您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên "cắm bản"
Kinh doanh19125人已围观
简介17 năm học nhờ nhà văn hóa thônXã Vân An là một xã vùng 3,ớphọctạmnămvànỗilocủagiáoviênquotcắmbảcon ...
17 năm học nhờ nhà văn hóa thôn
Xã Vân An là một xã vùng 3,ớphọctạmnămvànỗilocủagiáoviênquotcắmbảcon trai phạm nhật vượng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn. Năm 2024, ở đây có 106 hộ nghèo, 228 hộ cận nghèo.
Trường tiểu học Vân An có 4 điểm trường, với tổng số 362 học sinh. Trong đó, điểm trường Nà Thưa thuộc diện đông học sinh nhất (5 lớp với 112 học sinh) và cũng là nơi khó khăn nhất trên địa bàn.
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí, điểm trường Nà Thưa được xây dựng từ năm 1997. Hiện nay, hầu hết các phòng học đã xuống cấp, trên tường để lộ rõ nhiều vết nứt, ẩm mốc và nước mưa ngấm từ ngoài vào trong.
Trường thì luôn có 5 lớp học (từ lớp 1 đến lớp 5) nhưng chỉ có 4 phòng học. Từ năm 2007 đến nay, điểm trường này luôn trong tình trạng thiếu phòng học. Vì vậy, các em học sinh ở đây phải đi học nhờ trong nhà văn hóa của thôn.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Hoàng Văn Lương, Phó Chủ tịch UBND xã Vân An cho biết, năm 2008, thôn Khau Thung (nay là thôn Bình Trung) mượn đất của điểm trường Nà Thưa để xây nhà văn hóa. Từ đó đến nay, điểm trường Nà Thưa cũng mượn và dùng chung nhà văn hóa làm phòng học cho học sinh ở đây.

Căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp (Ảnh: Mạnh Mường).
Theo quan sát của phóng viên, căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học này, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp, mái đã dột, hệ thống các cửa đã hỏng. Ở bên trong, thiết bị phục vụ lớp học đơn sơ chỉ có bàn ghế, bảng, bóng đèn và cả chiếc quạt trần cũ kêu kèn kẹt, không đủ xua đi cái nóng mùa hè trong căn phòng lợp pro xi măng.
Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.

Nhà văn hóa thôn Khau Thung (nay là thôn Bình Trung) đã trở thành lớp học tạm trong suốt 17 năm qua của các em học sinh điểm trường Nà Thưa (Ảnh: Mạnh Mường).
Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.
Hiện tại, ở Nà Thưa có 5 cô giáo phụ trách 5 lớp. Điều mà các cô giáo "cắm bản" ở Nà Thưa lo lắng nhất là, đường di chuyển tới trường chính là đường độc đạo. Đây là địa bàn trồng và khai thác keo nên xe chở nguyên liệu thường qua lại nhiều.
Cô giáo Vi Thị Bái, công tác ở phân trường Nà Thưa đã hơn 13 năm, mỗi khi nhắc đến con đường tìm cái chữ của các học sinh ở đây thì chị lại rơi nước mắt:
"Chúng tôi mỗi khi cho học sinh ra điểm trường chính đi học đều thấp thỏm lo vì đường nhỏ hẹp, xấu, xe chở gỗ đi lại nhiều, thấy rất nguy hiểm. Nhưng nếu không cho các con ra điểm trường chính thì ở Nà Thưa cơ sở vât chất không đủ phục vụ học tập.
Có những lần, các cô giáo chờ không thấy học trò đến lớp, còn cha mẹ thì không thấy con đi học về nên tả hóa đi tìm. Hóa ra con đi giữa đường núi, hỏng xe cứ ngồi khóc."
Cô giáo Vi Thị Bái, có hơn 13 năm bám bản tại điểm trường Nà Thưa đã nghẹn ngào, nói về nỗi lo thường trực mỗi khi chờ các học sinh đến trường (Video: Mạnh Mường).
Niềm mong mỏi của giáo viên, học sinh có thêm 2 phòng học kiên cố
Theo cô giáo Nông Thị Hà, Hiệu trưởng trường tiểu học Vân An, hiện tại điểm trường Nà Thưa có 112 học sinh với tổng số là 5 lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Nhưng điểm trường chỉ có 4 phòng học. Đây cũng là điểm trường có số học sinh đông nhất trường.
Trong năm học 2024-2025 tới đây, các bạn nhỏ lớp 4D, với tổng số là 30 học sinh sẽ là lứa học sinh tiếp theo phải học nhờ ở nhà văn hóa thôn. Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm 2 phòng học kiên cố, trong đó một phòng học văn hóa, một phòng tin học.
"Nhà trường kính mong nhà tài trợ, bạn đọc báo Dân trívà các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ. Nếu xây được thêm 2 phòng học, cả phụ huynh và giáo viên sẽ không còn phải nơm nớp lo lắng mỗi lần các con tự đạp xe đi học từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính", cô giáo Nông Thị Hà chia sẻ.

Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm một phòng học văn hóa, một phòng tin học tại đây (Ảnh: Mạnh Mường).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Nguyễn Mai Huyền, Trưởng Phòng GD&ĐT Chi Lăng cho biết, ngành giáo dục cũng rất trăn trở về việc này và cũng đã có báo cáo lên cấp trên nhưng cũng không biết đến khi nào mới có thể được xây dựng vì cho tới hiện tại vẫn chưa có kế hoạch.
Ông Hoàng Văn Lương, Phó Chủ tịch UBND xã Vân An chia sẻ: "Chúng tôi lo lắng nhất việc thiếu phòng học, khiến các cháu phải đi học xa, đường đi lại khá nguy hiểm. Chúng tôi mong mỏi được cộng đồng quan tâm, chung tay xã hội hóa chứ ngân sách địa phương cũng eo hẹp.
Nếu được các nhà hảo tâm, bạn đọc báo Dân trí hỗ trợ xây lớp học, chúng tôi sẽ nhanh chóng lên phương án, xây dựng để công trình kịp đưa vào sử dụng trước thềm khai giảng năm học mới."
Tags:
相关文章
Bắt Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoà Bình Nguyễn Đồng
Kinh doanh...
阅读更多Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 4/2011
Kinh doanh- Chúng tôi tiếp tục cập nhật đơn thư bạn đọc phản ánh các vấn đề dân sinh bức xúc gửi Báo VietNamNet đã và đang được nghiên cứu, xử lý trong 10 ngày giữa tháng 4/2011:
1.Bạn đọc là sư thầy Thích Huyền Trang, đương gia chùa Vĩnh Phúc, phường Quán Trữ, quận Kiến An, TP. Hải Phòng tiếp tục gửi đến nhiều cơ quan có thẩm quyền, đồng gửi Báo VietNamNet thư thỉnh cầu về việc một hộ dân tự ý phá bờ tre của nhà chùa, lấn chiếm đất để xây dựng nhà ở. Nhà chùa đã nhiều lần kiến nghị với UBND phường nhưng không được giải quyết.
">...
阅读更多Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?
Kinh doanhLiên quan đến việc tăng cường dạy học qua Internet, trên truyền hình trong thời gian học sinh nghỉ học vì Covid-19, VietNamNet đã có trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường
Phóng viên: Ông có thể cho biết để tiến hành triển khai việc dạy học qua Internet và trên truyền hình đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, giáo viên và các nhà trường cần chuẩn bị những gì?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua Internet và trên truyền hình trước đây nhiều địa phương, trường học cũng đã thực hiện rồi.
Khi dạy học theo 2 hình thức này, có những việc cần thực hiện đầy đủ.
Đối với việc dạy học qua Internet, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, học sinh được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó. Theo đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, các em sẽ phải trả bài. Vì vậy, gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này.
Một giờ học trực tuyến của cô và trò Trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội. Còn với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua Internet thì sẽ sử dụng kênh truyền hình để tổ chức dạy học. Các địa phương phải lựa chọn giáo viên để thiết kế bài học dạy trên truyền hình, lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các học sinh ở nhà có điều kiện theo dõi.
Do dạy học trên truyền hình tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua Internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho giáo viên, học sinh biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Cần lưu ý khi học trên truyền hình, học sinh phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
Trao đổi qua mail, Facebook, Zalo không phải học trực tuyến
Trường hợp giáo viên và học sinh tương tác, trao đổi kiến thức với nhau qua kênh mail, Facebook, Zalo... thậm chí dạy học qua những kênh này thì sao, thưa ông?
- Chúng ta đang nói đến việc học qua internet một cách chính thức, còn tương tác mạng xã hội thì như các văn bản mà Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn trước đây, giáo viên và học sinh có thể kết nối qua nhiều hình thức khác nhau.
Tuy nhiên đó là việc kết nối, còn chúng ta hướng đến một cách học bài bản, đảm bảo có sự tương tác giữa thầy trò.
Các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và không chính thức vì không kiểm soát được quá trình học tập.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng Tổ chức dạy học qua Internet hoặc truyền hình để khi học sinh quay trở lại trường thì tổ chức ôn tập, kiểm tra và công nhận kết quả học tập qua hình thức này một cách bài bản.
Ví dụ, một bài học được giáo viên thiết kế và giao nhiệm vụ cho học sinh. Qua hệ thống, giáo viên và học sinh đều có tài khoản. Giáo viên có thể theo dõi quá trình thực hiện, báo cáo trả bài... của học sinh.
Ngay cả việc học qua truyền hình cũng phải có một hệ thống bài giảng, lịch phát sóng cụ thể đến các nhà trường. Sau đó trường giao nhiệm vụ cho giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bài học đó, ghi chép lại và sau đó báo cáo bài thu hoạch và làm bài tập... Việc dạy qua truyền hình thì khả năng tương tác hai chiều trong lúc dạy sẽ hạn chế, nên phải có sự theo sát học sinh của các nhà trường.
Một buổi ghi hình bài giảng phát trên sóng truyền hình của Sở GD-ĐT Hà Nội. Nhưng ở những trường vùng sâu, vùng xa khi mà cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này liệu có gặp trở ngại không, thưa ông?
- Khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, ví dụ đường truyền không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua Internet. Vì thế Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn cụ thể là với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet. Nhưng những vùng khó khăn hơn, không thực hiện được việc dạy học qua Internet thì phải thực hiện dạy học qua kênh truyền hình. Với độ phủ sóng của truyền hình hiện nay, kênh này chắc chắn sẽ đến được với học trò. Tuy nhiên, với vùng khó khăn, giáo viên cũng phải chủ động giám sát, nhắn tin để nhắc nhở, thông báo với các em lịch học.
Không kiểm tra, đánh giá
Nhiều phụ huynh bày tỏ băn khoăn về việc kiểm tra, đánh giá học sinh khi học qua Internet hoặc truyền hình. Thậm chí có ý kiến thắc mắc có đảm bảo công bằng nếu như học sinh nhờ phụ huynh làm hộ. Ông có chia sẻ gì về điều này?
- Điều phụ huynh băn khoăn là hoàn toàn có lý và thực tế hệ thống của chúng ta cũng chưa đủ để kiểm soát chặt chẽ việc đó.
Do đó, xin nhấn mạnh là sẽ không có việc tổ chức kiểm tra, đánh giá trên trực tuyến.
Với 2 hình thức này, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh và các em sẽ phải làm báo cáo, thu hoạch, bài tập,...
Nhưng khi học sinh quay trở lại, trường phải tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá để công nhận kết quả để đảm bảo học sinh nắm được kiến thức. Trong quá trình ôn tập đó, nếu thấy học sinh hổng chỗ nào, giáo viên phải tổ chức ôn tập hoặc yêu cầu học sinh ôn tập.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Phụ huynh và giáo viên “nâng cấp level” để dạy trực tuyến cho học sinh
Tình cờ vào phòng xem con đang trong giờ học trực tuyến, chị Hồng Vân (một phụ huynh có con học lớp 9 ở Hà Nội) bất ngờ khi thấy con đang đứng tập thể dục, trước mặt là màn hình máy tính.
">...
阅读更多
热门文章
- Sáng 16/7, Nghệ An thêm 9 ca dương tính Covid
- VFF bác đơn khiếu nại của CLB Hải Phòng vụ CĐV tấn công trọng tài
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/1
- Em Nguyễn Văn Lam bị ung thư xương được bạn đọc giúp đỡ
- Nóng trên đường: Hai cô gái trẻ với tình huống đi chơi Tết nhớ đời
- Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 5/2011
最新文章
-
Thi thể anh Đ. được phát hiện trong mương khô. (Ảnh: CACC) Bằng các biện pháp nghiệp vụ, cơ quan công an xác định Mai Tấn Thưởng là đối tượng nghi vấn nên triệu tập làm việc.
Ban đầu Thưởng tỏ ra không hợp tác, quanh co, chối tội. Tuy nhiên, với những chứng cứ từ cơ quan công an, Thưởng đã thừa nhận hành vi giết chết anh Đ.
Thưởng khai, tối 23/1 (tức mùng 2 Tết Quý Mão), anh Đ. đến nhà Thưởng chơi và ăn nhậu. Sau đó 2 người xảy ra mâu thuẫn. Lúc này Thưởng đã dùng kéo và búa đánh nhiều lần vào người anh Đ. rồi đi ngủ.
Sáng hôm sau phát hiện anh Đ. tử vong, Thưởng đã đưa thi thể nạn nhân giấu ở con mương khô phía sau nhà.
Được biết, đối tượng Mai Tấn Thưởng từng có 2 tiền án về tội “Xúi giục người khác tự sát” và “Cố ý gây thương tích”.
Bắt tạm giam thầy giáo sàm sỡ nhiều học sinh lớp 5 ở Nghệ An
Nam giáo viên bị cơ quan công an khởi tố, bắt tạm giam để điều tra hành vi dâm ô với trẻ em, nạn nhân là học sinh trong trường." alt="Bắt tạm giam kẻ sát hại bạn nhậu rồi giấu xác sau nhà">Bắt tạm giam kẻ sát hại bạn nhậu rồi giấu xác sau nhà
-
Sachiko Aoki, nhân viên một công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi con trai làm bài tập về nhà tại trụ sở của công ty.
“Thành thật mà nói, tôi không biết liệu việc đóng cửa trường học như thế có thực sự hiệu quả hay không”, Sachiko Aoki, đồng nghiệp của cô Kobayashi nói. Bản thân cô cũng không mong muốn gửi con tới một trung tâm trông trẻ vì không loại trừ khả năng tại đó cũng có những đứa trẻ đã nhiễm virus.
Mika Nakajima, nhân viên bảo tàng và là mẹ đơn thân của một cậu bé 15 tuổi mắc chứng tự kỷ cho biết, cô đã sử dụng hết những ngày nghỉ phép để ở nhà chăm sóc cha mẹ già và con trai. Cô đang đứng trước nguy cơ mất việc nếu tiếp tục nghỉ thêm.
Ở tuổi 47, Nakajima nói rằng cô không có hy vọng tìm được một công việc mới nếu bị sa thải.
“Thằng bé rất nhạy cảm với tiếng ồn và mọi người xung quanh. Tôi không thể đưa con đến chỗ làm hoặc gửi tại một cơ sở chăm sóc tập trung. Tôi thật sự tuyệt vọng. Tôi không thể mất công việc này”, cô nói.
Kozue, mẹ của một học sinh cấp 2, cho biết cô sợ mất việc hơn cả virus. Là một nhân viên hợp đồng, cô có thể nghỉ nhưng không được trả tiền lương. Cấp trên đồng ý cho cô làm việc tại nhà cho đến cuối tuần sau, nhưng sau đó cô cũng không biết nhờ ai để chăm sóc con trong thời gian nghỉ còn lại.
Keiko Kobayashi và Sachiko Aoki, hai nhân viên của công ty dịch vụ nhân sự làm việc khi hai con đang giải trí tại trụ sở của công ty.
Hiện tại, Thủ tướng Nhật vẫn cho phép các trung tâm giữ trẻ hoạt động nhằm giúp những phụ huynh không thể nghỉ làm. Nhiều người cho rằng việc này không khác gì việc cho học sinh đi học và nghi ngờ liệu việc đóng cửa trường có thật sự hiệu quả?
Trước đó, việc Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố đóng cửa các trường học trên cả nước cũng đã vấp phải sự chỉ trích bởi các chuyên gia y tế, các nhà giáo dục và cả phụ huynh.
Đây là một động thái chưa từng có trong tiền lệ, nhưng quyết định này lại khiến phụ huynh, chính quyền địa phương và các nhà quản lý trường học phẫn nộ. Họ cho rằng mình đã không được hỏi ý kiến và cảm thấy hết sức bất ngờ.
“Nếu mục tiêu là bảo vệ trẻ em, vậy tại sao lại không áp dụng lệnh đóng cửa với các cơ sở mầm non, mẫu giáo và các cơ sở trông trẻ ngoài giờ?”.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe và An toàn thành phố Kawasaki Nobuhiko Okabe và Giáo sư Masaki Yoshida thuộc Trường ĐH Y Jikei bày tỏ sự hoài nghi về quyết định đóng cửa trường học, không phân biệt các mức độ lây nhiễm và cũng không xem xét liệu các trường học bị đóng cửa có phải là nơi xuất hiện ổ dịch hay không.
Theo các chuyên gia, tuyên bố đột ngột đóng cửa của chính phủ đã tạo ra gánh nặng lên khâu tổ chức hậu cần cho khoảng 13 triệu học sinh cấp tiểu học, THCS và THPT cũng như các trường học cho học sinh khuyết tật trên phạm vi cả nước.
Đội ngũ giáo viên cũng phải vật lộn với các kế hoạch mới khi các kỳ thi và thời hạn tốt nghiệp bị đẩy lùi lại.
Các gia đình có thu nhập từ vợ và chồng, những phụ huynh làm việc không theo giờ cố định và cha mẹ đơn thân sẽ phải sắp xếp kế hoạch trông trẻ thay thế, trong đó có thể sẽ phải nghỉ việc không lương để ở nhà trông trẻ.
Trường Giang (Theo CNA, Mainichi)
Nhật trợ cấp 80 USD/ngày cho phụ huynh nghỉ ở nhà chăm con vì Covid-19
Chính phủ Nhật Bản sẽ trợ cấp khoảng 80 USD/ngày cho những phụ huynh phải nghỉ việc ở nhà chăm con trong bối cảnh các trường học nước này đóng cửa vì Covid-19.
" alt="Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid">Những bà mẹ Nhật Bản “sợ mất việc hơn cả Covid
-
Những pha tắc bóng kiểu "gạt lưỡi liềm", những cú vẩy má ngoài điệu nghệ, rồi những tình huống xử lý chính xác... chính là lý do khiến CLB Heerenveen muốn mượn hậu vệ quê Thái Bình từ Hà Nội FC, thậm chí mua đứt với giá gần 2 triệu USD nếu Văn Hậu thể hiện được phong độ cao. Trước khi đồng ý sang Hà Lan chơi bóng, Đoàn Văn Hậu đã từng được CLB Austria Wien của Áo "nhòm ngó". Ngoài ra, còn có rất nhiều những đội bóng khác của châu Á, Thái Lan và cả CLB Borussia Monchengladbach (Đức) từng đánh tiếng muốn sở hữu hậu vệ trẻ tài năng này.
Xem video những pha xử lý tuyệt đỉnh của Đoàn Văn Hậu:
Q.C (nguồn clip: Youtube)
" alt="Lý do khiến Heerenveen chết mê chết mệt Đoàn Văn Hậu">Lý do khiến Heerenveen chết mê chết mệt Đoàn Văn Hậu
-
Quang Hải là một trong 11 tân binh của Pau FC Một trong những bản hợp đồng gây chú ý của Pau FC là Henri Saivet. Cựu cầu thủ Newcastle và là thần đồng một thời của bóng đá Pháp ở tuổi 31 nhưng vẫn được đánh giá cao về phong độ. Tuy nhiên hiện tại cầu thủ này đang chữa trị chấn thương, gần như chắc chắn không đá trận mở màn mùa giải vào ngày 31/7 tới.
Theo We Sport, Quang Hải mới là bản hợp đồng đáng giá nhất của Pau FC. Tờ báo của Pháp đánh giá: "Với biệt danh “Messi Việt Nam”, Quang Hải được kỳ vọng rất nhiều sau khi anh ký hợp đồng hai năm với Pau. Cầu thủ này tạo nên cơn sốt với giới truyền thông và người hâm mộ trong suốt 1 tháng qua".
"Là một ngôi sao được biết đến nhiều nhất ở Việt Nam, Quang Hải khiến các tài khoản của Pau FC bùng nổ trên mạng xã hội.
Chỉ trong 5 ngày, đội bóng này đã tăng từ 24.000 lên 60.000 người đăng ký trên Facebook và từ 22.000 lên 25.600 trên Instagram. Hiện tại, số lượng theo dõi trang fanpage của Pau FC là gần 300.000 người",We Sport nhấn mạnh.
Quang Hải rất được kỳ vọng Quang Hải rõ ràng là cầu thủ gây hiệu ứng nhất thời gian qua, tuy nhiên tờ báo nước Pháp cho rằng cả Pau và Quang Hải cần chứng minh trên sân cỏ chứ không phải là một ngôi sao truyền thông.
Pau FC bước vào trận mở màn mùa giải mới gặp Guingamp vào lúc 0h ngày 31/7 (giờ Việt Nam).
" alt="Báo Pháp nhận xét bất ngờ về Quang Hải">Báo Pháp nhận xét bất ngờ về Quang Hải
-
Nhóm thiếu niên bị cơ quan công an khởi tố. Ảnh CACC. Trước đó, xuất phát từ việc thách thức trên mạng xã hội Facebook, các đối tượng đã hẹn nhau để giải quyết gồm: Bùi Văn Q. Nguyễn Khánh T. Đặng Đức T., Lưu Đức Đ., Dương Ngọc K. Hoàng Thế A., Lê Công Thế V. đã hẹn nhau qua mạng và tìm đánh gây thương tích cho Đào Ngọc H. và Nguyễn Huy H. (hầu hết các đối tượng và nạn nhân đều độ tuổi từ 14-16 và đang là học sinh).
Khoảng 22h ngày 24/2, Nguyễn Huy H. điều khiển xe máy Honda Wave mang biển kiểm soát 29M1 – 364.98 chở Đào Ngọc H. ngồi sau đi trên đường An Dương Vương theo chiều đường từ cầu Nhật Tân về cầu Thăng Long.
Đến đoạn nút giao cầu Nhật Tân, phường Phú Thượng, nhìn thấy khoảng 6 nam thanh niên đi 3 xe máy mang theo dao, hung khí đang đi theo đường An Dương Vương theo chiều đường ngược lại.
Nhìn thấy H. và H., nhóm thanh niên này quay xe đuổi theo đến đoạn phía trước nhà số 327 An Dương Vương, phường Phú Thượng thì đuổi kịp.
Lúc này, có nam thanh niên ngồi sau đã dùng dao chém một nhát vào vùng thắt lưng bên trái của H. gây thương tích. Do bị chém nên hai nạn nhân ngã xe ra vỉa hè thì nhóm thanh niên trên tiếp tục cầm vỏ chai thủy tinh ném vào người.
Ngay sau khi nhận được thông tin, cơ quan công an đã có mặt bảo vệ hiện trường, đưa nạn nhân đi cấp cứu tại Bệnh viện Nam Thăng Long, đồng thời phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân quận Tây Hồ khám nghiệm hiện trường, tổ chức các biện pháp điều tra.
Qua trích xuất dữ liệu camera an ninh khu vực phát hiện có một nam thanh niên trong nhóm sử dụng xe máy Honda Vision mang biển kiểm soát 29F1-659.97 đúng như lời khai của bị hại.
Tiến hành tra cứu chủ sở hữu xe tại Phòng CSGT xác định chủ xe là Hoàng Thế A. (SN 2005 ở phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội).
Qua làm việc với cơ quan công an, Hoàng Thế A. khai nhận, đã cùng nhóm đối tượng đều là bạn của Thế A. đánh gây thương tích cho 2 nam thanh niên tại đường An Dương Vương.
Khi tiến hành triệu tập các đối tượng đã thừa nhận toàn bộ hành vi dùng dao chém gây thương tích cho hai nạn nhân.
" alt="Nhóm học sinh ở Hà Nội lên mạng hẹn đánh nhau và cái kết">Nhóm học sinh ở Hà Nội lên mạng hẹn đánh nhau và cái kết
-
- Chiều ngày 21/9, PV VietNamNet đã tới Viện bỏng Quốc gia, trao số tiền 9.200.000 đồng cho em Nguyễn Minh Tuấn bị bỏng điện, hiện đang điều trị tại đây.
Bố mẹ bỏ nhau, bé trai 2 tuổi bị ung thư cầu cứu
Gia cảnh bi đát của hai mẹ con cùng mắc bệnh ung thư
Như VietNamNet đã thông tin, em Nguyễn Minh Tuấn, nhân vật trong bài viết Bị bỏng điện nặng, bé trai nguy cơ hỏng cả chân lẫn tay trong lúc câu cá ngoài sông, không may bị dòng điện phóng xuống dẫn tới bỏng nặng. Tại Viện bỏng Quốc gia, bác sĩ đánh giá trường hợp của em là ca bỏng rất phức tạp.
Suốt hơn 2 tháng con trai điều trị trong bệnh viện, gia đình anh Nguyễn Văn Tùng đã khánh kiệt, vay nợ một số tiền rất lớn. Kinh tế gia đình kiệt quệ, việc điều trị của Tuấn gặp nhiều khó khăn.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải tình cảnh của Tuấn và gia đình, rất nhiều bạn đọc giàu lòng nhân ái của báo đã động viên, sẻ chia với em. Nhiều người đã hỗ trợ Tuấn qua Quỹ của báo tổng số tiền 9.200.000 đồng. Số tiền này đã được PV VietNamNet trao đến tận tay bố của Tuấn vào chiều 21/9.
Gia đình em Tuấn nhận tấm lòng bạn đọc ủng hộ qua báo VietNamNet Cầm tấm lòng bạn đọc trên tay, anh Nguyễn Văn Tùng hết sức xúc động, bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các nhà hảo tâm và quý báo đã giúp đỡ gia đình trong lúc khốn đốn nhất.
Biết được hoàn cảnh của em Nguyễn Minh Tuấn nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng, PGS,TS,BS Hồ Xuân Hương, phó chủ nhiệm Khoa nhi Viện bỏng quốc gia chia sẻ: “Hiện tại sức khỏe của Tuấn đã ổn định, những vết bỏng nặng trên cơ thể gần như đã bình phục. Tuy nhiên phần cổ cánh tay phải của em Tuấn bị bỏng nặng dẫn tới khả năng hoạt động co duỗi đã mất. Trong khoảng 2-3 tuần nữa em sẽ được xuất viện trở về nhà”.
Phạm Bắc
" alt="Bạn đọc ủng hộ em Nguyễn Minh Tuấn bị bỏng điện">Bạn đọc ủng hộ em Nguyễn Minh Tuấn bị bỏng điện