Lối đi nào cho 'tường phí' báo chí trả tiền?
Tường phí (paywall) là phương pháp giới hạn một phần hoặc tất cả nội dung,ốiđinàochotườngphíbáochítrảtiềlàm đẹp để từ đó buộc người sử dụng phải trả tiền để tiếp tục khám phá phần còn lại. Từ khoảng giữa thập niên 2010, báo chí phương Tây đã thi nhau dựng lên các loại tường phí ‘cứng’ (hard) và ‘mềm’ (soft) hoặc trộn lẫn cả hai để thu phí người đọc bắt buộc.
Thành công của các mô hình thu phí phương Tây là cơ sở để báo chí nước ta học hỏi. Tuy vậy, trải qua rất nhiều cuộc tọa đàm, hội thảo bàn về cách xây dựng và thu phí báo chí, mới có một cơ quan duy nhất thử nghiệm hình thức dựng tường phí học theo báo chí nước ngoài.
Rõ ràng, phần còn lại là những cơ quan báo chí còn khá dè dặt trong việc đặt tường phí vì chưa có giải pháp nào thực sự đột phá nếu chỉ tìm cách bắt chước y hệt mô hình nước ngoài. Vậy những loại tường phí nước ngoài có gì đặc biệt?
Tường phí ‘cứng’
Tường phí cứng là mô hình trả phí bắt buộc, được áp dụng chủ yếu ở một số tờ báo lớn nhất thị trường như The Timeshay Wall Street Journal.Loại tường phí này buộc người đọc phải trả tiền để đọc bất kỳ nội dung nào có trên ấn bản điện tử của tờ báo với đối tượng độc giả hướng tới là những người sẵn sàng bỏ tiền mà không có một chút đắn đo.
Tương tự, tường phí ‘cứng’ thường được áp dụng cho những sản phẩm đã thống trị thị trường mà đơn vị chủ quản không phải cân nhắc quá nhiều về mức giá. Chẳng hạn, Netflix sau khi đã thống trị thị trường video theo yêu cầu đã bỏ luôn hình thức cho xem miễn phí 30 ngày. Ở chiều ngược lại, một số dịch vụ mới ra mắt muốn cạnh tranh phải cho người dùng xem thử miễn phí như Apple TV+ (tường phí ‘mềm’).
Như vậy, không chỉ với báo chí, các nền tảng dịch vụ khác đều chọn cách linh hoạt khi áp đặt tường phí ‘cứng’. Nếu chưa phải sản phẩm thống trị thị trường, tường phí ‘cứng’ là cách nhanh nhất để đẩy người dùng một đi không trở lại.
Tường phí ‘mềm’
Một giải pháp linh hoạt hơn được nhiều tờ báo nước ngoài đang áp dụng là tường phí ‘mềm’. Nghĩa là độc giả được đọc miễn phí một số lượng bài viết nhất định theo ngày hoặc được đọc các bài viết cũ và phải trả tiền để đọc những bài viết áp phí.
Một kiểu tường phí ‘mềm’ linh hoạt hơn là chỉ cho đọc một nửa nội dung hoặc giới hạn thời gian đọc. Kiểu tường phí có tính mời chào này khá giống với những ứng dụng chỉ cho sử dụng tính năng cơ bản và bắt trả tiền để dùng các tính năng nâng cao.
![]() |
Tường phí 'mềm' cung cấp một số nội dung miễn phí, bên cạnh các nội dung trả phí. |
Tường phí nào cho Việt Nam?
Khó có thể đưa ra kết luận loại tường phí nào là tối ưu ở thị trường báo chí thu phí Việt Nam khi không có số liệu cụ thể. Tuy nhiên, nếu nhìn vào các dịch vụ tương đương cung cấp trên nền tảng Internet, có thể thấy sự vượt trội của tường phí ‘mềm’ so với tường phí ‘cứng’.
Chẳng hạn, trong lĩnh vực game, số lượng game online thu phí bắt buộc ở thị trường chỉ đếm trên đầu ngón tay so với con số 714 game được cấp phép phát hành. Ở lĩnh vực điện ảnh, các nền tảng ngoại như Netflix thường áp đặt tường phí ‘cứng’. Trong khi đó các nền tảng nội như POPS TV, Clip TV, FPT Play hay Zing TV lại áp dụng tường phí ‘mềm’, cung cấp song song một số bộ phim miễn phí bên cạnh phim trả tiền.
Tất nhiên, sự so sánh này có thể là khập khiễng bởi nội dung báo chí khác hoàn toàn so với nội dung giải trí. Tuy nhiên, vẫn có một tỷ lệ chuyển đổi chung (conversion rate) được các chuyên gia đưa ra là khoảng 10% ở Việt Nam (tỷ lệ có thể khác nhau phụ thuộc vào nền tảng, nội dung, cách thức phân phối). Tức 100 người tiếp cận sẽ có 10 người chấp nhận trả tiền và 90 người bỏ đi.
![]() |
Tỷ lệ chuyển đổi trung bình trên Facebook là 9,21%. (Nguồn: WordStream) |
Như vậy, báo chí thu phí phải thu hút được hàng chục triệu người đọc mới nên tính đến việc áp tường phí ‘cứng’. Các tờ báo nổi tiếng nhất, lượng độc giả cao nhất có thể áp dụng phương pháp tường phí ‘cứng’ nhưng lượng độc giả mất đi rất đáng cân nhắc.
Chẳng hạn, tờ The Times (Anh) sau khi chuyển sang thu phí bắt buộc đã mất 90% lượng truy cập và kiếm được 50.000 thuê bao trả phí mỗi tháng khi áp đặt tường phí ‘cứng’. Đến nay, gần 10 năm sau ngày ra quyết định lịch sử đó, tờ báo điện tử của ông trùm truyền thông Rupert Murdoch đã có 304.000 thuê bao chấp nhận trả 26 bảng Anh/tháng. Con số này chưa bao gồm gần 360.000 thuê bao đặt mua báo in thường xuyên. Lợi nhuận trước thuế của tờ này là 3,75 triệu bảng trên doanh thu 330,2 triệu bảng vào năm 2019.
Những con số đó chỉ ra rằng áp tường phí ‘cứng’ sẽ làm gia tăng chi phí như chi phí kỹ thuật, marketing, đầu tư nội dung chất lượng… Đây là những vấn đề mà báo chí trả tiền cần cân nhắc.
![]() |
Ông trùm Rupert Murodch là người đã phát triển thành công đế chế tin tức ở phương Tây với tài sản cá nhân khoảng 17,7 tỷ USD. |
Vậy tường phí ‘mềm’ liệu có phải lời giải cho báo chí thu phí ở Việt Nam? Nếu nhìn vào tình trạng tin tức tràn lan như hiện nay, tường phí ‘mềm’ có thể là một giải pháp an toàn, không đột phá nhưng cũng không khiến cơ quan báo chí mất đi độc giả truy cập thường xuyên.
Nhưng nhìn rộng hơn, nếu mọi thứ đều áp đặt tường phí ‘mềm’, liệu độc giả có chấp nhận trả phí khi có đầy rẫy nội dung miễn phí? Đây chính là bài toán khó mà các nền tảng xem phim trong nước phải đau đầu đi tìm lời giải.
Đó là bài toán đầu tư mua phim bản quyền tốn kém nhưng dễ dàng bị xâm phạm bản quyền bởi các website phim lậu. Và không có gì đảm bảo tình trạng tương tự không thể xảy ra đối với báo chí trả tiền khi áp đặt tường phí.
Phương Nguyễn

Chiến lược nào cho báo chí thu phí nội dung?
Một chiến lược dài hạn và khả thi cho thu phí báo chí là điều mà nhiều cơ quan báo chí còn đang đi tìm lời giải.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Cách tiết kiệm xăng xe máy hiệu quả không phải ai cũng biết
Theo cáo buộc, ngày 20/11/2018, bà Thành vay của anh Nguyễn Tiến Dũng (ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) 24,5 tỷ đồng trong 7 ngày.
Đến hạn, không có tiền trả nợ, bà Thành bàn bạc với các cựu cán bộ Ngân hàng VAB phương án vay tiền để trả nợ anh Dũng và thu hồi nợ. Bị cáo Đặng Thị Quỳnh Hương (Trưởng bộ phận khách hàng cá nhân) là người tìm mối khách hàng cho bà Thành vay.
Phiên tòa xét xử "siêu lừa" Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm Bị cáo Quỳnh Hương biết anh Nguyễn Văn Đức có gửi tiết kiệm 22,7 tỷ đồng tại VAB nên đã đề nghị anh này cho vay và chỉ vay trong vài tiếng. Do bà Thành cần 25 tỷ đồng, bị cáo Quỳnh Hương cho vay thêm 2 tỷ đồng để đủ số mà bà Thành cần.
Sau khi vay được tiền trả lại cho anh Dũng, bà Thành vay lại số tiền này để gửi vào tài khoản của Công ty MHD (do bà Thành đứng tên đồng chủ tài khoản) để chứng minh năng lực tài chính. VAB sẽ phát hành Giấy xác nhận phong tỏa tài khoản trong 10 ngày, chỉ anh Dũng mới được quyền giải tỏa và dùng séc rút tiền.
Để yên tâm, anh Dũng gặp bị cáo Quản Trọng Đức (Giám đốc chi nhánh VAB) để hỏi xem phương thức trên có an toàn không. Nhận được sự đảm bảo của cựu giám đốc chi nhánh, anh Dũng đã đồng ý cho bà Thành vay tiền.
Trên thực tế, bị cáo Quản Trọng Đức chỉ ký phong tỏa trên giấy, không thực hiện phong tỏa trên hệ thống, nên khi anh Dũng đến rút tiền mới hay tiền trong tài khoản của Công ty MHD không còn.
Cáo buộc cho rằng, chính việc bị cáo Đức chỉ ký xác nhận tạm khóa trong “Giấy đề nghị kiêm xác nhận tạm khóa tài khoản” cho khách hàng mà không thực hiện trách nhiệm phê duyệt trên hệ thống đã tạo sơ hở cho bà Thành lợi dụng rút 2 séc với số tiền hơn 24,9 tỷ đồng trong tài khoản Công ty MHD.
Loạt đại gia bị "nhốt tiền"
Về phần mình, sau khi biết tài khoản của MHD không còn tiền, anh Dũng đã dùng sức ép từ đám đông (khoảng 30 người) mang mầu sắc, hành vi “xã hội đen” tìm đến phòng giao dịch Đông Đô, trụ sở chính của VAB uy hiếp, gây áp lực với nhân viên VAB…
Ngày 11/12/2018, VAB đã buộc phải tạm ứng 25 tỷ đồng cho Công ty MHD để trả cho anh Dũng số tiền trên. Số tiền này được cơ quan tố tụng xác định là thiệt hại của VAB, do hành vi thiếu trách nhiệm của bị cáo Quản Trọng Đức gây ra.
Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Đức có đơn trình bày rằng, khoản tiền tại các sổ tiết kiệm đang gửi tại VAB là tài sản hợp pháp của anh. Anh được cán bộ ngân hàng VAB thông báo, tài khoản cá nhân và 5 quyển sổ tiết kiệm của anh đã bị ngân hàng phong tỏa.
Anh Nguyễn Văn Đức đề nghị Tòa buộc VAB chấm dứt việc phong tỏa tài khoản cá nhân và sổ tiết kiệm mang tên anh, do anh không liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bị cáo Thành tại VAB và những sai phạm, thiếu trách nhiệm của nhân viên ngân hàng.
Trong số những người đứng tên đồng sở hữu với “siêu lừa” Nguyễn Thị Hà Thành gửi tiền tiết kiệm đã phải khốn khổ vì không rút được hàng chục tỷ đồng do tài khoản bị ngân hàng phong toả còn có anh Triệu Hùng Cường.
Trả lời thẩm vấn của luật sư về việc giữ tiền của khách hàng là đồng sở hữu với bị cáo Thành, đại diện VAB giải thích: "Chúng tôi không phải là tạm giữ, hay tất toán tiền của ai cả. Khi có dấu hiệu phạm tội, chúng tôi có trách nhiệm báo lên, trình lên các cơ quan pháp luật để điều tra".
Khi luật sư hỏi: "Vậy theo ông các dấu hiệu đó là gì?", đại diện VAB đáp: "Tôi không trả lời".
Trước phiên xét xử, VietABank có văn bản gửi các cơ quan điều tra, tố tụng, thông báo ngân hàng "đã rút tất toán toàn bộ số tiền" trong các sổ tiết kiệm của các khách hàng này để khắc phục hậu quả cho vụ án.
Cho rằng việc này là không đúng, luật sư hỏi: "VietABank dựa vào đâu để làm vậy?". Đại diện VAB không hồi đáp.
Trong vụ án này, còn một loạt các đại gia khác cũng lâm vào cảnh bị ngân hàng “nhốt tiền” như anh Cường. Trong đó, bà Triệu Thị Tuyết Trinh cho hay, bị VAB giam 3 sổ tiết kiệm, tổng giá trị 75 tỷ đồng.
Ông Đặng Nghĩa Toàn có một sổ tiết kiệm 20 tỷ đồng ở VietABank, 4 sổ tiết kiệm khác trị giá 50 tỷ đồng ở NCB và 4 sổ trị giá 52 tỷ đồng tại PVcomBank.
‘Siêu lừa’ Nguyễn Thị Hà Thành từng được ngân hàng đối xử như khách VIP
Cựu kiểm soát viên Nguyễn Mai Phương khai trước tòa, có thắc mắc về việc vừa phong tỏa đã rút tiền ra nhưng sau đó hiểu rằng, vì bà Thành là khách VIP, bị cáo có nghĩa vụ phải chăm sóc." alt="Loạt đại gia bị ‘nhốt tiền’ trong vụ siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành" />Gareth Hollingsworth và Lamorna Hollingsworth cải tạo xe buýt thành nhà ở. Ảnh: Andrew Crowley.
"Khi trở về sau kỳ nghỉ trăng mật, chúng tôi nhanh chóng lên ý tưởng mua một chiếc xe lớn hơn. Tôi luôn muốn xây một ngôi nhà và xe buýt là bước đi đúng hướng. Đó không phải là việc dễ dàng, nhưng chúng tôi thích thử thách", Gareth nói.
Cặp vợ chồng chọn xe buýt vì muốn có đủ không gian để sống thoải mái nhưng vẫn có khả năng di chuyển. "Điều quan trọng đối với chúng tôi là phải hoàn toàn tự cung tự cấp".
Gareth và Lamorna đã dành gần 2 năm cải tạo chiếc xe buýt. Tổng cộng chi phí ước tính là 27.000 USD, bao gồm mua xe buýt với giá 5.413 USD, chi thêm 5.413 USD để lắp các tấm pin năng lượng mặt trời và 1.350 USD để học, thi bằng lái.
Việc cải tạo bao gồm loại bỏ hoàn toàn sàn, trần, tường và bộ tản nhiệt cũ của chiếc xe buýt, bổ sung thêm các thiết bị, nội thất, trong đó có một bồn nước cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày.
Cặp vợ chồng chi hơn 27.000 USD để mua và cải tạo xe thành nhà di động. Ảnh: Andrew Crowley.
Tầng dưới của xe buýt có nhà bếp với lò nướng cỡ lớn, bồn rửa, tủ đông lạnh, tủ đựng thức ăn có nắp trượt, kho nhà bếp trên cao, lò sưởi đốt củi để giữ ấm cho hai tầng và nhà vệ sinh.
Tầng trên là một văn phòng và khu vực tiếp khách đa chức năng cùng với một giường đôi, tủ quần áo và các tấm pin mặt trời trên mái.
"Mọi công việc đều mất nhiều thời gian hơn bạn nghĩ. Chúng tôi đã tái sử dụng, tái chế, mua sắm trực tuyến và tự mình làm mọi thứ để tiết kiệm chi phí".
Cặp vợ chồng nói rằng họ cảm thấy "ngứa chân" nếu ở quá lâu một chỗ mà không đi du lịch. Hiện cả hai rất mong đợi chuyến đi sắp tới. Điểm đến cuối cùng dự kiến là Tây Ban Nha hoặc Bồ Đào Nha.
"Mọi người hoặc là ghen tị hoặc là nghĩ rằng chúng tôi điên. Nhưng việc sở hữu một ngôi nhà trên bánh xe và tự do ngắm nhìn thế giới là điều rất tuyệt diệu", Gareth nói.
Theo ZingNews
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhóm bạn trẻ tại Đắk Lắk du xuân bằng siêu xe tự chế
Sau nhiều tháng lao động cần cù, đội ngũ sản xuất đã hoàn thành chiếc Porsche 918 Spyder, được so sánh như người anh em song sinh với phiên bản đến từ thương hiệu Đức.
" alt="Chi 27 nghìn đô để biến xe buýt thành nhà sau tuần trăng mật" />
- ·Thêm 18 ca Covid
- ·Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển mô hình kinh doanh ESCO
- ·Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- ·Chuyên gia tiền ảo đi tù vì chuyến đi tới Triều Tiên
- ·Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Bệnh nhân Covid-19 điều trị tại Bắc Ninh. Ảnh: Bộ Y tế
Gần 20% số bệnh nhân diễn biến nặng, thời gian trung bình từ khi có triệu chứng ban đầu tới khi diễn biến nặng khoảng 5-8 ngày (phác đồ cũ từ 7-8 ngày).
Các biểu hiện nặng bao gồm: Viêm phổi, viêm phổi nặng cần nhập viện… Trong đó khoảng 5% cần điều trị tại các đơn vị hồi sức tích cực với các biểu hiện hô hấp cấp (thở nhanh, khó thở, tím tái…), hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), rối loạn đông máu, tổn thương vi mạch gây huyết khối và tắc mạch, viêm cơ tim, sốc nhiễm trùng, suy chức năng các cơ quan bao gồm tổn thương thận và tổn thương cơ tim, dẫn đến tử vong.
Sau giai đoạn toàn phát 7-10 ngày, nếu không có suy hô hấp, bệnh nhân sẽ hết sốt, các dấu hiệu lâm sàng dần trở lại bình thường và khỏi bệnh.
Xuất viện sau 10 ngày nếu không có triệu chứng
Trong phác đồ mới, Bộ Y tế vẫn phân loại bệnh nhân Covid-19 thành 5 mức độ: Không triệu chứng, mức độ nhẹ với biểu hiện viêm đường hô hấp trên cấp tính; mức độ vừa với biểu hiện viêm phổi; mức độ nặng khi viêm phổi nặng và mức độ nguy kịch.
Tuy nhiên, Bộ Y tế bổ sung chi tiết hơn về nhịp thở và nồng độ oxy trong máu ở mức độ nhẹ và vừa. Cụ thể, trường hợp nhẹ khi có nhịp thở =< 20 lần/phút và có nồng độ oxy trong máu SpO2 >= 96% khi thở khí trời; trường hợp vừa khi nhịp thở >20 lần/phút kèm ho, khó thở.
Trong nguyên tắc điều trị chung, Bộ Y tế thống nhất tất cả F0 có kết quả dương tính hoặc không có triệu chứng điều trị tại các buồng bệnh thông thường. Ca bệnh nặng, nguy kịch cần điều trị tại buồng hồi sức tích cực.
Do chưa có thuốc đặc hiệu, nên hỗ trợ và điều trị triệu chứng là chủ yếu trên cơ sở cá thể hóa cho từng trường hợp, đặc biệt các ca nặng.
Điểm đáng lưu ý trong phác đồ mới, Bộ Y tế chia tiêu chuẩn xuất viện thành 3 mức, thời gian điều trị ngắn nhất là 10 ngày.
Cụ thể, bệnh nhân được xuất viện vào ngày thứ 10 kể từ thời điểm có xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2 nếu thoả mãn 2 điều kiện:
Thứ nhất, không có triệu chứng lâm sàng trong vòng 10 ngày kể từ thời điểm xét nghiệm.
Thứ hai: Có 2 lần xét nghiệm âm tính liên tiếp (cách nhau tối thiểu 24 giờ) bằng phương pháp RT-PCR hoặc nồng độ virus thấp (Ct ≥ 30). Thời gian từ khi lấy mẫu bệnh phẩm cuối cùng tới khi ra viện không quá 24 giờ.
Trường hợp bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng sẽ được xuất viện ở ngày thứ 14 hoặc lâu hơn tùy theo tình trạng bệnh cho đến khi đáp ứng đủ 2 điều kiện như nhóm 10 ngày.
Bộ Y tế cũng thay đổi cách theo dõi sau khi xuất viện. Theo phác đồ mới, sau khi về nhà, bệnh nhân tự theo dõi thân nhiệt tại nhà 2 lần/ngày. Nếu cao hơn 38 độ trong 2 lần đo liên tiếp hoặc có bất kỳ dấu hiệu lâm sàng bất thường nào cần báo ngay cho cơ sở y tế để khăm khám và điều trị kịp thời.
Trong phác đồ lần 5 trước đây, Bộ Y tế quy chuẩn bệnh nhân đủ điều kiện xuất viện khi điều trị ít nhất 14 ngày, có 2 lần xét nghiệm âm tính, mỗi lần cách nhau 48-72 giờ. Thời gian lấy mẫu lần cuối cùng cách thời điểm ra viện không quá 24 giờ.
Bộ Y tế cũng yêu cầu khi về nhà, bệnh nhân sẽ tiếp tục lấy mẫu xét nghiệm RT-PCR tại ngày thứ 7 và ngày thứ 14. Riêng bệnh nhân tái dương tính tiếp tục cách ly tại nhà thêm 1 tuần (tổng là 21 ngày) và lấy mẫu xét nghiệm lần 3 tại ngày thứ 21.
Tuy nhiên trong phác đồ mới, việc lấy mẫu xét nghiệm sau khi về nhà không cần thiết.
Với các trường hợp tái dương tính, qua theo dõi 400 trường hợp tái dương tính không lây ra cộng đồng nên Bộ Y tế cho rằng không cần cách ly, xử lý ổ dịch như trước.
Những ngày gần đây, Bộ Y tế liên tục đưa ra nhiều quy định mới về cách ly, điều trị trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tăng hơn 2.000 ca mỗi ngày gây quá tải cho các cơ sở cách ly và điều trị.
Thúy Hạnh
Cách ly tập trung đủ 7 ngày, xét nghiệm âm tính được về cách ly tại nhà
Bộ Y tế tới đây sẽ thí điểm cho người cách ly tập trung đủ 7 ngày, có kết quả xét nghiệm PCR ngày thứ 7 âm tính SARS-CoV-2 được về cách ly tại nhà.
" alt="Dịch Covid" />Người lao động Công ty Điện tử Việt Hoa lấy mẫu xét nghiệm sáng nay
Tính từ 13h ngày 14/7 đến 13h ngày 15/7, Đà Nẵng ghi nhận tổng cộng 27 ca dương tính nCoV. Trong số này có 18 ca tại Công ty Điện tử Việt Hoa.
Sáng nay, Trung tâm Y tế quận Liên Chiểu đã tổ chức lấy mẫu cho khoảng 2.800 người làm việc ở công ty Việt Hoa, hiện vẫn chưa có kết quả.
Tại công ty này xác định có 66 F1 đã được đưa đi cách ly tập trung. Ngoài ra, ngành y tế tổ chức truy vết, lấy mẫu xét nghiệm những người liên quan ở những khu vực khác.
Hồ Giáp
Thêm 14 ca dương tính nCoV tại công ty có hơn 4.000 người ở Đà Nẵng
Công ty TNHH Điện tử Việt Hoa (KCN Hòa Khánh) vừa phát hiện thêm 14 ca nhiễm Covid-19, đều đã được cách ly trước đó.
" alt="Thêm 13 ca dương tính Covid" />
- ·Nhật Bản cấm xe chạy xăng từ năm 2030, mở đường cho xe điện
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- ·Khởi tố bị can rải ảnh 'nóng' của người yêu cho mọi người xem
- ·Nhận định, soi kèo Shimizu S
- ·Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử