Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
(责任编辑:Thế giới)
Những người ghen tuông, lo lắng bị bỏ rơi, bất an với người yêu càng có xu hướng công khai tình trạng mối quan hệ của mình trên Facebook. Ngược lại, những người có phong cách né tránh gắn bó - nhóm không thoải mái khi phụ thuộc vào người khác và ưu tiên duy trì sự độc lập của mình - không thích thể hiện tình yêu đôi lứa trên mạng xã hội.
Nghiên cứu chỉ ra 3 lý do khiến mọi người thích công khai và tô hồng tình yêu, hôn nhân của mình trên không gian mạng.
Đầu tiên, nhiều người thích nói về người yêu/bạn đời của mình vì họ thực sự cảm thấy gắn kết, nhìn nhận đối phương như một phần của chính mình. Mạng xã hội là không gian chia sẻ không thể thiếu trong cuộc sống của nhóm này.
70% người dùng Facebook đang trong các mối quan hệ công khai việc "đang hẹn hò", "đã đính hôn", "đã kết hôn" trong phần tiểu sử. Ảnh: Nathan Dumlao/unsplash.
Thứ hai, một số người công khai hình ảnh người yêu/bạn đời trên mạng vì muốn bảo vệ mối quan hệ của mình khỏi rủi ro từ người thứ ba.
Cuối cùng, làm nổi bật chuyện tình yêu, hôn nhân hạnh phúc trên mạng xã hội giúp một số người cảm thấy được "nâng cao lòng tự trọng".
Theo một cuộc khảo sát từ tổ chức Relate, hơn một nửa Millennials (thế hệ Y, sinh năm 1981-1996) cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. 42% sử dụng mạng xã hội để tạo ấn tượng về một "mối quan hệ hoàn hảo", trong khi ngoài đời không giống như vậy.
"Nhưng có vẻ như chúng ta đều đang cảm thấy mệt mỏi với kiểu tô hồng tình yêu này. Đại đa số người Anh (92%) cảm thấy tốt hơn nếu mọi người cởi mở với nhau về các vấn đề trong mối quan hệ của họ", Relate cho biết.
51% Millennials cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. Ảnh: Scott Broome/unsplash.
Các vấn đề trong hôn nhân có thể nảy sinh nếu các cặp vợ chồng đang tìm kiếm sự thừa nhận từ người khác. Thay vì tập trung chú ý vào nhau, họ có thể chỉ cảm thấy hạnh phúc nếu những người khác nhìn thấy bức ảnh cuộc sống gia đình hoàn hảo của mình trên mạng xã hội.
Không chỉ vậy, điều này có thể trở thành một vòng lặp. Mọi người muốn người khác ghen tị với cuộc sống của họ, trong khi liên tục nhìn vào bài viết của người khác và cố gắng cạnh tranh.
Trong một bài báo trên Business Insider, nhà trị liệu tâm lý Allison Abrams cho biết chỉ có con người mới so sánh mình với người khác và mạng xã hội là phương tiện hoàn hảo để làm điều này ở mức độ khốc liệt hơn.
"Cuộc sống của những người khác ở ngay trên màn hình điện thoại mà chúng tôi xem mỗi ngày. Hầu như không ai đăng những bức ảnh kém hấp dẫn hoặc những khoảnh khắc kém vui mà tất cả chúng ta đều phải trải qua trong cuộc sống thường ngày", Abrams nói.
Cách công khai chuyện ly hôn
Khi cố gắng tô hồng tình yêu trên mạng xã hội, mọi người thường có xu hướng tránh đề cập đến chuyện chia tay, ly hôn, những điều bị coi là cái kết buồn, bi kịch.
Thế nhưng, trong trường hợp là người nổi tiếng, công chúng luôn tò mò và đòi hỏi biết về mọi thứ. Nếu các ngôi sao từng chia sẻ ảnh hẹn hò, cầu hôn, đính ước, đám cưới, chào đón con đầu lòng, cuộc sống gia đình hạnh phúc, họ có thể bị chỉ trích nếu cố tình che giấu chuyện ly dị.
Trước đây, việc chia tay của người nổi tiếng thường gắn liền với những ồn ào, lùm xùm đời tư, tranh cãi xem ai đúng, ai sai, đâu là kẻ phá hoại hạnh phúc.
Tuy nhiên, những năm gần đây, xu hướng ly hôn đã hoàn toàn thay đổi. Nhiều người cho rằng chia tay không phải là thất bại cũng không phải là điều gì đó khó tha thứ, mà đó là thực tế cuộc sống. Các ngôi sao bắt đầu thông báo chấm dứt cuộc sống hôn nhân mà không còn ngần ngại hay xấu hổ, theo The Washington Post.
Năm 2014, khái niệm "ly hôn thân thiện" được biết đến rộng rãi sau tuyên bố chia tay của nữ diễn viên Gwyneth Paltrow và Chris Martin, trưởng nhóm Coldplay.
Gwyneth Paltrow và Chris Martin tham dự một buổi dạ tiệc chưa đầy 3 tháng trước khi chia tay vào năm 2014. Ảnh: Colin Young-Wolff/Invision/AP.
Ly hôn thân thiện là cách chia tay ít ồn ào, không cần phân định người đúng, người sai. Sau khi đường ai nấy đi, mọi người vẫn dành sự tôn trọng, lời tốt đẹp để nói về vợ/chồng cũ.
Đầu năm nay, diễn viên Jason Momoa và Lisa Bonet cũng đã chọn cách chia tay như vậy sau 5 năm chung sống và 16 năm bên nhau.
"Chúng tôi đang chia rẽ trong hôn nhân. Tôi chia sẻ thông tin này không phải vì nó cần được lan truyền mà muốn sống một cách đường hoàng và trung thực. Tình yêu của chúng tôi vẫn vẹn nguyên. Chúng tôi trả tự do cho nhau để mỗi người được trở thành phiên bản mà mình đang muốn hướng tới", cả hai cùng chia sẻ trên trang cá nhân.
Sharon Marcus, tác giả cuốn sách The Drama of Celebrity, cho rằng ly hôn luôn là một điểm sáng để suy nghĩ về ý nghĩa của hôn nhân và nó đang trở nên ngày càng ít ồn ào hơn, trừ những trường hợp đặc biệt. Cô gọi đây là "sự tiến hóa" của chia tay.
"Chúng ta đã bắt đầu làm cho việc ly hôn trở nên bớt kiêng kỵ và xấu xí hơn. Mọi người ít nhìn nhận 'đây là một sự thất bại' hơn. Tuyên bố chung trên mạng xã hội theo cách thân thiện là một phần của xu hướng văn hóa đó", Marcus nói.
(Theo Zing)
Bạn dùng mạng xã hội ‘ô nhiễm’ đến đâu?
Bạn có thể tính toán lượng phát thải carbon khi sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram hay TikTok mỗi ngày.
" alt="Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hội" />Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hộiMột cửa hàng ĐTDĐ ở Bangalore. Ấn Độ được xem là một thị trường phát triển di động nhanh nhất thế giới.
“Dế” sẽ được mùa NoelICTnews- Hãng nghiên cứu Gartner (Mỹ) dự đoán ĐTDĐ, sức tiêu thụ mặt hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới sẽ tăng mạnh trong quý IV, đặc biệt ở châu Á, Phi.
- Đón Giáng Sinh cùng hi-tech" alt="“Dế” sẽ được mùa Noel" />“Dế” sẽ được mùa Noel
ICTnews - Hãng điện thoại Nhật Bản Kiddi và Sanyo vừa ra mắt hai mẫu ĐTDĐ gập thời trang W53SA và W52SA. Cả hai đều hấp dẫn xét về chức năng và hình dáng thiết kế.
Chiếc điện thoại chống nước W53SA có màn hình 2.6 inch QVGA LCD và màn hình ngoài 0.6 inch, camera 1.97 megapixel và khe cắm thẻ nhớ microSD.
Biểu tượng hoạt hình sinh động và hình ảnh không gian ba chiều (3D) trên máy W53SA và W52SA được tích hợp với chức năng email để tăng tính giải trí của máy. Cả hai điện thoại đều có chức năng Susutto Scan dành để cắt ảnh (có thể chụp và chỉ giữ lại phần hình mong muốn) và Pappatto Panorama hỗ trợ chụp toàn cảnh với các thanh hướng dẫn và báo bằng tin nhắn văn bản.
" alt="'Dế' gập mỏng thời trang W53SA và W52SA" />'Dế' gập mỏng thời trang W53SA và W52SABose QuietComfort 2
Kiểu dáng của QuietComfort 2 trông khá lớn, song khớp nối vành tai dễ dàng và xếp lại cũng gọn gàng. Chính vì mang tính hi-tech mà cặp tai nghe của Bose cần đi kèm một cục pin AAA và thời gian sử dụng liên tục có thể lên đến 35 tiếng đồng hồ. Tất cả những dạng nhạc từ cổ điển, rock cho đến jazz đều được thể hiện trung thực với chiếc tai nghe này. Thậm chí nhờ tính năng giảm ồn, nó đã đem đến khả năng diễn đạt không thua kém những hệ thống loa đỉnh. Giá tham khảo khoảng 299 USD.Tai nghe Bose QuietComfort 2 trông khá lớn. Ảnh: Honors.
Sennheiser HD280 Pro
HD280 Pro của Sennheiser thiết kế dạng gập nhỏ, tiện lợi trong việc gấp và mang đi xa. Trọng lượng chỉ 280 gram nhưng nó còn bao gồm một thiết bị tiếp hợp dành cho hệ thống stereo tại gia. Về chất lượng âm thanh, HD280 Pro nghe tốt với độ lớn vừa phải và mức chuẩn bass cao. Do đó, khi xem phim trên DVD bằng chiếc tai nghe chẳng khác gì thưởng thức độ trong và sắc từ một dàn loa hi-end. Giá tham khảo khoảng 100 USD.Tai nghe của Sennheiser chỉ nặng 280 gram. Ảnh: Dansdata. Ultrasone HFI-650
" alt="Tai nghe chuyên nghiệp" />Tai nghe chuyên nghiệpBắt Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoà Bình Nguyễn Đồng
-
Hướng dẫn đỗ xe song song dễ dàng và chính xác
Đỗ xe song song là một kỹ thuật đưa xe vào khoảng trống khi 2 đầu bị chặn bởi vật cản hoặc các phương tiện khác. Nguồn: Vũ Tuấn
Các bước thực hành cách đỗ xe song song
Để thực hiện kỹ thuật ghép xe thành công, người điều khiển phương tiện có thể tham khảo hướng dẫn dưới đây:
Bước 1: Chọn vị trí để đỗ xe
Khi làm quen với cách đỗ xe song song, người lái nên chọn khoảng trống rộng rãi với chiều dài hơn 2m. Khi đã dần thành thạo thì có thể chuyển sang thực hành ở những không gian hẹp hơn. Tuy nhiên, khoảng trống đó cũng cần phải có chiều dài tối thiểu 1m để đảm bảo không gian lý tưởng với chiều dài của xe.
Chọn vị trí đậu xe phù hợp là bước đầu tiên để học cách đỗ xe song song. Nguồn: Vũ Tuấn
Trong các tình huống đỗ xe thực tế, người lái cần thực hiện đúng quy định, đồng thời đảm bảo an toàn cho mình và các phương tiện xung quanh. Nếu đỗ xe ở trong hoặc ngoài khu dân cư, người điều khiển cần quan sát biển báo cấm hoặc các khu vực không được phép dừng, đỗ ôtô. Chẳng hạn, người tham gia giao thông không được phép đỗ xe tại điểm dừng xe buýt, các đoạn đường giao nhau, trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc khuất tầm nhìn.
Ngoài ra, lái xe cũng cần đảm bảo an toàn trong quá trình ghép xe song song. Nếu phát hiện thấy vị trí đỗ nhiều chướng ngại vật, người lái cần ước lượng khoảng không gian còn lại tương thích với chiều dài của xe.
Bước 2: Điều khiển xe vào vị trí
- Bật đèn xi nhan trước khi đi vào vị trí chuẩn bị
Người lái nên nhìn kính chiếu hậu để quan sát các tình huống phía sau xe. Tiếp theo là bật đèn xi nhan phải để báo hiệu phương tiện đang di chuyển vào lề đường.
- Nhờ sự hỗ trợ của những người xung quanh
Những người lái ít kinh nghiệm đỗ xe song song hoặc gặp phải chỗ đậu chật hẹp thì có thể nhờ sự hỗ trợ của người ở gần đó hoặc người ngồi trên xe. Bên cạnh đó, người điều khiển vẫn nên chỉnh gương chiếu hậu ở vị trí đảm bảo tầm nhìn đủ rộng có thể quan sát lề đường khi cần thiết.
Trong trường hợp không có người hỗ trợ, người lái nên chủ động quan sát gương chiếu hậu và tận dụng hệ thống camera được trang bị trên xe để tính toán vị trí điều khiển xe chính xác.
Trước khi điều khiển xe vào vị trí, người lái nên chỉnh gương chiếu hậu kết hợp quan sát camera kỹ lưỡng. Nguồn: Vũ Tuấn
- Bắt đầu lùi xe
Trước khi lùi xe, người điều khiển nên quan sát xem có phương tiện nào chạy đến từ phía sau hay không để tránh xảy ra va chạm. Sau đó, người lái đặt xe vào số lùi và lùi đến khi ghế lái ngang hàng với đuôi xe nằm ở phía trước vị trí đỗ. Người điều khiển xoay vô lăng về phía cần đỗ sao cho thân xe tạo một góc lệch với mép xe phía sau 45 - 50 độ.
Tiếp theo, người lái thực hiện lùi xe cho đến khi bánh sau cách lề đường khoảng 30cm và đuôi xe nằm cách xe đằng sau tầm 1m. Nếu bánh xe chạm lề đường thì người điều khiển nên chuyển về số 1 để nhích xe lên phía trước.
- Trả thẳng vô lăng khi xe lùi
Quan sát gương chiếu hậu bên trái, nếu thấy xe phía sau càng gần và nằm chính giữa gương thì người thực hiện tiến hành trả thẳng lái và tiếp tục lùi. Ở thời điểm này, thân xe sẽ tạo thành 1 góc 45 độ so với lề đường.
Khi xe cách vỉa hè khoảng 20 - 30cm, người thực hiện đánh hết lái về bên phải, tiếp tục lùi chậm và quan sát liên tục để tránh va chạm với xe phía sau. Nếu quan sát thấy thân xe đã song song với lề đường, người thực hiện tiến hành trả hết lái để đưa xe và vị trí.
Bước 3: Quan sát trước khi mở cửa xe
Sau khi đưa xe vào đúng vị trí, người lái nên cẩn thận quan sát trước khi mở cửa xe, đảm bảo không có phương tiện nào đang di chuyển đến. Ngoài ra, người lái cũng nên chú ý không để cửa xe va chạm lề đường hoặc các vật cản trên đường.
Theo Lao động
Bạn có kinh nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những lỗi thường gặp lái xe cần tránh kẻo ‘dông’ cả năm
Nếu tự lái xe đi chúc Tết, du xuân, bạn cần chú ý những điều sau để có hành trình hanh thông, thuận lợi, đồng thời tránh bị cảnh sát giao thông “tuýt còi” và xử phạt nặng ngay những ngày đầu tiên của năm mới.
" alt="Hướng dẫn đỗ xe song song dễ dàng và chính xác" /> ...[详细] -
Sự kết hợp giữa máy tính và chiếc đàn piano
Dương cầm kết hợp với PCICTnews - Piano PC là sự kết hợp của công nghệ, lĩnh vực vẫn được coi là thô cứng, trong sự mềm mại du dương của âm nhạc.
Như một chiếc máy tính cá nhân, chiếc đàn piano tích hợp một máy vi tính (PC) với màn hình hiển thị LDC lớn 26 inch, bộ xử lý với tốc độ 6,8 GHz. Máy sử dụng Ram 1 GB, ổ cứng 500 GB. Chiếc máy tính đặc biệt này được hỗ trợ hệ thống loa stereo, bàn phím không dây, ổ đọc đĩa DVD và đầu đọc thẻ.
Với chiếc máy Pianno PC này, bạn có thể thoả sức làm việc trong thế giới của công nghệ mà không lo tâm hồn mình trở nên khô cứng với những lúc rảnh tay chơi một bản nhạc trữ tình.
Hiện chưa có thông tin cụ thể cập nhật về những hoạt động kết nối giữa các chức năng của đàn và máy tính. Và để sở hữu chiếc Piano này bạn hãy chuẩn bị 20.000 USD.
" alt="Dương cầm kết hợp với PC" /> ...[详细] -
Chuột quang OptiWind Mouse mang thiết kế đẹp
"Chuột gió"ICtnews- Trang Web ubergizmo.com giới thiệu USB OptiWind Mouse - chuột quang vi tính tích hợp quạt gió bên trong chống đổ mồ hôi tay.
Bề mặt chuột máy vi tính thường được làm từ các chất liệu như nhựa hay cao su tổng hợp. Điều này gây nên hiện tượng đổ mồ hôi tay người dùng sử dụng chuột trong thời gian dài, nhất là đối với những người bị bệnh đổ mồ hôi tay. Để khắc phục nhược điểm này chuột máy tính OptiWind Mouse được trang bị "hệ thống làm mát" trên bề mặt chuột.
Chuột được tích hợp hệ thống quạt và các lỗ thoáng ngay trên bề mặt cầm chuột giúp bàn tay dùng chuột luôn khô ráo. Nhưng theo ubergizmo, chuột chỉ đạt độ phân giải quang học cao nhất có thể là 800dpi. Như vậy, các tay game thủ khó có thể sử dụng chuột "làm mát" này để chơi game. OptiWind Mouse tương thích với các hệ điều hành Windows 98/ME/2000/XP. Bạn có thể đặt mua OptiWind Mouse trực tuyến trên usb.brando.com với giá 22 USD.
" alt="'Chuột gió'" /> ...[详细] -
Những laptop mang về niềm tự hào cho Asus
Lamborghini VX2 được đội ngũ hãng sản xuất xe Lamborghini của Italia cộng tác với Asus để làm ra sản phẩm này nên máy có rất nhiều chi tiết mang dấu ấn của hãng xe lừng danh này. Chiếc máy tính xách tay này được thiết kế giống hệt phần khung hậu của chiếc xe đua Lamborghini Miura 1970, màu sơn và chất liệu sơn giống hệt sơn xe.
Chiếc máy có cấu hình mạnh: bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo T7500 2x2.2G Santa Rosa; ram 2Gb, ổ đĩa cứng 200Gb, card đồ họa nVidia GeForce 512Mb, tích hợp các công nghệ tân kỳ nhất. Giá bán cũng vào loại “siêu khủng”: 3.388 USD
Asus S6Fm
Model Asus S6Fm là dạng máy tính nhỏ gọn với lớp vỏ ngoài được làm bằng da bê đã được xử lý kỹ. Theo Asus, vì làm vỏ bằng da nên tản nhiệt cho máy chính là việc khó khăn nhất. Các nhà thiết kế của Asus đã giải quyết tốt vấn đề tản nhiệt và thực hiện tốt thiết kế này. Các model S6Fm đều được gia công bằng tay lớp da này nên trông rất tinh tế và độc đáo.
" alt="Những laptop mang về niềm tự hào cho Asus" /> ...[详细] -
Người đàn ông ở Thanh Hóa căng dây điện bẫy chuột làm chết 2 người
Đối tượng Tình tại cơ quan công an. Ảnh CACC Tuy nhiên, khi giăng dây điện Tình đã không làm biển, đèn cảnh báo, cũng không thông báo cho các hộ dân có ruộng xung quanh và chính quyền địa phương biết việc mình giăng dây điện.
Sau khi làm xong, Tình cũng không trông coi mà về nhà ngủ.
Đến khoảng 6h30' ngày 10/3, Tình rút nguồn điện rồi ra thăm ruộng lúa thì phát hiện anh N.M.C. (SN 1992) và anh N.V.C. (SN 2000), đều ở thôn Phượng Đoài, xã trường Trung, huyện Nông Cống tử vong do bị điện giật.
Biết mình gây ra hậu quả nghiêm trọng, Tình đã đến Công an xã Trường Trung đầu thú.
" alt="Người đàn ông ở Thanh Hóa căng dây điện bẫy chuột làm chết 2 người" /> ...[详细] -
K850i hỗ trợ autofocus tự động lấy nét. Ảnh: Letsgodigital.K850i xứng đáng là nhà vô địch dòng Cyber-shot với camera 5 Megapixel. Máy có phím bấm chuyên dụng để chụp ảnh, chạy một lúc cả thẻ nhớ microSD và Memoryn Stick Micro. Bên cạnh đó camera được hỗ trợ bởi đèn flash Xenon và đèn LED, hình ảnh thu được tự nhiên, sáng. Máy được trang bị nhiều kết nối như HSDPA, Bluetooth.
Điểm yếu của K850i có lẽ là bề mặt dễ in dấu tay, các phím bấm hơi nhỏ.
Sony Ericsson K770i (Giá tham khảo: 4.870.000 đồng)
K770i là điện thoại Cyber-shot mỏng nhất. Ảnh: Shinyshiny. Đây là điện thoại Cyber-shot mỏng nhất, máy dày chỉ 14,5 mm. K770i có thiết kế thời trang, màn hình rộng 2 inch, dễ dàng tăng chỉnh kích thước font chữ. Máy được trang bị camera 3,2 Megapixel, chức năng sửa ảnh trực tiếp ngay trên máy. Hỗ trợ 3G với camera thứ hai nằm phía trước cho chất lượng hình ảnh khá ổn định.
Tuy nhiên, K770i không được trang bị đèn flash Xenon và chỉ là đèn LED.
" alt="Những điện thoại Cyber" /> ...[详细] -
Ninja Gaiden II: Huyền thoại trẻ
Tốc độ được làm nổi bật trong game.
Trong khi phần khung xương của các màn hành động vẫn rất cơ bản, (bạn vẫn phải trải qua nhiều level bằng cách tiêu diệt tất cả những gì gặp trên đường với tay không, vũ khí, ma thuật), thì bản thân gameplay lại biến đổi rất nhiều. Ryu di chuyển nhanh như chớp điện theo nhiều kiểu khác nhau, và tất cả đều đem lại hiệu quả khi tấn công đối thủ. Tốc độ được đôn lên thành yếu tố hàng đầu trong game mới, bởi giờ đây có vẻ như tất cả kẻ thù đều hung hăng hơn và đều sinh ra với ý nghĩ 'phải giết Ryu' trong đầu.
" alt="Ninja Gaiden II: Huyền thoại trẻ" /> ...[详细] -
Phát hiện 19 nam nữ 'bay lắc' trong biệt thự sân golf Tam Đảo
-
Lara Croft cất bước trên Wii từ 7/12
...[详细]
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" />Sức hút Dead or Alive sắp quay lại
Hình ảnh của game.Tuy nhiên, Dead or Alive Online(tên trò chơi mới) lại không phải là một sản phẩm 100 % của Itagaki. Bị chinh phục bởi sức sống mãnh liệt của thương hiệu, Shanda, một trong những nhà phân phối game trực tuyến hàng đầu Trung Quốc, đã dùng cả tiền và ảnh hưởng của mình để lôi kéo các tài năng thiết kế lớn nhất của quốc gia này tham gia vào dự án phát triển game dưới sự giúp đỡ của xưởng Tecmo Levio ở Nhật.
Trước đó, bản Dead or Alive Ultimatecũng đã hỗ trợ online trên Xbox từ năm 2004. Sau khi máy Xbox bị ngừng phát triển, năm 2006, game thủ hâm mộ trò chơi lại tiếp tục được lao vào những màn đối kháng hấp dẫn của mình với khả năng chơi lại game cũ của Xbox 360.
" alt="Sức hút Dead or Alive sắp quay lại" />