Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
相关文章
- 、
-
Không bảo đảm giờ ngấc ngủ và nghỉ ngơi 10 thói quen xấu rút ngắn tuổi thọ của bạnĐa số không bảo đảm thời gian ngủ trung bình là 8 tiếng một ngày, có những trường hợp thường bị mất ngủ.
Thời gian ngồi trước máy tính nhiều
Có 31% dân văn phòng ngồi trước máy tính vượt qua 8 tiếng mỗi ngày.
Việc sử dụng máy vi tính và lệ thuộc vào chúng quá độ thì dưới ảnh hưởng của bức xạ phát ra từ máy tính sẽ gây ra các bệnh về mắt, các bệnh về lưng và thậm chí ảnh hưởng đến tinh thần của người sử dụng nó
Ba bữa ăn chính không tuân theo quy luật
Có hơn 1/3 số dân văn phòng không đảm bảo thời gian và số bữa ăn trong ngày, không tới một nửa bảo đảm rằng họ có ba bữa ăn chính tuân theo quy luật thời gian và dinh dưỡng.
(Theo Sức khỏe & Đời sống)"> -
Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc phó giáo sư 'bán' bài nghiên cứu khoa họcPGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN) Sự việc của PGS.TS Đinh Công Hướng nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Báo VietNamNet đã liên hệ với Trường ĐH Quy Nhơn, nơi PGS.TS Đinh Công Hướng khi công tác tại đây đã công bố khoa học nhưng để lại tên trường khác.
PGS.TS Nguyễn Đình Hiền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn, cho hay, đến nay, giữa Trường ĐH Quy Nhơn cũng như PGS.TS Hướng chưa trao đổi gì về việc này.
Ông Hiền cho hay, Luật viên chức quy định: Viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Hiện PGS.TS Đinh Công Hướng không còn công tác ở trường, nhà trường cũng không nhận được bất kỳ thư từ phản ánh hay văn bản nào của cơ quan pháp luật về việc này.
Về vấn đề liêm chính khoa học, PGS.TS Nguyễn Đình Hiền cho rằng, hiện chưa có một quy định, văn bản nào về việc công tác ở trường này và hợp tác với trường khác để đưa vào công tác quản lý. Liêm chính học thuật là vấn đề tương đối mới, mặt khác sáng tạo khoa học không thể hành chính hoá, chủ yếu quản lý làm sao đừng vi phạm pháp luật, tự do quá trớn, ảnh hưởng liêm chính khoa học cũng như vi phạm quản lý. Trong một trường đại học, nếu xây dựng các văn bản không khéo sẽ ảnh hưởng đến sáng tạo khoa học.
PGS.TS Nguyễn Đình Hiền cũng nói thêm, nhà trường không khẳng định việc PGS.TS Đinh Công Hướng khi công tác ở trường nhưng ghi tên trường khác trong công bố quốc tế là đúng hay sai. Tuy nhiên, trong đơn xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted, PGS.TS Hướng có nêu "nhận thấy khuyết điểm nên xin rút khỏi thành viên Quỹ Nafosted”.
Trường ĐH Quy Nhơn không nhận được bất kỳ đơn thư khiếu nại, hay chỉ đạo về vấn đề này, vì vậy nhà trường chưa thể kiểm tra đánh giá và kết luận. Trong trường hợp nếu phát sinh các vấn đề như vi phạm pháp luật, khiếu kiện tới nhà trường, Trường ĐH Quy Nhơn sẽ sử dụng các văn bản, cụ thể là Luật viên chức để xử lý. Luật Viên chức ghi rất rõ viên chức khi hợp tác với các đơn vị ngoài phải có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Ở đây, PGS.TS Đinh Công Hướng không báo cáo với người đứng đầu trường.
Ông Hiền cũng cho rằng: "Qua sự việc này, dư luận xã hội nên theo hướng tích cực là tạo điều kiện cho trí thức phát triển cũng như nề nếp quản lý khoa học hiệu quả, phục vụ cho phát triển chung. Ai sai thì sửa, bản thân PGS.TS Đinh Công Hướng cũng đã nhận thấy sai sót của mình khi viết đơn ra khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted".
Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'
PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted."> -
'Biên soạn bộ sách giáo khoa mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'ĐB Nguyễn Duy Thanh “Tôi tin rằng, nếu đoàn giám sát có đầy đủ thông tin về chính sách SGK của các nước trên thế giới, có thể đã không nêu lên kiến nghị này”, ông Thanh nói.
Tranh luận sau đó, ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa (Đồng Tháp) cho rằng, xã hội hóa biên soạn SGK là một trong những điểm nhấn và thành công khi triển khai đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông. Quá trình xã hội hóa biên soạn SGK với sự tham gia của lực lượng rất lớn các nhà khoa học, nhà giáo (hơn 1.500 người). Do đó, ghi nhận thành công trong xã hội hóa SGK là cần thiết.
Về ý kiến của ĐB Thanh đặt ra việc Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK có trái với Nghị quyết 122 của Quốc hội hay không, bà Hoa nhấn mạnh Nghị quyết 88 là nghị quyết gốc và yêu cầu Bộ GD-ĐT làm một bộ SGK.
Nhưng đến năm 2020, trong kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, do sắp vào năm học mới nhưng chưa có bộ sách lớp 1 do Bộ GD-ĐT biên soạn nên Quốc hội cho phép nếu có một bộ SGK của một môn xã hội hóa thì không dùng ngân sách Nhà nước biên soạn.
"Tuy nhiên, qua giám sát, Đoàn giám sát thấy vẫn rất cần thực hiện trách nhiệm của Nhà nước trong xây dựng nội dung, chương trình SGK.
Đối với việc Bộ GD-ĐT không biên soạn một bộ SGK không nên nghĩ là không tin tưởng vào xã hội hóa. Tuy nhiên, cần có một bộ sách để hoàn toàn chủ động trong mọi tình huống khi cần thiết vẫn đảm bảo đến năm học mới có SGK. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của Nhà nước với biên soạn SGK".
Sau đó, tranh luận lại với ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa, ĐB Lưu Bá Mạc (Lạng Sơn) cho rằng, thời điểm này, không nên giao cho Bộ GD-ĐT biên soạn bộ SGK mà Bộ nên tập trung nghiên cứu, lựa chọn hiệu quả các bộ SGK đã và đang sử dụng hiện tại.
Theo ĐB Lưu Bá Mạc, việc biên soạn bộ SGK mới tại thời điểm này là không thực sự cấp thiết. Trên cơ sở các bộ SGK hiện tại, lựa chọn bộ SGK phù hợp với năng lực giảng dạy của giáo viên, đồng thời phù hợp với năng lực học tập của học sinh từng trường, từng địa phương.
Ông cũng cho rằng, cần giao cho chính những chủ thể này quyền được lựa chọn bộ SGK phù hợp với môn học và tình hình thực tiễn tại cơ sở giáo dục. Các cơ quan quản lý chỉ kiểm tra, đôn đốc và giám sát việc lựa chọn SGK, không nên can thiệp vào chuyên môn của giáo viên trong việc lựa chọn SGK.
ĐB Lưu Bá Mạc nhấn mạnh, việc Bộ GD-ĐT tổ chức chủ trì biên soạn 1 SGK chỉ nên được thực hiện sau khi tổng kết, đánh giá cụ thể, khách quan và khoa học.
"Quan trọng nhất thời điểm hiện tại phải giữ được sự tin tưởng, đồng lòng của đội ngũ giáo viên, học sinh, phụ huynh và cả xã hội để đảm bảo chất lượng giáo dục, từ đó giảm thiểu sự bất an, gia đình, nhà trường, xã hội cũng giảm được sự lãng phí nguồn lực xã hội", ĐB nêu quan điểm.
Các trường có thể được quyền chọn sách giáo khoa
Đó là nội dung của dự thảo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, Bộ GD-ĐT đang xin góp ý của dư luận."> -
- Lãnh đạo Trường THCS Tân Thạch (xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre) cho biết, hôm nay, Hội đồng kỷ luật nhà trường sẽ ra quyết định kỷ luật bằng hình thức đình chỉ 1 năm học đối với nam sinh N.V.M.T (học sinh lớp 8) vì đã có hành vi xúc phạm, bóp cổ cô giáo C.T.N (giáo viên dạy Tiếng Anh) ngay tại lớp học. Hội đồng kỉ luật nhà trường đã họp và bỏ phiếu kín, tất cả thống nhất với hình thức kỉ luật trên. Trường THCS Tân Thạch Theo lãnh đạo trường, khi đi học trở lại, T. không đến xin lỗi cô N. Em tiếp tục đập phá bàn ghế trong lớp khiến học sinh và phụ huynh hoang mang.
Lãnh đạo trường cho biết thêm, khi em T. đi học trở lại, nhà trường đã căn dặn học sinh, giáo viên không được xa lánh hay kỳ thị nam sinh này. Ngoài ra, còn phân công giáo viên quan sát từ xa đối với những biểu hiện sửa đổi của em.
“Tuy nhiên, em còn tiếp tục vi phạm nội quy của trường. Nhà trường đã làm hết khả năng mới đưa ra quyết định trên”, lãnh đạo trường nói và cho biết, đến năm học sau nếu T. biết hối lỗi thì nhà trường sẽ xem xét cho em này đi học trở lại.
Trước đó, VietNamNet đưa tin, ngày 2/3, trong giờ học Tiếng Anh do mình giảng dạy, cô C.T.N – giáo viên Trường THCS Tân Thạch - phát hiện 1 nữ sinh lớp 8 mang vở của môn khác ra học. Lúc này, cô N. yêu cầu nữ sinh cất vở đó đi để chú tâm vào học môn Tiếng Anh. Tuy nhiên, nữ sinh nói trên không làm theo nên cô N. đến thu giữ quyển vở.
Lúc này, nam sinh N.V.M.T (học cùng lớp) ngồi phía sau đứng dậy, có lời lẽ thách thức, xúc phạm cô giáo N. Vụ việc căng thẳng, cô N. đi ra khỏi lớp và sang phòng bên cạnh nhờ hai đồng nghiệp sang chứng kiến.
Thời điểm này, nam sinh T. lớn tiếng chửi bới và lao tới bóp cổ cô N. trước sự chứng kiến của nhiều người. Mọi người can ngăn nên T. mới chịu dừng lại. Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Sở GD-ĐT Bến Tre kịp thời kiểm tra, xác minh, đồng thời cần quan tâm tới hoàn cảnh và tâm lý của học sinh.
Được biết, em T. có học lực và đạo đức trung bình, nhiều lần vi phạm nội quy của trường. Nhà trường đã từng vận động nam sinh này gia nhập đội tình nguyện để được giáo dục, cảm hóa nhưng em không chấp nhận.
"Nam sinh bóp cổ cô giáo": Lời kể của người trong cuộc
Mẹ của nam sinh lớp 8 có hành vi chửi, bóp cổ cô giáo ngay tại lớp cho hay con trai mình có tâm lý không ổn định.
"> Đình chỉ học 1 năm nam sinh bóp cổ cô giáo