Thể thao

Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-23 12:12:56 我要评论(0)

Pha lê - 20/01/2025 22:32 Máy tính dự đoán lich bd anhlich bd anh、、

êumáytínhdựđoánGalatasarayvsDynamoKyivhngàlich bd anh   Pha lê - 20/01/2025 22:32  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sau khi tổng hợp báo cáo, hồ sơ và mổ băng ghi hình trận đấu giữa Thanh Hoá và TPHCM ở vòng 9 LS V-League 2021, Ban kỷ luật VFF đưa ra án phạt treo giò 3 trận, nộp phạt 15 triệu đồng với thủ môn Thanh Thắng của TPHCM.

Thủ môn Nguyễn Thanh Thắng đã dùng đầu húc vào mặt trợ lý trọng tài Nguyễn Lê Nguyên Thành. Sau khi bị xử lý thẻ vàng, thủ môn Nguyễn Thanh Thắng vẫn tiếp tục có thái độ, hành vi phản ứng trọng tài quá mức.

{keywords}
Thủ môn Thanh Thắng và nhiều cá nhân của CLB TPHCM nhận án kỷ luật

Được biết, sau khi vào viện khám, trợ lý trọng tài Nguyễn Lê Nguyên Thành đã được bác sĩ yêu cầu phải nhổ chiếc răng lung lay do bị thủ môn Thanh Thắng tấn công.

Ngoài án phạt nặng dành cho Thanh Thắng, Ban kỷ luật VFF đưa ra án phạt cấm làm nhiệm vụ 4 trận và nộp phạt 15 triệu đồng đối với cán bộ chuyên môn Pena Viegas Luis Filipe.

HLV thủ môn Trần Minh Quang bị phạt 5 triệu đồng, cấm làm nhiệm vụ 2 trận. Cả hai thành viên ban huấn luyện CLB TPHCM cũng đều có hành vi phản ứng quá mức với tổ trọng tài.

{keywords}
Trợ lý trọng tài Nguyễn Lê Nguyên Thành gãy răng sau khi bị Thanh Thắng tấn công

Cũng ở vòng 9 V-League, Ban kỷ luật VFF đưa ra án phạt treo giò 2 trận và nộp phạt 15 triệu đồng với cầu thủ Nguyễn Thanh Thảo của CLB Bình Dương vì hành vi giẫm lên đầu gối cầu thủ SLNA.

Video Thanh Hoá 1-1 TPHCM:

Đại Nam

" alt="Thủ môn CLB TPHCM tấn công trọng tài bị phạt nặng" width="90" height="59"/>

Thủ môn CLB TPHCM tấn công trọng tài bị phạt nặng

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng vừa ký văn bản gửi Bộ Nội vụ, Bộ GD-ĐT về việc báo cáo nội dung liên quan đến các loại chứng chỉ bồi dưỡng đối với viên chức.

Theo đó, Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc liên quan đến việc thời gian vừa qua, một số cơ quan báo chí (trong đó có Báo VietNamNet) phản ánh về những vướng mắc, bất cập của quy định sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và các chứng chỉ bồi dưỡng khác đối với viên chức, nhất là đối với giáo viên cơ sở đào tạo công lập trong việc thi thăng hạng, bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý viên chức, Thủ tướng yêu cầu trên cơ sở phản ánh của báo chí, xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định 101/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các quy định khác có liên quan.

Thủ tướng chỉ đạo Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ quản lý chuyên ngành tổng hợp, báo cáo cụ thể về các loại chứng chỉ đối với đội ngũ viên chức. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu nêu rõ những loại chứng chỉ nào là điều kiện để được bổ nhiệm thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức; chứng chỉ nào là bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời, phân loại chứng chỉ bắt buộc và không bắt buộc trong quản lý viên chức.

Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT báo cáo cụ thể về nội dung tương tự nêu trên đối với chức danh nghề nghiệp giáo viên cơ sở công lập các cấp. 

Bộ GD-ĐT đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan cho phù hợp để giải quyết dứt điểm các vướng mắc, bất cập trong thời gian vừa qua về vấn đề này.

Thủ tướng yêu cầu các Bộ đề xuất phương án cụ thể, báo cáo Thủ tướng trong tháng 3 này.

>>> Xem văn bản Thủ tướng yêu cầu sửa quy định về các loại chứng chỉ với viên chức TẠI ĐÂY.

Có giảm được 'gánh nặng' chứng chỉ cho giáo viên?

Như VietNamNet phản ảnh, thời gian vừa qua, giáo viên và viên chức nhiều ngành nghề khác nêu lên hàng loạt bất cập trong việc học, thi các chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Trong đó, việc yêu cầu phải có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp để giữ hạng hay thăng hạng với giáo viên, nhưng hướng dẫn chưa cụ thể đã gây ra tình trạng ở một số địa phương, giáo viên đang ồ ạt đi học chứng chỉ với tâm lý đối phó, gây tốn kém, lãng phí và bức xúc. 

Ông Đặng Văn Bình - Phó Cục trưởng phụ trách (Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ GD-ĐT) khẳng định đây là yêu cầu theo quy định của Luật Viên chức. Do đó, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.

Trong khi đó, ông Nguyễn Tư Long (Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức, Bộ Nội vụ) cho rằng, không nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.

Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ là đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, theo ông Long điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.

"Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.

Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?" - ông Long nói.

Thu Hằng - Thanh Hùng

Thứ trưởng Nội vụ chỉ lý do giáo viên khổ với chứng chỉ thăng hạng

Thứ trưởng Nội vụ chỉ lý do giáo viên khổ với chứng chỉ thăng hạng

Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, những phản ánh liên quan đến chứng chỉ chức danh nghề nghiệp của viên chức, trong đó có giáo viên hiện nay có vấn đề là do thiếu quy định chuyển tiếp.

" alt="Thủ tướng yêu cầu sửa quy định về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên" width="90" height="59"/>

Thủ tướng yêu cầu sửa quy định về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên

Thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội vừa cho biết, ngày 24/11/2017, nhà trường và Công ty Siemens đã ký kết Biên bản thỏa thuận ghi nhớ nhằm thúc đẩy hợp tác trong phát triển khoa học và công nghệ hướng tới CMCN 4.0.

Theo Biên bản thỏa thuận hợp tác mới ký kết, Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty Siemens sẽ tăng cường hợp tác phát triển Phòng thí nghiệm nhà máy số của trường.

Cụ thể, Siemens sẽ đề xuất cho trường Đại học Bách khoa Hà Nội các thiết bị và phần mềm cần thiết để đào tạo CMCN 4.0 tại Phòng thí nghiệm nhà máy số; hỗ trợ triển khai các khóa đào tạo thực hành.

Đồng thời, Siemens cũng sẽ cung cấp cho Đại học Bách khoa Hà Nội các thiết bị, phần mềm tự động hóa và truyền động, bản quyền phần mềm PLM và các nội dung cần thiết khác của chương trình đào tạo CMCN 4.0 với mức chiết khấu đặc biệt.

Bên cạnh đó, Siemens sẽ phối hợp cùng Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức hội thảo để cập nhật về công nghệ mới nhất và tổ chức các khóa đào tạo liên quan. Với sự hỗ trợ của Siemens, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0.

Đặc biệt, Siemens sẽ tài trợ miễn phí 200 bản quyền phần mềm Solid Edge 3D CAD cho ĐHBK Hà Nội với giá trị thương mại của mỗi phiên bản khoảng 30.000 USD. Phần mềm Solid Edge là một nền tảng phát triển sản phẩm trực quan để tăng cường tất cả các khâu trong việc chế tạo sản phẩm, bao gồm thiết kế 3D, mô phỏng, trực quan, chế tạo và quản lý thiết kế.

Siemens cũng sẽ hỗ trợ Đại học Bách khoa Hà Nội trong việc phát triển khóa học “Tập huấn cho giảng viên nguồn” để giúp trường duy trì chất lượng giáo dục và đào tạo quốc tế trong kỷ nguyên số.

Thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội cũng cho hay, nhà trường và Công ty Siemens bắt đầu hợp tác vào năm 1996, chỉ 3 năm sau ngày Công ty Siemens chính thức hiện diện tại Việt Nam. Cùng thời gian đó, Siemens đã hỗ trợ Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập Trung tâm Đào tạo tự động hóa.

" alt="Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng  giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0" width="90" height="59"/>

Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng  giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0