tranh cãi trên mạng xã hội.
" alt="Tâm sự một người mẹ từng tự tử vì trầm cảm sau sinh" />Tâm sự một người mẹ từng tự tử vì trầm cảm sau sinh Ảnh minh họa.
Hãy trở lại với mục đích kèm con học bài. Mục đích kèm con làm bài tập là mong muốn hai điều: năng suất cao, chất lượng cao.
Chính vì thế vừa nhìn thấy con trẻ lề mề hoặc không nghiêm túc, liền nói với trẻ rằng phải tranh thủ thời gian, phải chăm chú làm. Ngày ngày kèm con học, những câu nói này gần như ngày nào cũng nói, vì gần như mọi đứa trẻ đều không thể ngồi yên một chỗ một lúc lâu, hầu hết cũng không thể làm bài tập thật trơn tru.
Lúc đầu trẻ còn để ý đến lời của bố mẹ, thời gian dài sẽ không để tâm nữa, điều này khiến phụ huynh tỏ ra bực bội khi nói, trẻ liền bắt đầu tỏ ra chống đối bố mẹ, và thế là sự việc bắt đầu rơi vào vòng tuần hoàn xấu.
Bản tính của con người là theo đuổi sự tự do, bất kỳ công việc nào mà trẻ thích làm, khi nó biến thành một công việc bị giám sát để hoàn thành, khiến người ta cảm thấy không tự do, niềm hứng thú ẩn chứa trong đó sẽ hoàn toàn không còn nữa. Thời gian bố mẹ kèm con học càng dài, vai diễn mà họ đóng càng giống giám sát viên.
Và trẻ sẽ không bao giờ thích một giám sát viên, cùng lắm bề ngoài chúng tỏ ra phục tùng, nhưng trong lòng lại tuyệt đối không chịu nghe lời anh ta. Chính vì thế, kèm con làm bài tập, không thể bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, mà là phá vỡ một thói quen tốt.
Bạn hỏi rằng, thế nếu trẻ không hoàn thành bài thì sao? Câu trả lời là: một vài hôm như thế cũng chẳng sao cả. Thông thường trẻ nào cũng sợ giáo viên và không muốn mình thua kém bạn bè. Bạn có thể nói trước với cô giáo về cách rèn trẻ ở nhà của bạn, và nhờ cô kiểm tra bài của con bạn. Bạn cũng nên nhờ cô giáo nhắc nhở con nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc rằng: "Lần sau con cần phải hoàn thành bài tập trước khi đến lớp!".
Một thắc mắc nữa: thế nếu trẻ chỉ làm bài cho xong mà không quan tâm tới chất lượng bài thì sao? Câu trả lời cũng như ở câu hỏi trên: chẳng sao cả. Hãy để chuyện đó xảy ra để giáo viên có cơ hội nhận xét và yêu cầu trẻ có ý thức làm bài cẩn thận.
Bạn có thể vẫn thấy không yên tâm nếu giao toàn bộ việc học cho con. Đừng lo, vẫn có những việc ta có thể giúp con: Ở giai đoạn đầu, bạn có thể giúp trẻ tổng hợp các yêu cầu bài tập trong ngày vào đầu giờ tự học. Bạn giao hẹn khi nào con cần hỏi gì thì con có thể ra đâu để hỏi bố mẹ. Sau khi con học xong, con ra bố mẹ kiểm tra để xem kết quả tự học của con ra sao, con có cần giúp đỡ hay điều chỉnh gì không.
Nếu hết giờ tự học mà con vẫn chưa xong bài, con vẫn phải gấp sách vở để đi ngủ (nếu bài thực sự nhiều, con chưa xong thì thêm cho con tối đa là 15 phút để hoàn thành, sau đó sẽ điều chỉnh lượng thời gian vào ngày hôm sau sao cho hợp lý).
Làm cách này không có nghĩa là bố mẹ không quan tâm tới việc học của con. Trái lại, bạn cần quan tâm nhiều hơn, hiểu trẻ nhiều hơn, và cần phối hợp với giáo viên của con chặt chẽ hơn. Sau một thời gian, trẻ sẽ học được cách sắp xếp kế hoạch học tập hợp lý; và rèn thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc dù không có ai giám sát.
Theo Gia đình và Xã hội
Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
" alt="Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!" />Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!Suzy Niffenegger ở Las Vegas. Ảnh: New York Times.
Niffenegger bắt đầu cuộc sống vô gia cư sau khi mất việc tại một trung tâm chăm sóc khách hàng vào đầu năm 2019. Bà nợ tín dụng và không lâu sau bị trục xuất khỏi căn nhà đang sinh sống. Không chủ nhà nào đồng ý cho bà thuê nhà vì tín dụng xấu.
Tháng 11/2019, qua sự giới thiệu của bố mình, Niffenegger tìm được một căn phòng 27 m2 tích hợp căn bếp nhỏ ở khách sạn Siegel Select (Las Vegas, Mỹ). Giá thuê phòng đắt hơn căn hộ một phòng ngủ của bà trước đây, nhưng đó là lựa chọn duy nhất đối với người có xếp hạng tín dụng thấp như bà.
Đời sống bấp bênh
Tập đoàn Siegel, khởi đầu với một cơ sở kinh doanh duy nhất ở Las Vegas vào giữa những năm 2000, hiện quản lý 25 chi nhánh với biển hiệu “Lưu trú linh hoạt” trong thành phố này.
Việc doanh nghiệp này nổi lên ở Nevada không phải chuyện ngẫu nhiên. Đây là bang xếp hạng chót nước Mỹ về vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp. Các khách sạn của Siegel cho phép những người không đủ yêu cầu thuê nhà do vấn đề tín dụng có một nơi lưu trú.
Một thế kỷ trước, nhà trọ và phòng khách sạn cho một người là nơi những người thu nhập thấp sinh sống ở những thành phố công nghiệp của Mỹ. Bị chỉ trích là biểu tượng của sự suy tàn đô thị, hình thức nhà ở trên dần biến mất khỏi các thành phố lớn.
Tuy nhiên, các học giả cho rằng sự biến mất đó là một trong những nguyên nhân bị bỏ quên của cuộc khủng hoảng nhà ở trầm trọng hiện nay.
Không tiểu bang nào tại Mỹ có nhà cho thuê với giá phải chăng cho người thu nhập thấp. Khoảng 7,6 triệu hộ gia đình hiện phải vật lộn để tìm một nơi ở lâu dài. Tình trạng này đã kéo dài hàng thập kỷ.
Hơn nữa, chủ nhà có thể từ chối người thuê một cách hợp pháp dựa trên thu nhập, tín dụng và những lần bị trục xuất trước đó. Ở nhiều nơi, người thuê bị bắt đặt cọc cao hoặc trả trước 2 tháng tiền nhà.
Những yếu tố cản trở trên khiến những người thu nhập thấp có ít lựa chọn với nhà ở. Họ lưu lại những khách sạn cũ kỹ hoặc nhà nghỉ ven đường. Tổng chi phí thuê phòng thường vượt quá tiền thuê một căn hộ truyền thống.
Căn phòng của Niffenegger tại khách sạn Siegel Select. Ảnh: New York Times.
Những cư dân trên thuộc diện có nơi lưu trú bấp bênh. Dù không có cơ quan chính phủ nào theo dõi số liệu về họ, các chuyên gia cho biết số lượng người sống lâu dài trong các khu nhà ở không chính thức đã tăng trưởng âm thầm trong nhiều thập kỷ và có xu hướng tiếp diễn.
Khi đại dịch Covid-19 bắt đầu nổ ra, hàng nghìn khách sạn tầm trung và cao cấp đóng cửa. Chuỗi khách sạn lưu trú dài hạn Extended Stay America vẫn mở cửa tất cả cơ sở bởi ở nhiều phòng đã có người sinh sống lâu dài.
Sự bền bỉ của mô hình kinh doanh nơi ở tạm thời chứng tỏ sự bấp bênh trong cuộc sống của hàng triệu người Mỹ.
Lợi thế cho mô hình khách sạn dài ngày
Stephen Siegel, giám đốc điều hành của chuỗi khách sạn Siegel, bắt đầu suy nghĩ lại về các nguyên tắc cơ bản của mô hình căn hộ truyền thống. Bằng cách đó, ông đã xây dựng một hệ thống khách sạn trên khắp nước Mỹ, phục vụ chủ yếu cho những người không thể thuê nhà phương thức thông thường.
“Nhiều người sống lay lắt qua từng tấm séc được trả cho họ. Một số sẽ trở thành người vô gia cư nếu không có công việc", ông cho biết. Bởi vậy, Siegel cho phép người thuê trả tiền theo tuần, bất cứ khi nào họ nhận lương.
Thương hiệu khách sạn Siegel Suites bắt đầu hình thành với các đặc quyền cho khách hàng: không phải trả tiền thuê theo năm, không tính thêm phí internet, đồ nội thất hoặc TV, không tính phí cáp và các tiện ích.
“Mô hình kinh doanh về cơ bản là: Mang theo bàn chải đánh răng, quần áo và khăn trải giường của bạn. Vậy là bạn được nhận phòng”, Siegel nói.
Một lợi thế nữa mà mà chuỗi khách sạn của Siegel mang lại là không từ chối người ở vì vấn đề tín dụng. “Chúng tôi có rất nhiều người bị mất, bị tịch thu nhà hoặc bị trục xuất khỏi căn hộ chung cư. Điều đó sẽ để lại vết nhơ trên tín dụng của họ. Nếu đi thuê nhà theo kiểu bình thường, chủ nhà sẽ xem lịch sử tín dụng và từ chối những người đó", Siegel giải thích.
Tòa nhà của khách sạn Siegel Suites tại Las Vegas, nơi nhiều gia đình vô gia cư sinh sống. Ảnh: Siegel Suites.
Tại trung tâm thành phố Atlanta (bang Georgia, Mỹ), tiền thuê nhà tăng vọt dù hệ thống nhà ở giá rẻ không được xây dựng. Morcease Beasley, giám đốc điều hành học khu Clayton trực thuộc thành phố, cho biết: "Khi bạn thấy nhiều khách sạn lưu trú dài ngày hơn những ngôi nhà thực sự, có điều gì đó không ổn".
Ông nhận thấy mối liên hệ trực tiếp giữa sự giám sát tín dụng với người nghèo và sự bùng nổ các cơ sở lưu trú dài ngày mới.
“Mô hình này đang cung cấp cơ hội nhà ở cho những người từng sống ngoài đường. Các công ty cho thuê nhà sẽ từ chối họ vì những vết nhơ trên báo cáo tín dụng. Điều này tạo ra một hình thức phân biệt trên thực tế”, Beasley nhận định.
Theo Zing
Khách sạn Paris mở cửa chào đón người vô gia cư
Nằm ở vị trí đắc địa với tầm nhìn ra tháp Eiffel nhưng vì ảnh hưởng của đại dịch, khách sạn mở cửa cho những người vô gia cư.
" alt="Những người Mỹ định cư ở khách sạn vì không đủ tiền thuê nhà" />Những người Mỹ định cư ở khách sạn vì không đủ tiền thuê nhàẢnh minh họa: Internet
Edelman, công ty tư vấn tiếp thị và quan hệ công chúng của Mỹ, đã tiến hành một cuộc khảo sát về niềm tin của công chúng đối với công nghệ. Khảo sát có sự tham gia của hơn 34.000 người tại 28 quốc gia. Kết quả chỉ ra mọi người muốn có nhiều quy định hơn khi niềm tin vào công nghệ đang bị xói mòn.
Theo báo cáo được công bố vào ngày 25/2 từ Edelman, niềm tin của công chúng vào công nghệ giảm trên khắp thế giới trong khi ngày càng nhiều người ủng hộ quản lý ngành công nghệ. Niềm tin vào công nghệ giảm 4% trên toàn cầu, với mức giảm 10% ở Pháp, 8% ở Nga, Canada và Singapore, 7% ở Mỹ.
" alt="Nhiều nước giảm lòng tin vào công nghệ" />Nhiều nước giảm lòng tin vào công nghệ
- 23 công nhân Formosa nhập viện vì ngộ độc thức ăn
- Đà Nẵng những ngày ‘chống dịch như chống giặc’
- Những cách đơn giản giúp bạn sống tích cực hơn
- 4 người Việt bị cáo buộc trộm số quần áo trị giá 135.000 USD tại Nhật
- LMHT: Chi tiết bản cập nhật 9.6
- Chú rể suýt lấy nhầm vợ vì Google chỉ nhầm đường
- Những đường dây mang thai hộ bất hợp pháp ở Trung Quốc
- Tim tôi tan vỡ khi chồng thừa nhận mười mấy năm chưa hết yêu người cũ
-
Cảnh sát Australia nghi 4 du học sinh Việt 'cố tình lẩn trốn'
"Các hướng điều tra đều cho thấy các du học sinh đã di chuyển khỏi bang Nam Australia (SA) đến một nơi khác và vẫn đang ở đó", phát ngôn viên cảnh sát SA ngày 29/1 cho hay, đề cập đến thông tin 4 du học sinh người Việt "biến mất bí ẩn" ở bang này trong hai tháng qua.Thông tin về các du học sinh rộ lên trên truyền thông Australia sau khi gia đình chủ nhà nơi Sunnie Nguyen, 17 tuổi, tá túc hôm 8/1 thông báo trên mạng xã hội về việc cô biến mất sau bữa tối cùng balo, quần áo, laptop và giấy tờ tùy thân. Điện thoại của Sunnie tắt máy, các tài khoản trên mạng xã hội đều ngừng hoạt động.
...[详细] -
Cách làm đậu phụ Homemade và món ngon từ đậu phụ theo kiểu Ấn
Ảnh: Cultures for health Nguyên liệu để làm đậu phụ (phần ăn dành cho 4 người) gồm:
- 3 chén đậu tương ngâm
- 3 ml giấm gạo
- 4 tép tỏi
- 2 thìa đậu phộng rang
- 3 thìa bột gạo
- 1 thìa cà phê muối
- 1 thìa dầu ô liu nguyên chất
- 150 g cải bó xôi
- Muối, nướcBước 1: Để chế biến món đậu phụ chay này tại nhà, bạn hãy rửa sạch và ngâm đậu trong nước vừa đủ khoảng 5-6 tiếng. Sau đó, tách vỏ, rửa sạch. Dùng máy ép chậm trái cây để ép đậu nành lấy nước.
Bước 2: Đun nước đậu nành trên ngọn lửa vừa. Trong quá trình đun, đảo đều tay và hớt bọt. Sau khi nước sôi lăn tăn, tắt bếp và cho bát nước giấm gạo đã pha nước vào. Giấm gạo sẽ giúp kết tủa đậu nành ngay lập tức.
Bước 3: Dùng một chiếc khăn xô và lọc phần sữa đậu nành đã kết tủa. Sau đó dùng một vật để ép phần sữa đậu nành kết tủa. Để đậu ép khoảng nửa giờ và giờ món đậu phụ homemade đã sẵn sàng.
Bước 4: Làm khô rau chân vịt
Cắt một ít rau chân vịt và rửa sạch. Vẩy khô rau và cho vào bát. Rắc bột gạo lên trên với muối cho vừa ăn. Đặt món này vào nồi chiên không dầu trong vòng 2-5 phút.
Bước 5: Xào đậu phụ tươi với rau chân vịt khô
Cuối cùng, đặt chảo trên ngọn lửa vừa và đun nóng dầu ô liu. Khi dầu đã đủ nóng, cho tỏi đã thái nhỏ vào xào. Thêm một ít đậu phộng giã nhuyễn và đậu phụ tự làm cùng với rau chân vịt đã được làm khô.
Hãy sử dụng món ăn khi còn nóng.
Theo Times of India/ VOV
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.
" alt="Cách làm đậu phụ Homemade và món ngon từ đậu phụ theo kiểu Ấn" /> ...[详细] -
Chính phủ Australia muốn ngăn trẻ dưới 16 tuổi dùng mạng xã hội
"Mạng xã hội đang gây hại cho con em chúng ta và tôi đang kêu gọi chấm dứt điều đó", Thủ tướng Anthony Albanese phát biểu tại một cuộc họp báo.
Thủ tướng Anthony Albanese đã đề cập đến những rủi ro đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ em khi sử dụng mạng xã hội quá mức, đặc biệt là rủi ro đối với các bé gái từ những hình ảnh, mô tả có hại như tiêu chuẩn của cơ thể hoặc những nội dung phân biệt giới tính.
"Nếu bạn là một đứa trẻ 14 tuổi tiếp nhận những điều này, vào thời điểm bạn đang trải qua những thay đổi trong cuộc sống và đang trưởng thành, đó có thể là thời điểm thực sự khó khăn. Những gì chúng tôi đang làm là lắng nghe và hành động", Thủ tướng Anthony Albanese tuyên bố thêm.
Thủ tướng Australia cho biết, dự luật sẽ được trình lên Quốc hội trong năm nay và sẽ có hiệu lực trong vòng 12 tháng sau khi được phê chuẩn. Đảng Tự do bày tỏ sự ủng hộ với dự luật này, cho thấy nhiều khả năng dự luật sẽ được thông qua.
Chính phủ Australia đang thử nghiệm một hệ thống xác minh độ tuổi, nhằm ngăn chặn trẻ em dưới 16 tuổi có thể đăng ký và tham gia mạng xã hội. Lệnh cấm sẽ được áp dụng rộng rãi, không có ngoại lệ, kể cả trẻ em dưới 16 tuổi được sự đồng ý của phụ huynh hoặc những trẻ em đã có tài khoản mạng xã hội trước đó.
Thủ tướng Anthony Albanese cho biết, trách nhiệm thực thi giới hạn độ tuổi người dùng sẽ thuộc về các nền tảng mạng xã hội, yêu cầu các nền tảng này phải chứng minh rằng, họ đang thực hiện các bước hợp lý để ngăn chặn trẻ em dưới 16 tuổi truy cập. Thủ tướng Australia nhấn mạnh rằng, trách nhiệm này sẽ không thuộc về phụ huynh hoặc người dùng trẻ.
Bộ trưởng Truyền thông Australia Michelle Rowland nêu rõ rằng, dự luật nhắm vào các nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Instagram, TikTok, X (trước đây là Twitter) và có thể bao gồm cả YouTube.
Hầu hết nền tảng mạng xã hội hiện nay như Facebook, Instagram, X… đều cấm trẻ em dưới 13 tuổi tham gia. Tuy nhiên, hiện các nền tảng này không có biện pháp kiểm duyệt và ngăn chặn phù hợp, cho phép trẻ em dưới 13 tuổi có thể dễ dàng qua mặt để đăng ký tài khoản.
Dự luật mới tại Australia là một trong những chính sách nghiêm ngặt nhất từ trước đến nay, hướng tới việc bảo vệ an toàn cho trẻ em trong thời đại kỹ thuật số.
Mạng xã hội TikTok từ chối đưa ra bình luận, trong khi Facebook, Google và X không đưa ra phản hồi khi được hỏi về dự luật này tại Australia.
Hiệp hội Công nghiệp số (DIGI), tổ chức phi lợi nhuận đại diện cho ngành công nghiệp kỹ thuật số tại Australia, bao gồm các công ty lớn như: Google, Facebook, Microsoft, TikTok, X… cho rằng các biện pháp của chính phủ Australia sẽ phản tác dụng, khuyến khích người trẻ khám phá những phần tối tăm, không được kiểm soát trên Internet.
"Giữ an toàn cho người trẻ trên mạng là ưu tiên hàng đầu, nhưng lệnh cấm thiếu niên truy cập vào các nền tảng số là phản ứng của thế kỷ XX đối với thách thức của thế kỷ XXI", Giám đốc điều hành DIGI Sunita Bose bình luận, ám chỉ lệnh cấm của chính phủ Australia không phù hợp ở hiện tại.
"Thay vì chặn quyền truy cập thông qua các lệnh cấm, chúng ta cần có cách tiếp cận cân bằng để tạo ra không gian phù hợp với độ tuổi, xây dựng kiến thức số và bảo vệ người trẻ khỏi tác hại trên mạng", bà Sunita Bose chia sẻ thêm.
Trước Australia, nhiều quốc gia từng đưa ra những dự luật ngăn trẻ em và trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội. Năm ngoái, Pháp đã đề xuất cấm trẻ em dưới 15 tuổi sử dụng mạng xã hội, ngoại trừ trường hợp được sự đồng ý của phụ huynh. Tháng 3 vừa qua, Tây Ban Nha cũng đưa ra dự luật cấm người dưới 16 tuổi truy cập mạng xã hội, thay cho độ tuổi 14 ở hiện tại. Tuy nhiên, hiện những dự luật tại Pháp và Tây Ban Nha vẫn chưa được thông qua.
" alt="Chính phủ Australia muốn ngăn trẻ dưới 16 tuổi dùng mạng xã hội" /> ...[详细] -
Truyện Cách Thức Chăn Nuôi Tổng Tài Kiêu Ngạo
...[详细] -
Thủ thuật hay để giải quyết “khoảng cách” giữa cha mẹ và con cái
Dạy con không bao giờ là chuyện đơn giản bởi cha mẹ và con sống ở hai thời đại khác nhau, quan niệm và thái độ sống cũng sẽ rất khác nhau.
Nếu giao tiếp không đúng cách, mối quan hệ này sẽ ngày càng trở nên xa cách, lạnh nhạt. Cha mẹ nên làm gì để cải thiện tình hình? Dưới đây là những thủ thuật nhỏ giúp các bậc phụ huynh nhanh chóng giải quyết vấn đề này.
1. Cho trẻ không gian tự do độc lập
Trẻ cần có không gian độc lập riêng để trưởng thành, cha mẹ kiểm soát chặt chẽ quá có thể gây tác dụng ngược, nhất là khi trẻ đang trong giai đoạn nổi loạn.
Cha mẹ càng kỷ luật trẻ nghiêm khắc, trẻ càng phản kháng. Điều này khiến đứa trẻ không khá lên được và mối quan hệ với cha mẹ cũng trở nên tồi tệ hơn.
Khi lớn lên, trẻ cũng dần có ý thức tự lập và khả năng nhận thức của mình. Nếu cha mẹ ép buộc ý kiến chủ quan với con sẽ chỉ khiến trẻ ngày càng ngại giao tiếp với cha mẹ. Vì vậy, trong quá trình kết thân với trẻ, chúng ta phải nắm được “ngưỡng” này và để lại một khoảng không gian độc lập cho trẻ.
2. Bảo vệ lòng tự trọng của trẻ em
Khi trẻ làm điều gì sai trái, cách xử lý của cha mẹ rất quan trọng, không chỉ để trẻ biết lỗi của mình mà còn bảo vệ lòng tự trọng của trẻ. Chúng ta phải cho con cơ hội để thử và mắc sai lầm vì như nhà giáo dục học Lunacarski đã từng nói: Sai lầm là học phí phải trả cho sự tiến bộ.
Dù không phải cha mẹ cố ý làm tổn thương con bằng lời nói nhưng trong nhiều trường hợp, hành vi mắng mỏ hay quan niệm “thương cho roi cho vọt” của phụ huynh vẫn ảnh hưởng rất lớn đến lòng tự trọng của trẻ.
Do đó, trước khi mắng con, cha mẹ phải bình tĩnh và suy xét chắc chắn rằng đứa trẻ có đang mắc lỗi không? Các lý do của việc này sẽ được xử lý khi thích hợp.
3. Lắng nghe những nhu cầu hợp lý của trẻ
Đã từng có một cuộc khảo sát về trò chuyện giữa trẻ em và phụ huynh, trong số tất cả những người được khảo sát, chỉ có 7% học sinh và phụ huynh có hơn một giờ trò chuyện mỗi ngày. Nhưng nội dung trò chuyện của họ chỉ giới hạn ở việc học và làm bài tập về nhà. Chỉ 1,6% học sinh nói chuyện với cha mẹ về ước mơ của mình.
Vì vậy, theo lời khuyên của các nhà tâm lý học, cha mẹ hãy gần gũi và lắng nghe con bạn nhiều hơn, những gì bạn nhìn thấy sẽ là một thế giới trong sáng và hồn nhiên. Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái là một quá trình hai chiều nên để con hiểu mình, trước tiên cha mẹ phải hiểu con và bước vào thế giới nội tâm của con trước.
Từ đó, các phụ huynh hãy lắng nghe những nhu cầu hợp lý của đứa trẻ, đáp ứng các con khi có thể và như vậy tình cảm cha mẹ - con cái mới được cải thiện, khăng khít hơn.
Sự xa cách và ghẻ lạnh tồn tại một cách khách quan, nhưng chúng ta có thể tạo cầu nối để rút ngắn khoảng cách. Khi cha mẹ có thể thu hẹp khoảng cách trong tương tác với con cái, họ đã thực hiện một bước quan trọng để hướng tới giáo dục thành công.
Xem thêm video: Shark Hưng dạy con trai gói bánh chưng
Kim Anh(Theo Kkcnews)
Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con
Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.
" alt="Thủ thuật hay để giải quyết “khoảng cách” giữa cha mẹ và con cái" /> ...[详细] -
Người Việt vượt 100 km giúp đồng bào giữa tâm chấn động đất Nhật
6 ngày sau trận động đất 7,6 độ tàn phá tỉnh Ishikawa, miền tây Nhật Bản, Nguyễn Chí Thành Được dẫn đầu nhóm 5 người vượt hành trình 100 km tới Wajima, thị trấn có 7 nữ thực tập sinh Việt Nam mất liên lạc.Tỉnh Ishikawa có hơn 5.000 người Việt Nam sinh sống và làm việc, trong đó có khoảng 600 người ở bán đảo Noto, nơi hứng chịu thiệt hại nặng nề nhất trong thảm họa.
Người thân của các cô gái ở Việt Nam đã đăng tin tìm kiếm liên tục trên mạng xã hội, nhưng chưa thể biết điều gì đang xảy ra với con em mình. 7 người đều là những thực tập sinh ngành may mới sang Nhật và chưa kịp đăng ký sim điện thoại để liên lạc.
Nhận định các cô gái vẫn kẹt trong thị trấn Wajima, nhóm của Được xuất phát từ Komatsu lúc 5h sáng. Wajima được xác định vẫn là khu vực nguy hiểm và khó tiếp cận, bởi hàng loạt rung chấn vẫn xuất hiện sau trận động đất.
"Trên đường đi không có sóng điện thoại, càng tới gần tâm chấn càng nguy hiểm, bởi đường sá hỏng hóc, sụt lún. Rất nhiều xe bị tai nạn rải rác bên đường, không thể gọi cứu hộ", Minh Hải, 23 tuổi, thành viên nhóm, nói với VnExpress.
...[详细] -
Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy
Mẹ chồng nói một thôi một hồi rồi đi ra khỏi nhà. Một mình ngồi lại trong căn phòng chị đã gắn bó bao vui buồn suốt 10 năm nay, nước mắt chị bắt đầu tuôn rơi. Chị vùi mặt cắn răng vào gối mà khóc. "Khóc được cứ khóc đi. Khóc để gột rửa những ngày u ám", bạn chị từng nói với chị như thế.
Hôm qua, chị về bên nhà nói chuyện với bố mẹ về vấn đề ly hôn của chị. Chị vừa mở lời, thay vì hỏi han con nguyên nhân làm sao ra nông nỗi, bố chị đã trợn mắt: "Nhà này không có mả bỏ chồng. Mày là cô giáo, đi dạy con người ta, giờ mày bỏ chồng thì mày đi dạy ai? Tao nói không nghe, mày bỏ chồng rồi đi đâu thì đi. Đất cát tao đã sang tên sổ đỏ cho 2 em trai của mày, nên mày không có gì hết". Mẹ chị chỉ nín thinh, sụt sùi khóc nói: "Sao được ăn được học mà lại khổ thế hả con!".
Chị thuộc thế hệ nửa cuối 8X mà vẫn bị ăn sâu tư tưởng cổ hủ của mẹ. Nhớ ngày về nhà chồng, cũng chỉ vì câu dặn dò của mẹ rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận đàn bà bước chân đi lấy chồng thì sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" mà chị một dạ vì chồng, hy sinh mù quáng.
Học xong Đại học Sư phạm, ra trường, chị xin về trường cấp 2 của xã dạy học cho gần nhà. Đi dạy được gần 2 năm, tìm hiểu qua mai mối, chị gật đầu lấy anh vì... vừa gần nhà, gia đình lại có điều kiện. Anh chỉ học hết cấp 3 rồi bố mẹ cho vốn mở cửa hàng buôn bán đồ điện. Công việc của anh thuận lợi, kinh tế hai vợ chồng khá giả.
Ai ở ngoài nhìn vào cũng thấy cuộc sống của chị hạnh phúc, êm đềm. Nhưng chỉ "trong chăn mới biết chăn có rận". Anh gia trưởng, ích kỷ và ghen tuông vô cớ. Biết chồng hay ghen nên chị luôn sống thu mình, hạn chế tối đa các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc.
Ngay cả việc phải tiếp phụ huynh nam chị cũng tuyệt đối tránh. Cả đời, chị chẳng dám đi họp lớp, hội trường vì... anh không đồng ý. Nhiều lần chị nhẹ nhàng phân tích, giải thích để anh hiểu nhưng anh không chịu nghe. Đi đâu, chị muốn rủ anh đi cùng anh cũng từ chối.
Chị biết, sâu thẳm trong lòng, anh có chút tự ti vì anh "học hành không bằng chị". Chị đã nói với anh không biết bao nhiêu lần rằng điều quan trọng là hai vợ chồng yêu thương, thấu hiểu, tôn trọng nhau; rằng chị luôn biết ơn vì anh giỏi kiếm tiền, là chỗ dựa kinh tế cho mẹ con chị. Ban đầu nghe vợ nói, anh chỉ ậm ừ, sau sinh cáu bẳn, mắng lại chị là "nhiều chữ" và quy cho chị cái tội thích... "dạy dỗ chồng". Từ đó, chị chọn cách im lặng và chiều theo ý anh.
Chị vẫn nói với học trò của mình về sự tự tôn, tự tin của người phụ nữ. Những buổi học ngoại khóa, chị dạy các con về bình đẳng giới, về những tiêu chí của người phụ nữ hiện đại... Nhìn các con chăm chú nghe, mắt ánh lên bao ước mơ, lòng chị phấn chấn nhưng mỗi khi trở về nhà, chị lại thấy mình hèn mọn làm sao. Có lần, đi ngang qua một đám học trò, chị thoáng nghe một nữ sinh nói với bạn: "Cô mình ở trường thì thế thôi, chứ ở nhà chả khác ôsin, sợ chồng một phép...". Chị tê tái lòng.
Hôm trước, anh đi nhậu về khuya, không biết nghe ai nói mà anh về yêu cầu chị... nghỉ dạy. Anh bảo, chị đi dạy học lương ba cọc ba đồng, không đủ tiền điện nước, cứ ở nhà nấu cơm, trông con, chị sẽ có tất cả.
Biết anh đang có hơi men, chị không tranh luận. Thấy chị im lặng, anh nghĩ chị đồng ý. Sáng hôm sau, chị cắp cặp đi lớp, anh giằng lại, ném đồ của chị. Anh thóa mạ chị rồi đưa ra điều kiện bắt chị lựa chọn: "Hoặc nghề, hoặc gia đình". Anh vô lý đến mức này thì chị không thể chịu đựng được nữa. Và lần đầu tiên sau 10 năm làm vợ anh, chị kiên quyết phản kháng. Anh lấy quyền làm chồng, cho rằng chị hỗn láo nên đánh chị để... dạy dỗ.
Chị nhìn lại mình, hình như chưa bao giờ chị biết sống và yêu đúng nghĩa. Với anh, chị chỉ biết phục tùng và im lặng. Hôm qua, chị đã tìm thuê được một ngôi nhà nhỏ. Chị sẽ dọn ra đó ở trong thời gian chờ tòa án giải quyết. Anh đã xé 3 tờ đơn ly hôn trước mặt chị với câu tuyên bố: "Đến chết cô cũng chẳng bỏ được tôi".
Nhưng lần thứ tư này, chị sẽ đơn phương xin ly hôn. Chung sống hay ly hôn? Cả hai giải pháp đều đau khổ. Và chị sẽ chọn giải pháp ít đau khổ hơn, để có quyền được yêu bản thân.
Theo Phụ nữ Việt Nam
'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'
Có lẽ khi xưa Trung chưa ra đời va vấp, còn giờ anh thành thạo hơn bao giờ hết cách tính toán để có lợi cho bản thân mình!
" alt="Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy" /> ...[详细] -
Google vẫn âm thầm xin cấp phép để được làm ăn với Huawei
Huawei Mate 30 Pro Mới đây, phó chủ tịch quản lý sản phẩm Android và Google Play của Google, Sameer Samat, tiết lộ với DPA rằng Google đã nộp đơn yêu cầu chính phủ Mỹ cấp phép để tiếp tục giao dịch kinh doanh với Huawei. Mặc dù quyết định cuối cùng có thể nằm ngoài tầm tay của Google.
Trước đó, Nhà Trắng đã cho phép các công ty Mỹ nộp đơn đăng ký giấy phép kinh doanh với Huawei. Và Microsoft đã được bật đèn xanh để nối lại quan hệ kinh doanh với hãng công nghệ hàng đầu Trung Quốc. Sự chấp thuận này giúp hương hiệu Trung Quốc có thể đưa Windows và các dịch vụ khác của Microsoft lên mẫu máy tính xách tay của mình.
Trong trường hợp Google nhận được cái gật đầu từ chính phủ Mỹ, điều đó đồng nghĩa với việc Huawei được sử dụng Google Mobile Services và các dịch vụ khác của Google trên các thiết bị của mình. Ông Richard Yu, CEO Huawei cho biết, hãng sẽ ngay lập tức cập nhật cho loạt Mate 30 khi nối lại được mối quan hệ với Google.
Nhưng trước khi tình hình thay đổi, mới đây Google đã đưa ra cảnh báo cho người dùng không nên tải các ứng dụng của công ty lên thiết bị Huawei không được hỗ trợ.
Hải Nguyên (theo AndroidAuthority)
Mỹ sẽ ngăn chặn các công ty nước ngoài cung cấp chipset cho Huawei
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donal Trump đang xem xét thay đổi các quy định của mình để cho phép họ chặn các lô hàng chipset mà các công ty Đài Loan như TSMC cung cấp cho Huawei.
" alt="Google vẫn âm thầm xin cấp phép để được làm ăn với Huawei" /> ...[详细] -
Chàng trai xây nhà từ 6 nghìn chai nhựa trên đảo Bé Lý Sơn
Người dân trên đảo hào hứng giúp đỡ anh Lợi dồn cát vào chai nhựa.Anh Nguyễn Lợi (SN 1990, Quảng Ngãi) sinh ra và lớn lên trên đảo Bé Lý Sơn. Công việc hiện tại của anh là một hướng dẫn viên du lịch. Là người bản địa sinh ra và lớn lên trên đảo nên anh luôn dành một tình yêu và sự chân trọng với hòn đảo này.
Anh Lợi ngày nào cũng thu gom chai nhựa trên các bờ biển quanh đảo Bé Lý Sơn. Anh Lợi cho biết: "Hàng năm lượng du khách đến thăm đảo rất nhiều, nên lượng rác thải nhựa cũng khá lớn, đặc biệt là các chai nước. Không chỉ vậy, lượng chai nhựa dạt trên bờ biển tấp vào đảo cũng rất lớn. Là một người con của đảo Bé Lý Sơn, tôi rất đau lòng trước thực trạng này".
Hàng loạt chai nhựa du khách thải ra và do sóng biển cuốn vào hòn đảo này mỗi ngày. Hàng ngày vào mỗi buổi chiều, anh Lợi cùng đám nhỏ trên đảo đều đi dạo quanh các bờ biển để thu gom ve chai nhựa dạt vào. Đây là công việc mà anh yêu thích và cũng tạo được khoảng thời gian vui chơi cho các bé sống trên đảo. Nhưng đặc biệt hơn cả là tạo một tình yêu thiên nhiên, xây dựng ý thức bảo vệ hòn đảo xinh đẹp này.
"Năm 2019 tôi mới nảy ra một ý nghĩ, tại sao mình không tận dụng những chai nhựa này để làm việc gì có ý nghĩa hơn. Giá cả vật liệu gạch, ngói, xi măng ở trên đảo là rất cao vậy nên nếu tôi tận dụng các chai nhựa để làm gạch sẽ tiết kiệm hơn, lại giúp giảm thiểu lượng rác thải nhựa trên đảo. Vậy nên tôi quyết định sẽ xây một ngôi nhà từ những chai nhựa này", anh Lợi kể.
Bức tường nhà xây dựng từ 6000 chai nhựa. Thế nhưng công cuộc xây nhà từ chai nhựa lại không dễ dàng đến vậy. Anh tìm hỏi những người có chuyên môn xây dựng nhưng những gì anh nhận lại chỉ là những cái lắc đầu và cho rằng ý tưởng của anh là không thể thực hiện được.
Anh Lợi chia sẻ: "Chai nhựa là chất liệu khác hoàn toàn với gạch nung. Khi xây dựng rất khó để kết dính bằng xi măng. Nhiều lần tôi rất nản vì nghĩ rằng mình không làm được. Thế nhưng tôi vẫn quyết tâm không bỏ cuộc, sai thì làm lại.
Các em bé rất thích thú khi được vào ngôi nhà làm từ chai nhựa của anh Lợi. Vì yếu tố đó mà cứ xây được khoảng 20-30 cm tường là tôi phải ngưng để tường khô lại sau đó mới chồng gạch lên cao hơn. Cuối cùng sau 4 tháng tôi cũng hoàn thành được ngôi nhà 15 mét vuông làm từ 6000 chai nhựa".
Để các chai nhựa này trở thành những viên gạch có thể xây nhà, anh phải nhờ đến "biệt đội tí hon" trên đảo đổ cát đầy và nén chặt trong các chai nhựa. Nhờ tận dụng được chai nhựa làm gạch mà chi phí để xây xong ngôi nhà tôi chỉ mất khoảng 40 triệu đồng. So với giá cả vật liệu xây dựng trên đảo con số này là khá tiết kiệm.
Có thể treo quần áo ngay trên bức tường nhà. "Mình chỉ cố gắng làm hết sức để có thể bảo vệ hòn đảo mà mình đã sinh ra và lớn lên. Ngôi nhà xây dựng từ những chai nhựa này cũng chỉ là câu chuyện rất nhỏ trong việc bảo vệ môi trường. Chỉ mong rằng các du khách sẽ luôn có ý thức để bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống tuyệt vời này", anh Lợi chia sẻ.
Theo Dân trí
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" alt="Chàng trai xây nhà từ 6 nghìn chai nhựa trên đảo Bé Lý Sơn" /> ...[详细]
Apple đe dọa 'ngôi vương' doanh số smartphone trên sân nhà của Samsung
Apple đang tăng tốc doanh số iPhone ngay trên sân nhà của Samsung Apple giữ vị trí thứ hai với 28% thị phần, tăng 17 điểm phần trăm nhờ doanh số mạnh mẽ của dòng iPhone 11, trong khi LG đứng thứ ba với 15%.
Counterpoint Research cho rằng loạt Galaxy S20 và Galaxy Z Flip mới được ra mắt có thể thúc đẩy thị trường trong Q1/2020, nhưng dịch Covid-19 gia tăng tại Hàn Quốc có thể ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người dân.
Hải Nguyên (theo GsmArena)
Samsung đóng cửa 1 nhà máy ở Hàn Quốc vì Covid-19
Hãng công nghệ Samsung Electronics đã ra quyết định đóng cửa tạm thời nhà máy sản xuất smartphone ở thành phố Gumi sau khi phát hiện 1 công nhân của nhà máy này dương tính với Covid-19.
" alt="Apple đe dọa 'ngôi vương' doanh số smartphone trên sân nhà của Samsung" />Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!
Ảnh minh họa.
Hãy trở lại với mục đích kèm con học bài. Mục đích kèm con làm bài tập là mong muốn hai điều: năng suất cao, chất lượng cao.
Chính vì thế vừa nhìn thấy con trẻ lề mề hoặc không nghiêm túc, liền nói với trẻ rằng phải tranh thủ thời gian, phải chăm chú làm. Ngày ngày kèm con học, những câu nói này gần như ngày nào cũng nói, vì gần như mọi đứa trẻ đều không thể ngồi yên một chỗ một lúc lâu, hầu hết cũng không thể làm bài tập thật trơn tru.
Lúc đầu trẻ còn để ý đến lời của bố mẹ, thời gian dài sẽ không để tâm nữa, điều này khiến phụ huynh tỏ ra bực bội khi nói, trẻ liền bắt đầu tỏ ra chống đối bố mẹ, và thế là sự việc bắt đầu rơi vào vòng tuần hoàn xấu.
Bản tính của con người là theo đuổi sự tự do, bất kỳ công việc nào mà trẻ thích làm, khi nó biến thành một công việc bị giám sát để hoàn thành, khiến người ta cảm thấy không tự do, niềm hứng thú ẩn chứa trong đó sẽ hoàn toàn không còn nữa. Thời gian bố mẹ kèm con học càng dài, vai diễn mà họ đóng càng giống giám sát viên.
Và trẻ sẽ không bao giờ thích một giám sát viên, cùng lắm bề ngoài chúng tỏ ra phục tùng, nhưng trong lòng lại tuyệt đối không chịu nghe lời anh ta. Chính vì thế, kèm con làm bài tập, không thể bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, mà là phá vỡ một thói quen tốt.
Bạn hỏi rằng, thế nếu trẻ không hoàn thành bài thì sao? Câu trả lời là: một vài hôm như thế cũng chẳng sao cả. Thông thường trẻ nào cũng sợ giáo viên và không muốn mình thua kém bạn bè. Bạn có thể nói trước với cô giáo về cách rèn trẻ ở nhà của bạn, và nhờ cô kiểm tra bài của con bạn. Bạn cũng nên nhờ cô giáo nhắc nhở con nhẹ nhàng nhưng nghiêm túc rằng: "Lần sau con cần phải hoàn thành bài tập trước khi đến lớp!".
Một thắc mắc nữa: thế nếu trẻ chỉ làm bài cho xong mà không quan tâm tới chất lượng bài thì sao? Câu trả lời cũng như ở câu hỏi trên: chẳng sao cả. Hãy để chuyện đó xảy ra để giáo viên có cơ hội nhận xét và yêu cầu trẻ có ý thức làm bài cẩn thận.
Bạn có thể vẫn thấy không yên tâm nếu giao toàn bộ việc học cho con. Đừng lo, vẫn có những việc ta có thể giúp con: Ở giai đoạn đầu, bạn có thể giúp trẻ tổng hợp các yêu cầu bài tập trong ngày vào đầu giờ tự học. Bạn giao hẹn khi nào con cần hỏi gì thì con có thể ra đâu để hỏi bố mẹ. Sau khi con học xong, con ra bố mẹ kiểm tra để xem kết quả tự học của con ra sao, con có cần giúp đỡ hay điều chỉnh gì không.
Nếu hết giờ tự học mà con vẫn chưa xong bài, con vẫn phải gấp sách vở để đi ngủ (nếu bài thực sự nhiều, con chưa xong thì thêm cho con tối đa là 15 phút để hoàn thành, sau đó sẽ điều chỉnh lượng thời gian vào ngày hôm sau sao cho hợp lý).
Làm cách này không có nghĩa là bố mẹ không quan tâm tới việc học của con. Trái lại, bạn cần quan tâm nhiều hơn, hiểu trẻ nhiều hơn, và cần phối hợp với giáo viên của con chặt chẽ hơn. Sau một thời gian, trẻ sẽ học được cách sắp xếp kế hoạch học tập hợp lý; và rèn thói quen làm việc tập trung, nghiêm túc dù không có ai giám sát.
Theo Gia đình và Xã hội
Cha mẹ già ở Nhật sốt sắng vì con U40 không chịu hẹn hò
Nhiều phụ huynh Nhật Bản thay con đi xem mặt, ghi danh tham dự các sự kiện hẹn hò, mai mối với hy vọng tìm được chàng rể, nàng dâu ưng ý.
" alt="Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!" />
- Giá bán, thời gian dự kiến về Việt Nam của iPad Air và iPad mini 2019
- Những người Mỹ định cư ở khách sạn vì không đủ tiền thuê nhà
- Yêu thích sản phẩm ‘xanh’, người dùng chuộng chai nhựa tái chế
- EVNHANOI chỉ cách tối ưu thiết bị điện mùa nắng nóng
- Người đàn ông tự chế tạo 'siêu xe' cho mình bằng 280 triệu đồng
- Vợ nói yêu tha thiết nhưng ngoại tình, biến tôi thành kẻ ‘đổ vỏ’
- Cách nấu phở gà chuẩn vị Hà Nội đơn giản ngay tại nhà