Tò mò cuộc sống của nữ sinh không dám ngủ ngày
Một lúc chợp mắt giữa ngày có thể là chút xaxỉ trong đời. Nhưng với Emma Chell thì đó là cơn ác mộng tồi tệ nhất,òmòcuộcsốngcủanữsinhkhôngdámngủngàu19 việt nam bởi vì nósẽ giết chết cô.
TIN BÀI KHÁC:
Hình thù của chiến tranh
Sao khiêu dâm muốn làm sạch chính trường Italy
相关推荐
-
Năm thứ hai liên tiếp Cristiano Ronaldo từ chối tham dự Gala The Best của FIFA, dù có trong 3 ứng viên cuối cùng, bên cạnh Virgil van Dijk và Lionel Messi. Trong lần trao giải năm ngoái, Ronaldo lấy lý do cùng Juventus chuẩn bị cho trận đấu 2 ngày sau đó, nên vắng mặt.
Thông điệp của Ronaldo sau The Best 2019 Lần này, Juventus cũng chuẩn bị cho trận đấu giữa tuần ở Serie A. Đồng thời, Ronaldo được giải thích có chấn thương nhẹ.
Mặc dù vậy, ngôi sao người Bồ Đào Nha bị người hâm mộ lẫn các chuyên gia chỉ trích là kẻ ích kỷ.
Ronaldo biết trước bản thân không thể chiến thắng, nên từ chối tham dự Gala FIFA, tránh phải tôn vinh đối thủ.
Trước những làn sóng chỉ trích, Ronaldo mới đây đăng tải thông điệp nhiều ẩn ý trang Instagram cá nhân.
Báo AS cho rằng, đây là một lời tuyên chiến mà Ronaldo gửi đến Lionel Messi - người giành The Best 2018.
"Kiên nhẫn và bền bỉ là hai đặc tính phân biệt ngôi sao chuyên nghiệp với cầu thủ nghiệp dư.
Tất cả mọi thứ lớn lao ngày hôm nay, ngày mai đều bắt đầu nhỏ đi. Bạn không thể làm tất cả mọi thứ, nhưng hãy làm những gì có thể để biến ước mơ thành hiện thực.
Và, hãy nhớ rằng ánh sáng luôn đến sau đêm bình minh".
Thông điệp của Ronaldo nhận được sự tương tác lớn với lượng fan của anh. Sau vài tiếng đồng hồ, có đến gần 7 triệu lượt "like".
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
ĐP
" alt="Cristiano Ronaldo tuyên chiến Lionel Messi sau The Best 2019">Cristiano Ronaldo tuyên chiến Lionel Messi sau The Best 2019
-
Quê ông tôi ở đó, có căn nhà nằm sát biển rì rào sóng vỗ, có những đoàn thuyền đánh cá ngày đêm ra khơi, có những người làng đã đi vào các truyện ngắn, bút ký đặc sắc của ông về người dân chài xứ Nghệ. Sau 1956, các xã lớn của huyện Quỳnh Lưu được chia tách, Phú Nghĩa Thượng thành Quỳnh Nghĩa, Phú Nghĩa Hạ thành Tiến Thủy. Bây giờ giấy tờ của tôi đều ghi nguyên quán: Tiến Thủy, Quỳnh Lưu. Gần 70 năm sau, Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy lại về chung một nhà. Đầu tháng này, thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính xã Quỳnh Nghĩa và Tiến Thủy, huyện Quỳnh Lưu đề nghị điều chỉnh đặt tên mới thành Phú Nghĩa. Tên mới, thực ra là cũ này, có vẻ nhận được sự đồng thuận. Các xã còn lại lận đận hơn. Chính quyền áp dụng nguyên tắc ghép tên hai xã hiện tại, Quỳnh Đôi sáp nhập với Quỳnh Hậu thành Đôi Hậu; Quỳnh Mỹ - Quỳnh Hoa thành Hoa Mỹ; Sơn Hải - Quỳnh Thọ thành Hải Thọ. Nhưng nhiều xã không muốn bị mất, dù chỉ một nửa, tên gốc của mình.
Trước sự phản ứng mạnh, huyện Quỳnh Lưu dự định làm lại quy trình đặt tên xã vào tháng tới, sau khi được tỉnh chỉ đạo.
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2030 yêu cầu cân nhắc yếu tố truyền thống, văn hóa, tập quán nhưng dường như thiếu phương pháp và tiêu chí rõ ràng cho cách đặt tên.
Mỗi địa phương một giải pháp. Huyện Ứng Hòa, Hà Nội đề xuất phương án "hòa cả làng", Cao Thành, Sơn Công và Đồng Tiến thành Cao Sơn Tiến; trong khi quận Đống Đa chấp thuận "đôi bạn cùng tiến" Phương Liên - Trung Tự, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Điểm bất cập của một số tên mới là đánh mất các địa danh nổi tiếng, như trường hợp vùng đất khoa bảng Quỳnh Đôi, tạo ra tên xa lạ (Cao Sơn Tiến) hoặc quá dài, gây khó cho người dân khi làm thủ tục hành chính. Một số tỉnh, thành, sợ vướng vấn đề đặt tên, đang manh nha đề xuất thay địa danh bằng con số khô khan.
Theo thống kê, đợt sắp xếp bắt buộc 2023-2025 gồm 56 tỉnh, 33 huyện và hơn 1.300 xã, phường. Nếu tính trung bình 3.500 dân/xã và 100.000 dân/huyện, ước chừng gần 8 triệu người dân sẽ có tên quê quán, địa chỉ thường trú mới. Đó là chưa kể hàng triệu người khác cũng sẽ bị ảnh hưởng, bởi thông tin quê quán truyền qua nhiều đời.
Chính phủ cần 1.323 tỷ đồng (55 triệu USD) ngân sách Trung ương để thực hiện chương trình sắp xếp. Ngân sách gồm kinh phí xây dựng đề án tại địa phương, tuyên truyền, vận động, lấy ý kiến cử tri, chi trả chế độ cho cán bộ, công chức dôi dư. Dự toán chưa tính tới chi phí thay đổi dữ liệu địa danh trong hệ thống thông tin nhà nước, chi phí cơ sở vật chất như thay con dấu, thay tên trụ sở, cũng như nguồn lực người dân bỏ ra để cập nhật giấy tờ tùy thân.
Tôi chỉ phải thay đổi tên quê quán, nửa vui vì được quay về địa danh thân thương cũ, nửa băn khoăn về những bất tiện trong việc cập nhật thông tin. Nhiều người vất vả hơn. Chẳng hạn, người thân của tôi ở phường Trung Tự, trong một ngày, bỗng nhận tin sẽ phải thay cả tên quê lẫn địa chỉ nơi ở. Họ có thêm nỗi lo về việc giao dịch các tài sản có liên quan tới địa chỉ, ví dụ hợp đồng mua bán nhà, chứng nhận quyền sử dụng đất. Tại các cuộc họp lấy ý kiến, đa phần cư dân thắc mắc vấn đề này.
Chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính hướng tới giảm chi ngân sách, về lâu dài, tạo không gian phát triển kinh tế, xã hội. Chương trình sắp xếp tới năm 2030 dự kiến giúp giảm cán bộ cấp huyện khoảng 2.500 người, cấp xã 27.900 người và cán bộ không chuyên trách cấp xã 16.000 người. Theo báo cáo của Chính phủ, trong giai đoạn 2019-2021, việc tái cơ cấu các đơn vị hành chính giúp tiết kiệm ngân sách 2.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, các chi phí vô hình và hữu hình của việc "tách ra nhập vào" chưa được tính toán đầy đủ, do đó người dân chưa được tiếp cận tổng thể các hoạt động này.
Trong xây dựng pháp luật, công cụ Đánh giá tác động chính sách (Regulatory Impact Assessment - RIA), hiện được các nước phát triển áp dụng triệt để nhằm lượng hóa tác động của thay đổi chính sách tới các nhóm bị ảnh hưởng. Theo đó, nhóm dự thảo luật chịu trách nhiệm xác định vấn đề, phương án chính sách, cân đối lợi ích chi phí của từng phương án và chọn phương án tối ưu, đồng thời, thông tin rõ ràng kết quả đánh giá tới người ra quyết định và các bên liên quan. Theo các chuyên gia phát triển của Mỹ, nước đầu tiên áp dụng RIA, một đồng bỏ ra cho RIA, doanh nghiệp và người dân tiết kiệm được khoảng 100 nghìn đồng. Dù Việt Nam làm quen với RIA từ giữa những năm 2000, việc áp dụng cách tiếp cận này chưa thành thói quen trong hoạt động ban hành chính sách trong nước. Đó là một trong những lý do khiến nhiều quy định vừa ban hành phải thay đổi, hoặc nhiều đề xuất mới chào sân đã phải dừng, ví dụ mất bằng lái xe phải thi lại, hay mỗi người dân chỉ được bán 3-5 nhà trong một năm.
Với việc sắp xếp đơn vị hành chính, mục tiêu cắt giảm gánh nặng ngân sách có thể thực hiện thông qua tăng cường năng lực của cán bộ. Một chức danh có thể phụ trách nhiều xã mà không cần thay, xóa tên xã nào. Tương tự, cán bộ chuyên môn có thể đảm nhận công việc của nhiều xã.
Nếu sáp nhập được xác định mang lại nhiều lợi ích hơn, việc đặt tên mới cần tiến hành thấu đáo, trên nguyên tắc duy trì di sản văn hóa, lịch sử, tinh thần của địa phương. Người dân, các chuyên gia kinh tế, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, truyền thông cần được mời tham gia ý kiến từ sớm để đề xuất các phương án toàn diện, tạo đồng thuận trong cộng đồng.
Chu toàn như vậy sẽ hạn chế được những trường hợp máy móc như "Đôi Hậu" quê tôi.
Cẩm Hà
" alt="Quỳnh Đôi + Quỳnh Hậu = Đôi Hậu">Quỳnh Đôi + Quỳnh Hậu = Đôi Hậu
-
Đi dọc quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, hỏi nhà ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963) ai cũng biết. Dường như tên và số điện thoại của ông được rất nhiều người sống trên đoạn quốc lộ này lưu lại. Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp.
Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm.
Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”.
Người phụ nữ Bắc Giang học hết lớp 3 trở thành ‘đại gia chân đất’
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
" alt="Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần">Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần
-
Động thái của chính quyền tỉnh sau vụ sạt lở ở phường 11, TP Cao Lãnh, hôm 4/10 đe dọa trực tiếp nhà cửa, tài sản và công trình kè gần đó. Địa phương phải di dời khẩn cấp 5 hộ dân nằm trong khu vực nguy hiểm, đồng thời gia cố đoạn sạt lở nghiêm trọng. " alt="Đồng Tháp công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sông Tiền">Đồng Tháp công bố tình huống khẩn cấp sạt lở sông Tiền
Mạng siêu tốc 100Mbps cho truyền hình
'Nếu chồng cậu ngoại tình…'
Mỗi người trước khi có ý định bước chân ra khỏi mái ấm của mình hãy thử hỏi lòng: Nếu đổi lại là chồng/vợ mình ngoại tình, mình có thể tha thứ hay không?
" alt="Tâm sự người vợ có chồng ngoại tình, có con riêng nhưng không muốn ly dị">Tâm sự người vợ có chồng ngoại tình, có con riêng nhưng không muốn ly dị
- 最近发表
-
- Mega Gangnam
- 40 năm tiết kiệm để mua nhà Hà Nội dù lương bèo
- Lời chúc ý nghĩa dành tặng mẹ nhân Ngày của Mẹ
- 10 cách đơn giản giúp bạn tìm được sự cân bằng trong cuộc sống
- Nhiều xe hot được nâng mức giảm giá trong tháng 12
- Thu nhập thấp nên mua loại bảo hiểm nhân thọ nào?
- Bạn gái mới của Quang Hải là du học sinh sành điệu
- Chúng ta có thực sự ưu tiên con?
- Cam Ranh Bay Hotels & Resorts lập ‘hat
- Đội tuyển Việt Nam tới Lào, sẵn sàng cho AFF Cup 2024
- 随机阅读
-
- Cửu Âm Chân Kinh tặng game thủ laptop gaming siêu khủng nhân dịp ra mắt máy chủ mới
- Hơn 2000 người cùng xác lập kỷ lục châu Á trong Ngày Tích cực
- Cách mới giúp luộc gà không nứt da
- Lạng Sơn kêu gọi ‘Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam’
- Viettel đứng số 1 về thuê bao di động
- Man Utd sa thải Ten Hag
- Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm
- 7 sự thay đổi khi bạn trở thành một người cha
- 3G đang “chín”, WiMax còn “ương”?
- TVS Ntorq 125
- Mách bạn mẹo hay loại trừ gián, kiến bằng thực phẩm
- Nếu không muốn hôn nhân tan vỡ, hãy làm ngay 12 việc này
- Truyện Hoàng Hậu Trẻ
- Bộ Giao thông vận tải yêu cầu nghiên cứu giảm giá vé máy bay
- Khởi công 5 cầu Hy Vọng ở miền Tây
- Sai lầm lớn nhất của cô chính là đến sau tôi
- Những tiện nghi sang chảnh trong biệt thự của các tỷ phú, ngôi sao
- Thu nhập 5 triệu/tháng, tôi chưa dám cưới vợ
- Vì sao Hội An hấp dẫn du khách nước ngoài?
- Nguy cơ 'tình cũ
- 搜索
-
- 友情链接
-