Công nghệ

Thương ngày nắng về phần 2 tập 1: Duy lại tỏ tình với Trang trước khi chia tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 11:59:47 我要评论(0)

Sau hơn 2 tháng ngừng phát sóng,ươngngàynắngvềphầntậpDuylạitỏtìnhvớiTrangtrướvòng loại world cup 202vòng loại world cup 2026 châu âuvòng loại world cup 2026 châu âu、、

Sau hơn 2 tháng ngừng phát sóng,ươngngàynắngvềphầntậpDuylạitỏtìnhvớiTrangtrướvòng loại world cup 2026 châu âu Thương ngày nắng về phần 2 tiếp tục lên sóng từ tối 4/4, tiếp nối câu chuyện về gia đình bà Nga. 

Đức (Hồng Đăng) và Khánh (Lan Phương) lại giận nhau. Mọi cố gắng tiếp cận để làm lành với vợ của Đức đều thất bại. Rất may Sam và So đã có cách giúp bố mẹ hàn gắn vô cùng đáng yêu chi viết dòng chữ: Bố mẹ đừng giận nhau nhé lên gương nhà tắm làm họ vô cùng bất ngờ. 

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Công ty Bkav nhận định, những thiết bị IoT như Router Wi-Fi, Camera IP… trong các gia đình Việt Nam đang nằm trong “tầm ngắm” của mã độc Mirai, 15 triệu máy tính bị nhiễm virus trong 3 tháng gần đây là những điểm nhấn về an ninh mạng trong quý III năm nay.

Biến thể mới của mã độc Mirai nhắm đến thiết bị IoT tại Việt Nam

Bkav cho hay, phân tích một biến thể mới của mã độc Mirai, các chuyên gia của hãng bảo mật này đã phát hiện hacker đang nhắm mục tiêu đến Việt Nam. Mirai là dòng mã độc đã tấn công hàng loạt thiết bị IoT trên thế giới, thông qua việc dò mật khẩu mặc định từ nhà sản xuất để lây nhiễm.

Trong biến thể mới Bkav phân tích, danh sách mật khẩu được mã độc sử dụng để tấn công xuất hiện thông tin tài khoản mặc định của nhà mạng tại Việt Nam.

Sự bùng nổ của IoT khiến vấn đề an ninh trên các thiết bị như Router Wi-Fi, Camera IP… trở thành chủ đề nóng trong thời gian gần đây. Kết quả nghiên cứu được Bkav thực hiện năm ngoái cũng đã cho thấy, có tới hơn 5,6 triệu router trên khắp thế giới tồn tại lỗ hổng bảo mật; riêng tại Việt Nam con số này là 300.000, tương đương với 300.000 hệ thống mạng đang trong tình trạng “bỏ ngỏ”.

" alt="USB vẫn đang là nguồn lây nhiễm virus chính, chiếm tới trên 50%" width="90" height="59"/>

USB vẫn đang là nguồn lây nhiễm virus chính, chiếm tới trên 50%

W-thay-minh-ava-1.jpg
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Dưới đây là nội dung lá thư Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nộigửi gắm tới các học trò:

“Các em sinh viên yêu quý của thầy!

Đây sẽ là những dặn dò cuối cùng của thầy với các em sinh viên yêu quý ở cương vị là hiệu trưởng. Đây cũng là dịp để thầy được tri ân các em. Bắt đầu ngày 1/5/2024 này là thời điểm thầy hết làm hiệu trưởng theo quy định. Thầy trở về khoa Vật lý và tham gia việc giảng dạy ở đó. 

Thầy định đúng ngày 1/5 sẽ viết thư cảm ơn các em, nhưng đúng ngày nghỉ lễ các em bận rộn nên cho thầy gửi trước nhé. 

Thầy chúc các em có kỳ nghỉ thật vui và thoải mái. Các em sắp xếp về thăm gia đình, phụ giúp cha mẹ để gắn bó hơn nữa tình cảm gia đình. Do điều kiện, một số em sẽ dành những ngày nghỉ để làm thêm kiếm thêm ít tiền trang trải cho sinh hoạt và đành ở lại. Việc này chắc mẹ cha cũng không trách cứ gì đâu. Dù trong hoàn cảnh nào, thầy vẫn tin các em là những người rất tình cảm và rất trách nhiệm. 

Biết là thừa nhưng thầy vẫn nhắc, những ngày nghỉ lễ sẽ rất đông đúc nên các em chú ý đi lại cho an toàn.

Thầy biết ơn các em, vì các em đã trao cho thầy tình yêu thương, cho thầy thấy cuộc đời, con người đáng yêu hơn những gì thầy có. Đây là những tháng ngày diễm phúc đối với thầy. 

Thầy cũng là một người bình thường, có lúc vui, lúc buồn, lúc chùng lòng, lúc trăn trở và cũng có lúc bi quan. Nhờ các em mà thầy vực dậy và vượt qua. Trong sâu thẳm con tim, tình yêu với các em và với con cái của thầy là một.

Thầy luôn kỳ vọng các em sẽ trở thành người tử tế, luôn khát khao làm điều tốt đẹp cho cuộc đời. Đây là niềm tin tuyệt đối của thầy với các em.

Khi quyết định nghề nghiệp, thầy chọn làm thầy giáo. Việc làm hiệu trưởng là nhờ sự yêu quý, tin tưởng của cán bộ, thầy cô, sinh viên nhà trường và các cấp trên. Thầy đã cố gắng nhưng chưa làm được nhiều việc như mong muốn. Thầy cũng tự trách mình. Khi hết tuổi quản lý theo quy định, thầy trở lại đúng vị trí của mình: làm thầy giáo.

Dù ở đâu, làm gì thầy luôn yêu thương các em, các em sẽ mãi là lẽ sống đời thầy, thầy mãi mãi là thầy Minh của các em. Chúc các em vui, yêu đời; sống tình nghĩa, bản lĩnh, cố gắng và thành công!”

Cuối thư, vị hiệu trưởng cũng bày tỏ muốn có những cái bắt tay tạm biệt và chụp ảnh lưu niệm với các học trò.

“Sáng ngày 26/4- Thứ Sáu, từ 7h đến 8h50, em nào không có tiết học, thầy mời lên sảnh nhà Hiệu bộ bắt tay tạm biệt và chụp ảnh với thầy nhé”.

Nội dung lá thư sau khi được đăng tải lên mạng xã hội đã thu hút sự quan tâm, chia sẻ của nhiều sinh viên. Chỉ sau 30 phút đăng tải, đã có hơn 2.000 lượt bày tỏ cảm xúc và hàng trăm lượt chia sẻ và hàng trăm bình luận bày tỏ sự biết ơn đối với vị hiệu trưởng.

su pham 9.jpg
GS Minh với các sinh viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

GS.TS Nguyễn Văn Minh sinh năm 1963, quê Quảng Trị. Năm 2012, GS Minh được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến nay.

Ông Minh từng tốt nghiệp trường ĐH Sư phạm Huế năm 1985, sau đó, lên Tây Nguyên dạy Vật lý tại trường Cao đẳng Sư phạm. Năm 1996, ông quyết định ra thủ đô, giảng dạy tại khoa Vật lý, trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Sau khi kết thúc nhiệm kỳ cuối làm hiệu trưởng, từ ngày 1/5 tới đây, ông sẽ về giảng dạy tại khoa Vật lý trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Với ông, đây cũng là cách để tiếp tục gần gũi, chia sẻ với sinh viên.

Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35

Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35

"Lúc bước chân ra khỏi biên giới, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy để họ làm thủ tục nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể." alt="Thư trách mình của thầy hiệu trưởng trong những ngày làm việc cuối cùng" width="90" height="59"/>

Thư trách mình của thầy hiệu trưởng trong những ngày làm việc cuối cùng

pham tuan huy.png

Viện Toán học của ĐH Stanford (Mỹ) đưa tin về TS Phạm Tuấn Huy và TS Jinyoung Park được trao giải thưởng Dénes König 2024.

Nhờ công trình này, TS Phạm Tuấn Huy và TS Jinyoung Park được trao giải thưởng Dénes König 2024. Giải thưởng sẽ được trao tại Hội nghị SIAM về Toán học diễn ra từ ngày 8 - 11/7 tại Spokane, Washington, Mỹ.

Giải thưởng Dénes König được Hiệp hội Toán học Công nghiệp và Ứng dụng (SIAM) trao hai năm một lần cho những cá nhân mới bắt đầu sự nghiệp, có những đóng góp nghiên cứu xuất sắc cho lĩnh vực Toán học rời rạc.

Công trình được giải phải công bố trước đó 3 năm, trên một tạp chí được bình duyệt. 

SIAM có trụ sở tại Mỹ, nhưng được xem là một hiệp hội quốc tế do có 2/3 thành viên cư trú tại Mỹ, còn lại là các nhà khoa học ở các nước khác. 

TS Phạm Tuấn Huy năm nay 28 tuổi, năm ngoái vừa lấy bằng tiến sĩ Toán học tại ĐH Stanford, Mỹ. 

Cách đây khoảng 10 năm, TS Phạm Tuấn Huy là học sinh của Trường Phổ thông Năng khiếu - ĐH Quốc gia TP.HCM, niên khóa 2011-2014. TS Huy từng 2 lần liên tiếp đoạt huy chương Vàng tại kỳ thi Olympic Toán học quốc tế IMO các năm 2013, 2014 và từng được báo chí Việt Nam khi đó vinh danh là “chàng trai vàng Toán học”. 

Cậu bé lặp lại thành tích của GS  Ngô Bảo Châu

Cậu bé lặp lại thành tích của GS Ngô Bảo Châu

Phạm Tuấn Huy lần thứ 2 giành Huy chươngVàng tại kỳ thi Olympic Toán quốc tế. Tháng 9 tới, Huy sẽ du học ĐH Stanford (Mỹ) theo diện học bổng toàn phần." alt="Nhà Toán học người Việt 28 tuổi đoạt giải thưởng Dénes König" width="90" height="59"/>

Nhà Toán học người Việt 28 tuổi đoạt giải thưởng Dénes König

Bao chi Ai.jpg
Sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong giờ học thực hành sản xuất podcast và video.

Đông nhưng có mạnh? Nhìn chung, các cơ sở đào tạo báo chí ở Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và xây dựng chương trình, đề cương bài giảng một cách công phu và bài bản. Tại PTIT, chương trình đào tạo đã cập nhật theo hướng báo chí – truyền thông số, với nhiều môn học mới như: Tổ chức sản xuất podcast/video, Báo chí dữ liệu; Công nghệ AI/ Báo chí số. Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hay ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn lại tích hợp các môn học theo xu hướng số như sản xuất audio và video, truyền thông xã hội…

Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu mới trong bối cảnh phát triển báo chí - truyền thông hiện đại, việc thay đổi, cập nhật, và hoàn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo về đào tạo báo chí cần được tiến hành đồng bộ và quy mô hơn nữa tại tất cả các cơ sở đào tạo về báo chí – truyền thông không chỉ riêng lĩnh vực AI. Bài giảng, giáo trình, sách tham khảo về đào tạo báo chí theo xu hướng vẫn đang là điểm yếu cốt tử của ngành. Thực tế nhiều trường dù chương trình đào tạo có đề cập đến AI, nhưng số tiết học ít ỏi khiến sinh viên nắm được về AI tương đối mơ hồ. Thậm chí những mặt trái của AI cũng chưa được đề cập.

Sau giáo trình là vấn đề cơ sở vật chất và công nghệ, thay vì chỉ học lý thuyết việc xây dựng các phòng thí nghiệm, trang bị các công cụ AI là vô cùng cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, tính toán cân đối chi phí đào tạo, đây vẫn là một vấn đề lớn đối với nhiều cơ sở đào tạo, nhất là các trường không dồi dào ngân sách. Để khắc phục vấn đề này, các trường đào tạo báo chí – truyền thông có thể hợp tác với các công ty công nghệ như Google, Facebook,… để cung cấp cho sinh viên cơ hội thực hành và tiếp cận với các công nghệ mới nhất. 

Khó khăn mang tính cố hữu tiếp theo chính là nhân lực giảng dạy. Hiện quy mô đào tạo báo chí – truyền thông đang mâu thuẫn với số lượng giảng viên đạt chuẩn. Cụ thể, các trường đại học công lập và tư thục đều đang thiếu hụt các tiến sĩ, phó giáo sư và giáo sư chuyên ngành báo chí - truyền thông. Nguyên nhân chính là do các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước mỗi năm chỉ đào tạo được rất ít tiến sĩ. Như vậy, chưa nói đến chuyện đủ nhân lực đáp ứng đào tạo báo chí – truyền thông theo xu hướng AI, mà nhân lực đào tạo cơ bản đang còn… thiếu và yếu.

Bên cạnh đó, việc tự cập nhật kiến thức mới về hoạt động báo chí – truyền thông nói chung, các xu hướng báo chí mới như AI nói riêng cũng đang có nhiều bất cập. Nhiều giảng viên đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo, quản lý bị cuốn vào công việc hành chính, không có đủ thời gian để đi thực tế và cập nhật kiến thức mới, dẫn đến bài giảng thiếu tính thực tiễn. Các giảng viên trẻ cũng gặp khó khăn tương tự, khi họ phải đảm nhiệm nhiều công việc hỗ trợ, giảng dạy và ít có thời gian để nghiên cứu, soạn bài hay thực hành nghiệp vụ tại các tòa soạn báo chí và cơ sở truyền thông, khiến họ khó hòa nhập với thực tiễn nghề báo số hóa chứ không riêng lĩnh vực AI. 

Có thể nói, AI đang trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Tuy nhiên, các trường đại học, học viện đào tạo về báo chí – truyền thông ở nước ta đang “khó khăn trăm bề” nên việc tích hợp sâu rộng các kỹ năng về AI và công nghệ số vào chương trình giảng dạy là cả một vấn đề nan giải. Tuy nhiên, AI vẫn là xu thế không thể đảo ngược. Chính vì vậy, không chỉ phải cập nhật giáo trình mà còn phải thay đổi từ nhận thức, tư duy đến hành động của đội ngũ lãnh đạo và giảng viên. Có như vậy việc đào tạo báo chí - truyền thông trong kỷ nguyên AI ở nước ta mới theo kịp các nước!

TS. Lê Thị Hằng, ThS. Lê Tuấn Anh(Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông)

Đề xuất có ngưỡng đảm bảo đầu vào ngành Báo chí như với Sức khỏe, Sư phạmĐó là đề xuất từ một cơ sở đào tạo báo chí tại Hội thảo khoa học “Đào tạo báo chí - truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay”." alt="Thực tiễn đào tạo báo chí" width="90" height="59"/>

Thực tiễn đào tạo báo chí

Trước thực trạng các phương tiện cá nhân là xe ô tô và xe máy đang gia tăng nhanh chóng, gây áp lực lên tình hình giao thông hiện nay, Đại tá Thắng đề xuất Chính phủ và các bộ ngành cần có quy định về việc mỗi công dân được đăng ký 1 biển số xe ô tô và chịu trách nhiệm về biển số đó.

“Mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số, nếu công dân có nhu cầu đổi xe thì vẫn phải sử dụng biển số của xe cũ. Việc này nhằm hạn chế phương tiện cá nhân và xác định phương tiện là chính chủ, nâng cao ý thức của người tham gia giao thông, nhiều nước trên thế giới cũng đã áp dụng” - Đại tá Đào Vịnh Thắng nhấn mạnh.

Phòng PC67 Hà Nội cũng đề xuất về quy định trước khi đăng ký phương tiện thì công dân phải có tài khoản ngân hàng. Việc mở tài khoản được xem là điều kiện bắt buộc để đăng ký xe nhằm phục vụ cho phương tiện và chủ phương tiện.

Vì khi phương tiện vi phạm giao thông qua hình ảnh camera, các tài liệu chứng minh vi phạm, sau đó cơ quan có thẩm quyền sẽ xử phạt hành chính qua tài khoản chứ không cần mời lái xe lên làm việc.

Điều này để giảm bớt các thủ tục hành chính và tránh phiền hà cho người dân khi phải đi lại nhiều lần trong quá trình xử lý vi phạm. Cần có quy định về số tiền duy trì trong tài khoản thì mới được đăng ký xe, siết chặt quản lý phương tiện và người điều khiển phương tiện.

Về việc cấp giấy phép lái xe (GPLX), người đứng đầu lực lượng CSGT Hà Nội đề xuất chỉ cấp GPLX ô tô thời hạn 5 năm thay vì 10 năm như hiện nay, sau 5 năm phải thực hiện đổi GPLX.

Ông Thắng giải thích: “10 năm GPLX có hiệu lực nhưng trong 10 năm khó kiểm soát được người sở hữu GPLX về tình trạng sức khỏe, năng lực lái xe. Đề nghị việc cấp GPLX cho công dân sẽ có Bộ Công an chủ trì. Khi đào tạo, sát hạch và cấp GPLX phải kèm theo điểm của GPLX đó để nếu vi phạm giao thông sẽ bị trừ điểm trên GPLX đó. 

Vi phạm giao thông càng nghiêm trọng thì số điểm trừ đi càng nhiều, nếu trừ hết điểm thì phải học lại từ đầu và thi lấy GPLX mới, với trường hợp nghiêm trọng thì phải đình chỉ lái xe vĩnh viễn”.

Trong bối cảnh hiện nay, khi phương tiện cá nhân đang gia tăng nhanh, việc áp dụng quy định mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 biển số và chủ xe phải duy trì tài khoản được thực hiện càng sớm càng tốt. 

Vị trưởng phòng CSGT Hà Nội cho biết thêm: Hiện nay mỗi tháng Hà Nội có gần 500 xe ô tô và 16 nghìn xe máy đăng ký mới, tạo áp lực lên hạ tầng cơ sở và lực lượng chức năng làm nhiệm vụ tổ chức giao thông.

Đại tá Thắng nêu quan điểm: “Việc trông giữ xe ô tô lòng đường các tuyến phố nên tổ chức cả 2 chiều, chỉ đỗ dưới lòng đường, không đỗ trên vỉa hè. Các điểm trông giữ xe ở các quận trung tâm sẽ có mực phí cao hơn các quận, huyện ngoại thành. Các điểm đỗ trên các tuyến phố cũng sẽ đắt hơn các bãi trông giữ xe đã được quy hoạch”.

" alt="Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số" width="90" height="59"/>

Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số