Lựa chọn lãnh đạo giỏi, chế độ tiền lương tương xứng với doanh nghiệp Nhà nước
Sáng 3/3,ựachọnlãnhđạogiỏichếđộtiềnlươngtươngxứngvớidoanhnghiệpNhànướliịch âm 2024 tại cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu, nhiều kiến nghị liên quan đến tiền lương, cơ chế hoạt động để phát triển doanh nghiệp Nhà nước được các đại biểu đưa ra.

Chú trọng quản trị tài năng
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để phát triển đất nước nhanh và bền vững cần phải phát huy tối đa và tập trung mọi nguồn lực doanh nghiệp Nhà nước đang nắm giữ cho đầu tư phát triển, nhất các công trình hạ tầng quan trọng quốc gia, đầu tư nắm bắt các công nghệ cốt lõi, phát triển các ngành, nghề và sản phẩm mới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
“Phải lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ quản lý doanh nghiệp Nhà nước có trình độ, kinh nghiệm quản lý giỏi; đồng thời, có chế độ tiền lương và lợi ích tương xứng với năng lực và kết quả quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Từ đó, ông đề nghị các bộ ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính.
Bên cạnh tiếp tục xây dựng thể chế, có các cơ chế, chính sách đặc thù để doanh nghiệp Nhà nước quy mô lớn thực hiện vai trò mở đường dẫn dắt trong các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế…
Bộ KH&ĐT đang hoàn thiện trình Chính phủ ban hành nghị định về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư từ nguồn thu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu.
Việc này nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược, hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực mới nổi.
Với các doanh nghiệp Nhà nước, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, cần nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo; đổi mới mô hình quản trị theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Song song là sắp xếp, tinh gọn bộ máy; nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế; tạo thế và lực cũng như cơ sở xây dựng định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược giai đoạn tiếp theo…

Ông Lê Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cho biết, năm 2024 Petrovietnam tập trung triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chú trọng quản trị tài năng gắn với đề án tái tạo và nâng tầm văn hóa Petrovietnam.
Cùng với đó là đẩy mạnh chuyển đổi số; ứng dụng công nghệ và quản trị làm mới, nâng cao hiệu quả động lực truyền thống, bổ sung các động lực mới gắn với dịch chuyển mô hình kinh doanh phù hợp với xu hướng dịch chuyển năng lượng, chuyển đổi xanh.
Ngoài ra, Petrovietnam cũng quan tâm triển khai mạnh các phương thức quản trị mới: Quản trị biến động, quản trị chuỗi giá trị, quản trị hệ sinh thái trong và ngoài tập đoàn; quản trị danh mục đầu tư, tài chính, tập trung triển khai các dự án lớn, xử lý triệt để các dự án, doanh nghiệp khó khăn…
Không để thiếu điện trong mọi tình huống
Ông Đặng Hoàng An, Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cũng thông tin, năm 2024, EVN quyết tâm bằng mọi nỗ lực, mọi giải pháp thực hiện các nhiệm vụ chính trị chủ chốt.
Trong đó, đặc biệt là đảm bảo đủ điện cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân, để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6.5%, không để thiếu điện trong mọi tình huống như Thủ tướng đã chỉ đạo.
EVN đã chuẩn bị kịch bản nhu cầu điện tăng trưởng cao (9,18% hoặc cao hơn), sản lượng điện toàn hệ thống có thể đạt 306,4 tỷ kWh (tăng 26 tỷ kWh so với năm 2023).

Tập đoàn này cũng đẩy nhanh, tăng tốc các công trình đầu tư xây dựng nguồn và lưới điện với khối lượng đầu tư 102 nghìn tỷ đồng (tăng 11 nghìn tỷ đồng so với năm 2023).
Bên cạnh đó, EVN cũng phấn đấu cân bằng tài chính; bảo đảo việc làm đời sống người lao động; thực hiện các biện pháp quyết liệt, hiệu quả để nâng cao năng suất lao động; minh bạch hóa hoạt động, chống tham nhũng, tiêu cực, tăng trách nhiệm với cộng đồng, xã hội, phục vụ tốt hơn cho khách hàng.
Ông Đặng Hoàng An cũng cam kết tập trung sửa đổi nề nếp làm việc, sửa đổi, thay thế các quy chế, quy định quản lý nội bộ theo hướng tăng mạnh phân cấp, phân quyền, giao quyền gắn với trách nhiệm; tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức cán bộ, đảng viên, người lao động; trách nhiệm nêu gương, dám chịu trách nhiệm của người đứng đầu các cấp.
Ông Phạm Văn Thanh, Chủ tịch Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) kiến nghị xây dựng và ban hành mới nghị định về kinh doanh xăng dầu thay theo hướng nâng cao chất lượng của các đầu mối kinh doanh xăng dầu, qua việc nâng điều kiện làm thương nhân phân phối về kho cảng,…
Cùng với đó là quyết liệt áp dụng hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng; đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong kinh doanh xăng dầu; thực hiện kết nối trực tiếp dữ liệu từ các kho xăng dầu, cột bơm xăng dầu đến cơ quan hải quan, thuế; xác định rõ cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm về quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Đầu tư gần 30.000 tỷ đồng phủ sóng 5G toàn quốc
Ông Tào Đức Thắng – Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) cho rằng, năm 2024 có rất nhiều thuận lợi phía trước, cơ hội mở ra, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.
“Những chuyến công tác đối ngoại của Chính phủ, Thủ tướng, những đoàn đến Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài lớn cho thấy nhiều cơ hội đang ở phía trước”, ông Thắng dẫn chứng.
Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận bên cạnh những cơ hội sẽ có những thách thức. Để có tăng trưởng thì phải có đầu tư nên trong năm 2024 Viettel mạnh dạn đầu tư rất nhiều trong lĩnh vực hạ tầng, như hạ tầng giao thông, hạ tầng số…

“Năm 2024 sẽ là năm chuyển đổi lớn khi mà tháng 9 này sẽ tắt sóng 2G, chỉ có sóng 4G và 5G. Năm nay chúng tôi sẽ triển khai 5G phủ sóng trên phạm vi toàn quốc”, ông Thắng cho hay.
Cụ thể, tập đoàn sẽ đầu tư gần 30.000 tỷ đồng để đẩy mạnh tần số bao gồm hệ thống kết nối đến các vùng sâu vùng xa.
Cùng đó là tăng cường hợp tác quốc tế, tập trung xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn để các doanh nghiệp lớn như Amazon, Microsoft có thể đặt những trung tâm dữ liệu lớn. Đồng thời, Viettel tập trung triển khai chuyển đổi số cho Chính phủ, doanh nghiệp, xã hội.
Ông bày tỏ phấn khởi khi biết Chính phủ sẽ có một cơ chế rất quan trọng về việc mua sắm công nghệ thông tin tại bộ, ngành, tỉnh, thành phố dựa trên nguồn chi thường xuyên.
"Đây là thuận lợi lớn khi các doanh nghiệp số như chúng tôi tập trung cung cấp các giải pháp hiệu quả chuyển đổi số” Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel nói.

Thủ tướng: Doanh nghiệp Nhà nước cạnh tranh lành mạnh, không triệt tiêu lẫn nhau
Thủ tướng lưu ý, các doanh nghiệp Nhà nước vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy nhau phát triển chứ không triệt tiêu lẫn nhau.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Sẽ hủy bỏ chuyển mục đích sử dụng đất rừng tại tòa nhà sân golf Đồi Cù Đà Lạt
Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên Đặng Xuân Trường và Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tại hội nghị công bố quyết định tiếp nhận và phân công công tác cho ông Phạm Quang Hiếu.
Chiều ngày 12/4, tại Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên, quyết định 1038 ngày 8/4 của UBND tỉnh về việc tiếp nhận và phân công công tác đối với ông Phạm Quang Hiếu đã được chính thức công bố.Theo quyết định mới công bố, ông Phạm Quang Hiếu đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên từ ngày 1/4/2021, với thời hạn không quá 2 năm. Nhiệm vụ cụ thể của ông Phạm Quang Hiếu do Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên phân công.
Trước đó, vào ngày 9/4, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ trao quyết định biệt phái cán bộ cho ông Phạm Quang Hiếu.
Tại hội nghị, ông Đặng Xuân Trường, Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên cho biết, chuyển đổi số là vấn đề mới, thuận lợi và khó khăn đan xen. Nhiều nhiệm vụ thời gian tới còn nặng nề, nhiều thách thức đòi hỏi tỉnh phải tập trung, huy động tối đa các nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ.
“Trong bối cảnh đó, Thái Nguyên được Bộ TT&TT quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ về nhân lực, tăng cường cán bộ giúp tỉnh từng bước thực hiện lộ trình chuyển đổi số. Đây là sự hỗ trợ động viên kịp thời và ý nghĩa của Bộ TT&TT dành cho tỉnh”, ông Trường chia sẻ.
Ông Trường mong muốn tân Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên Phạm Quang Hiếu trong thời gian tới với những kiến thức, kinh nghiệm công tác của mình, sẽ cùng với tập thể Sở TT&TT tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, tập trung tham mưu thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Cùng với việc điểm ra 5 nhiệm vụ trọng tâm Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên cần tập trung trong thời gian tới, ông Trường khẳng định: “Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên sẽ đồng hành và tạo điều kiện tối đa cho đồng chí Phạm Quang Hiếu cũng như tập thể lãnh đạo Sở TT&TT tiếp tục phát huy kết quả đạt được, thực hiện tốt các nhiệm vụ”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, việc Bộ TT&TT cử cán bộ biệt phái về đảm nhận nhiệm vụ Phó Giám đốc Sở TT&TT Thái Nguyên là một minh chứng cụ thể cho mối quan hệ hợp tác mang tính chiến lược, khăng khít, bền chặt giữa tỉnh Thái Nguyên và Bộ TT&TT trong lĩnh vực quản lý nhà nước về TT&TT nói chung, về chuyển đổi số nói riêng.
Thứ trưởng cũng cho biết, Lãnh đạo Bộ TT&TT đã giao nhiệm vụ cho ông Phạm Quang Hiếu nhanh chóng nắm bắt con người, công việc tại Sở TT&TT Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên để có thể triển khai ngay các nhiệm vụ được giao; coi Thái Nguyên là quê hương mới, toàn tâm, toàn ý một lòng làm việc vì sự phát triển của ngành TT&TT Thái Nguyên, vì công cuộc chuyển đổi số của tỉnh.
Lãnh đạo Bộ TT&TT yêu cầu ông Phạm Quang Hiếu nhanh chóng tự xác định cho mình một kế hoạch hành động cụ thể để có kết quả công việc ngay sau 3 tháng, sau 6 tháng, sau 1 năm và đặc biệt là nỗ lực làm việc để hướng tới chào mừng Ngày chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên lần thứ nhất năm 2021.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên quan tâm, hướng dẫn, tạo điều kiện để ông Phạm Quang Hiếu có thể hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ; giao nhiều việc, giao việc nặng, việc khó để thử thách năng lực của ông Phạm Quang Hiếu. Đây cũng là cách tỉnh giúp Bộ TT&TT rèn luyện cán bộ.
Nhận thức rõ công việc sắp tới là việc mới với yêu cầu cao, tân Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Thái Nguyên Phạm Quang Hiếu hứa thời gian tới sẽ tập trung rèn luyện, nỗ lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Ông Phạm Quang Hiếu sinh năm 1982, tốt nghiệp Kỹ sư CNTT trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã có 2 năm làm việc tại doanh nghiệp CNTT, 5 năm làm việc tại Cục Tin học hoá và 5 năm làm việc tại Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, Bộ TT&TT. Là một cán bộ Lãnh đạo trẻ, được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành về CNTT, ông Phạm Quang Hiếu đã trải qua vị trí kỹ sư tại doanh nghiệp, vị trí cấp phòng tại đơn vị quản lý nhà nước là Cục Tin học hóa và vị trí lãnh đạo cấp Vụ, Cục tại Bộ TT&TT." alt="Tỉnh Thái Nguyên phân công ông Phạm Quang Hiếu làm Phó Giám đốc Sở TT&TT" />Số ca mắc Covid-19 tăng nhanh, Bộ Y tế tổ chức họp báo
Số ca mắc Covid-19 trong nhiều ngày qua tăng cao bất thường nên ngay trong chiều 13/4, Bộ Y tế đã tổ chức họp báo để cung cấp tình hình dịch bệnh." alt="Số ca Covid" />
- ·Biệt thự sinh thái phong cách Ý giữa lòng TP. Thanh Hóa
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Hoffenheim, 21h30 ngày 16/2: Chủ nhà tụt dốc
- ·Góp sức thành công cho Festival Huế
- ·Nhận định, soi kèo Vitoria Guimaraes vs Braga, 03h30 ngày 17/2: Tiếp đà thăng hoa
- ·Siêu máy tính dự đoán Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- ·Kèo vàng bóng đá Leeds United vs Sunderland, 03h00 ngày 18/2: Tin vào The Whites
- ·Mâu thuẫn khi tính tiền tại quán karaoke, khách bị bắt trói đánh đập
- ·Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế
BS can thiệp nút mạch cho bệnh nhân
Nhận định đây là trường hợp đa chấn thương phức tạp và nguy hiểm, nguy cơ tử vong rất nhanh nếu không được cấp cứu kịp thời, ekip bác sĩ của khoa Chẩn đoán hình ảnh và khoa Cấp cứu đã cùng phối hợp nút mạch điều trị vỡ gan, vỡ thận cho người bệnh, đồng thời chọc, hút dẫn lưu khí, máu màng phổi.Theo BSCKI Hoàng Phú Khánh, khoa Chẩn đoán hình ảnh, chấn thương gan rất dễ gây ra biến chứng mạch máu, có thể khiến người bệnh tử vong bất cứ lúc nào.
Đối với trường hợp vỡ gan, như trước đây sẽ phải phẫu thuật cấp cứu để cầm máu. Tuy nhiên do tổn thương gan của bệnh nhân ở khoảng lớn, sâu trong nhu mô nên việc phẫu thuật sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, phương pháp tối ưu là can thiệp nội mạch để nút động mạch gan vị trí tổn thương.
Đây là phương pháp điều trị nội mạch dưới máy chụp mạch kỹ thuật số hóa, xóa nền DSA. Sau khi gây tê vùng bẹn phải, bác sĩ dùng một ống thông nhỏ luồn từ động mạch đùi lên động mạch thân tạng, sau đó bơm thuốc cản quang chụp mạch gan, xác định vị trí nhánh động mạch gan có tổn thương giả phình. Sau đó tiếp tục dùng vi ống thông tiếp cận vị trí giả phình và dùng vật liệu nút mạch nút tắc tổn thương.
Gan bị vỡ thường xuất hiện các khối giả phình
Thường sau khoảng 45 phút can thiệp, tình trạng chảy máu trong gan sẽ được khắc phục.Việc phát hiện bệnh và xử trí kịp thời bằng phương pháp Nút động mạch gan sẽ giúp người bệnh không phải trải qua 1 cuộc đại phẫu nhờ vậy mà thời gian hồi phục sẽ nhanh hơn và đặc biệt là bảo tồn được gan và chức năng của gan.
Sau 10 ngày điều trị tích cực, hiện sức khoẻ bệnh nhân đã hồi phục, sẽ được ra viện trong vài ngày tới.
Minh Anh
Bạn trai phản bội, cô gái suýt mất mạng vì 'hội chứng tim vỡ'
Sau khi bị bạn trai phản bội, cô gái trẻ tên Tiểu Trần ở Trung Quốc đau đớn đến suýt mất mạng vì mắc phải “hội chứng tim vỡ”.
" alt="Bác sĩ căng thẳng cứu cô gái trẻ bị vỡ gan, vỡ thận" />Chỉ 20% phương tiện đăng ký sử dụng tần số
Theo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên, toàn tỉnh hiện có trên 4.500 phương tiện khai thác thủy sản công suất từ 45CV trở lên có sử dụng thiết bị vô tuyến điện (hay còn gọi là máy bộ đàm) để phục vụ liên lạc. Việc sử dụng tần số và máy bộ đàm đúng quy định sẽ giúp cho ngư dân cập nhật được thông tin khí tượng thủy văn, giá cả thị trường hải sản và cứu nạn cứu hộ khi có tình huống xấu xảy ra. Thế nhưng, lâu nay việc khai thác nguồn tài nguyên này chưa có sự thống nhất chung đang gây nên sự lãng phí phổ tần số, ảnh hưởng đến an toàn thông tin và an ninh quốc phòng. Ông Nguyễn Tín, ngư dân thôn Phú Thọ 2, xã Hòa Hiệp Trung (Đông Hòa) cho biết: "Lâu nay bà con ngư dân chúng tôi thường mua máy bộ đàm bán trôi nổi trên thị trường. Các máy này được nhà sản xuất cài đặt sẵn chế độ rà tìm 40 tần số khác nhau nên cứ việc sử dụng mà không cần phải đi đăng ký với cơ quan chức năng. Việc chọn kênh liên lạc cũng tùy thuộc từng lúc, từng nơi chứ không cố định một kênh nào".
Việc sử dụng tần số tùy tiện của ông Tín cũng là tình trạng chung của nhiều ngư dân Phú Yên hiện nay. Bà Lê Thị Tuyết Dung, cán bộ phụ trách Đài Thông tin duyên hải Phú Yên (Radio Phu Yen) cho biết: "Lợi ích của việc đăng ký sử dụng tần số vô tuyến điện (VTĐ) phục vụ khai thác hải sản thì ngư dân nào cũng biết, nhưng ý thức tự giác thì không phải chủ tàu nào cũng có. Hiện chỉ có 500 chủ phương tiện đăng ký sử dụng, chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tàu hiện có trên địa bàn Phú Yên. Để phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc giữa đất liền và người đi biển, Radio Phu Yen vẫn phải mở đài trực canh tiếp nhận và giải đáp thông tin cho tất cả các phương tiện khi gọi về các tần số của đài gồm: 7966KHz, 7921KHz (tần số trực canh), 7903KHz (tần số cứu nạn) và 7906KHz (tần số thông báo thời tiết, cảnh báo khí tượng)". Còn theo ông Lê Thanh Nhanh, Phó giám đốc Sở TT&TT Phú Yên, đơn vị này đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát tần số VTĐ khu vực VII kiểm tra, cấp phép sử dụng máy ICom cho 540 phương tiện nghề cá trên địa bàn tỉnh.
Như vậy, tính đến thời điểm này chỉ có 20% số phương tiện nghề cá trên địa bàn Phú Yên đăng ký sử dụng tần số VTĐ. Giám đốc Trung tâm kiểm soát tần số VTĐ khu vực VII Nguyễn Tuấn Hùng cho biết, phương tiện khai thác nghề cá khi sử dụng máy bộ đàm phải đăng ký tần số và mã số máy để tiện việc liên lạc và tránh gây nhiễu sóng. Thế nhưng, ngư dân hầu như chưa có ý thức về việc sử dụng tần số VTĐ, một số chủ tàu sử dụng tần số cấp cứu để liên lạc với nhau, gọi quá thời gian quy định làm ảnh hưởng đến việc trực canh nghe của đài. "Không đăng ký sử dụng tần số VTĐ là rất nguy hiểm bởi khi thời tiết xấu như có áp thấp nhiệt đới, bão thì không thể tìm kênh liên lạc để thực hiện việc cứu nạn", ông Hùng nói.
" alt="Ngư dân Phú Yên còn thờ ơ" />
- ·Những sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng xe máy điện vào mùa mưa
- ·Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin
- ·Lối sống giúp kéo dài tuổi thọ của mẹ tỷ phú Elon Musk đẹp quý phái ở tuổi 75
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Strasbourg, 23h15 ngày 16/2: Khách không dễ chơi
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3
- ·Nguyên nhân dùng nước súc miệng bị dính nồng độ cồn
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2