Hôm qua (10/10), trang tin VPEsportsđăng tải thông tin tổ chức eSports Trung Quốc Newbee lại một lần nữa gặp vấn đề liên quan đến tài chính. Theo đó, Yue Wang, chủ sở hữu Newbee, hiện đang bị công khai đòi nợ.

Sự việc đã được đưa ra ánh sáng cách đây vài ngày khi một trong những nhà đầu tư của ViCi Gaming, Chen Qing, đăng tải lên trang mạng xã hội Weibo. “Đừng quá đà @Yue Wang”, Chen Qing bày tỏ sự nghiêm trọng. “Trả lời tin nhắn WeChat của tôi ngay đi.

Trong phần trả lời của bài đăng trên, ông chủ của Invictus Gaming, Sicong Wang, nói rằng Chen Qing không phải là người duy nhất bị nợ tiền và nhiều chủ sở hữu khác cũng đang trong tình trạng tương tự.

"Ngay cả khi hắn ta có hứa hẹn trả tiền cho anh vào ngày mai đi chăng nữa thì hắn cũng chẳng làm vậy đâu. Giờ thì hắn ta chẳng còn tiền và nhiều chủ nợ khác đang tìm hắn ta. Tin tôi đi, họ đều được (hắn ta0 ưu tiên hết" - Sicong Wang viết

"Anh có thể đến sở cảnh sát và báo cáo hắn ta là tên nghiện ma túy rồi hắn ta sẽ trả tiền cho anh. Vì hắn ta còn phải giữ hình ảnh trước công chúng. Nhưng nếu cảnh sát bắt đầu điều tra hắn ta rồi biết hắn chẳng còn tiền nữa, hắn cũng chẳng thể trả tiền cho các chủ nợ"

"Hắn ta chỉ là con trai của một chủ doanh nghiệp nhỏ bé. Bố hắn ta đang ở trung tù."

Theo VPEsports, Yue Wang đã vay nợ những nhân vật có tiếng trong cộng đồng game thủ Trung Quốc. Tuy nhiên, không hề có bằng chứng trực tiếp khẳng định điều này. Do đó, ở thời điểm hiện tại, vẫn có thể coi đây là một tin đồn thiếu cơ sở.

Đây không phải lần đầu tiên chủ sở hữu Newbee vướng mắc vào những khó khăn tài chính. Năm ngoái, Yue Wang đã bị nhiều nhân viên của công ty mẹ LanYou tố cáo không trả lương trong sáu tháng.

Một số người đã chia sẻ câu chuyện lên mạng xã hội gây xôn xao cộng đồng game thủ Trung Quốc. Cuối cùng, Yue Wang đã dàn xếp ổn thỏa với những người tố cáo khi trả họ 60% số tiền còn nợ.

Và có vẻ như điều này không hề ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của Newbee. Mới đây nhất, họ đã công bố hợp đồng nhận tài trợ từ Intel nên rất có thể các chủ nợ sẽ sớm nhận được khoản tiền mà họ đã cho Yue Wang vay.

Newbee từng là tổ chức sở hữu nhiều teams eSports nổi tiếng nhưng thành công nhất phải kể tới đội tuyển Dota 2. Newbee đã vô địch The International 2014, giải đấu Dota 2lớn nhất hành tinh, và giành ngôi Á quân sau đó ba năm.

Tuy nhiên, kể từ sau TI7, Newbee vẫn đang thi đấu rất chật vật và chưa thể lấy lại hình ảnh vốn có. Vào tháng 8 vừa qua, Newbee đã sớm bị loại khỏi TI8 và gần đây cũng không thể giành vé tham dự hai giải đấu đầu tiên thuộc mùa giải DPC 2018-2019.

Kết quả thi đấu kém cỏi cộng với những chuyện không hay bên ngoài Dota 2 đang khiến cho Newbee gặp rất nhiều trục trặc trong suốt hơn một năm qua

ABC (Theo Cybersport)

" />

Dota 2: Ông chủ Newbee bị tố cáo ‘xù nợ’ nhiều nhân vật nổi tiếng

Công nghệ 2025-01-16 04:04:40 932

Hôm qua (10/10),ÔngchủNewbeebịtốcáoxùnợnhiềunhânvậtnổitiếdự đoán kết quả bóng đá hôm nay trang tin VPEsportsđăng tải thông tin tổ chức eSports Trung Quốc Newbee lại một lần nữa gặp vấn đề liên quan đến tài chính. Theo đó, Yue Wang, chủ sở hữu Newbee, hiện đang bị công khai đòi nợ.

Sự việc đã được đưa ra ánh sáng cách đây vài ngày khi một trong những nhà đầu tư của ViCi Gaming, Chen Qing, đăng tải lên trang mạng xã hội Weibo. “Đừng quá đà @Yue Wang”, Chen Qing bày tỏ sự nghiêm trọng. “Trả lời tin nhắn WeChat của tôi ngay đi.

Trong phần trả lời của bài đăng trên, ông chủ của Invictus Gaming, Sicong Wang, nói rằng Chen Qing không phải là người duy nhất bị nợ tiền và nhiều chủ sở hữu khác cũng đang trong tình trạng tương tự.

"Ngay cả khi hắn ta có hứa hẹn trả tiền cho anh vào ngày mai đi chăng nữa thì hắn cũng chẳng làm vậy đâu. Giờ thì hắn ta chẳng còn tiền và nhiều chủ nợ khác đang tìm hắn ta. Tin tôi đi, họ đều được (hắn ta0 ưu tiên hết" - Sicong Wang viết

"Anh có thể đến sở cảnh sát và báo cáo hắn ta là tên nghiện ma túy rồi hắn ta sẽ trả tiền cho anh. Vì hắn ta còn phải giữ hình ảnh trước công chúng. Nhưng nếu cảnh sát bắt đầu điều tra hắn ta rồi biết hắn chẳng còn tiền nữa, hắn cũng chẳng thể trả tiền cho các chủ nợ"

"Hắn ta chỉ là con trai của một chủ doanh nghiệp nhỏ bé. Bố hắn ta đang ở trung tù."

Theo VPEsports, Yue Wang đã vay nợ những nhân vật có tiếng trong cộng đồng game thủ Trung Quốc. Tuy nhiên, không hề có bằng chứng trực tiếp khẳng định điều này. Do đó, ở thời điểm hiện tại, vẫn có thể coi đây là một tin đồn thiếu cơ sở.

Đây không phải lần đầu tiên chủ sở hữu Newbee vướng mắc vào những khó khăn tài chính. Năm ngoái, Yue Wang đã bị nhiều nhân viên của công ty mẹ LanYou tố cáo không trả lương trong sáu tháng.

Một số người đã chia sẻ câu chuyện lên mạng xã hội gây xôn xao cộng đồng game thủ Trung Quốc. Cuối cùng, Yue Wang đã dàn xếp ổn thỏa với những người tố cáo khi trả họ 60% số tiền còn nợ.

Và có vẻ như điều này không hề ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của Newbee. Mới đây nhất, họ đã công bố hợp đồng nhận tài trợ từ Intel nên rất có thể các chủ nợ sẽ sớm nhận được khoản tiền mà họ đã cho Yue Wang vay.

Newbee từng là tổ chức sở hữu nhiều teams eSports nổi tiếng nhưng thành công nhất phải kể tới đội tuyển Dota 2. Newbee đã vô địch The International 2014, giải đấu Dota 2lớn nhất hành tinh, và giành ngôi Á quân sau đó ba năm.

Tuy nhiên, kể từ sau TI7, Newbee vẫn đang thi đấu rất chật vật và chưa thể lấy lại hình ảnh vốn có. Vào tháng 8 vừa qua, Newbee đã sớm bị loại khỏi TI8 và gần đây cũng không thể giành vé tham dự hai giải đấu đầu tiên thuộc mùa giải DPC 2018-2019.

Kết quả thi đấu kém cỏi cộng với những chuyện không hay bên ngoài Dota 2 đang khiến cho Newbee gặp rất nhiều trục trặc trong suốt hơn một năm qua

ABC (Theo Cybersport)

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/063d099035.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Bitcoin được tạo ra bởi Satoshi Nakamoto năm 2008. Tới năm 2010, người này rời khỏi dự án và biến mất, để lại mọi việc cho những kỹ sư khác còn lại làm. “Ngày ra đời” của Bitcoin là 3/1 khi Nakamoto “đào” được 50 đơn vị đầu tiên.

2. “Cha đẻ” bí ẩn

“Cha đẻ” bí ẩn Bitcoin

Ai là “cha đẻ” thật sự của Bitcoin hiện vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải đối với nhiều người. Năm 2014, tờ Newsweek tuyên bố đã tìm được người tạo ra Bitcoin. Đó là Dorian Satoshi Nakamoto sống tại Temple City, California (Mỹ). Tuy nhiên, người đàn ông này hoàn toàn phủ nhận.

Năm sau, Craig Wright, một doanh nhân người Australia tuyên bố ông là người tạo ra Bitcoin nhưng lại không đưa ra được bằng chứng chứng minh. Nhưng dẫu là Nakhamoto hay ai thì người này hiện cũng rất giàu bởi số luọng 1 triệu Bitcoin họ đang sở hữu. Đồng tiền đã tăng giới tới 16 lần trong năm 2017 và giờ đang giao dịch ở mức giá khoảng hơn 16.000 USD/đơn vị.

3. Chiếc pizza siêu đắt

Chiếc pizza siêu đắt

Giao dịch bằng Bitcoin đầu tiên được cho là thực hiện vào 22/5/2010 khi Laszlo Hanyecz, một lập trình viên đã thanh toán thành 10.000 Bitcoin chỉ để mua pizza. Tới 28/11, 10.000 Bitcoin trị giá khoảng 99 triệu USD.

4. Bạn có thể chi tiêu bằng Bitcoin

Bạn có thể chi tiêu bằng Bitcoin

Hiện có rất nhiều công ty chấp nhận Bitcoin cho phép thanh toán bằng Bitcoin như Expedia, Overstock.com, Newegg và Dish. Thậm chí, một hãng bất động sản Dubai còn cho phép khách hàng giao dịch bằng Bitcoin.

5. Tội phạm liên quan tới Bitcoin

Tội phạm liên quan tới Bitcoin
">

10 sự thật ít biết về Bitcoin

Những cuốn sách được giới thiệu và trưng bày trong đợt này bao gồm: Học và làm theo lời Bác Tấm gương Bác - ngọc quý của mọi nhà, Khát vọng non sông - 50 tập, Đại Nam Quốc cương giới vựng biên, Hải trình chí lược, Bộ sách Giáo dục đạo đức, nhân cách và tinh thần học tập cho học sinh, Tác phẩm văn học đề tài chiến tranh - Bức chân dung người đàn bà lạ.

{keywords}
 

Cuốn sách Học và làm theo lời BácTấm gương Bác - ngọc quý của mọi nhà gồm 20 cuốn. Nội dung của các bộ sách đều tập trung phản ánh tư tưởng và đạo đức cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá, đã trở thành hệ giá trị văn hóa của loài người.

Tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng của Người là sự kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại, được biểu hiện ra thành văn hóa, thành nghệ thuật ứng xử trong mọi lúc mọi nơi làm nên nhân cách - phong cách và phương pháp Hồ Chí Minh; Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh có sức lan tỏa và sự cảm hóa mạnh mẽ, vượt thời gian và không gian; Sáng tạo Hồ Chí Minh là sự gặp gỡ, kết tinh từ tư tưởng - phương pháp và phong cách đến đạo đức, lối sống và nhân cách; Bác thiêng liêng, Bác vĩ đại nhưng Bác vô cùng giản dị, gần gũi đối với mỗi chúng ta.

{keywords}
 

Cuốn Đại Nam Quốc cương giới vựng biên- là lần đầu tiên bản dịch được công bố, căn cứ trên bản nguyên văn bằng chữ Hán do Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cung cấp. Trong lịch sử hào hùng hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, cương giới lãnh thổ thời kỳ nào cũng là vấn đề phức tạp và trọng đại. Cho đến cuối thế kỷ XIX, nước ta chưa có bộ sách chuyên khảo nào về biên giới quốc gia trước khi sách Đại Nam Quốc cương giới vựng biênđược biên soạn. Sách gồm 7 cuốn, ghi chép về địa lý toàn quốc, bao gồm tất cả các tỉnh từ Bắc tới Nam. 

{keywords}
 

Cuốn Hải trình chí lược- do GS Phan Huy Lê, GS. Claudine Salmon và GS Tạ Trọng Hiệp dịch và giới thiệu. Ðây là công trình biên khảo nghiêm túc hiếm có, là nỗ lực đầu tiên của sự hợp tác nghiên cứu giữa các nhà sử học Việt Nam và Pháp. Năm 1994, Nhà xuất bản Association de l'Archipel tại Paris đã xuất bản, phát hành tại châu Âu. Năm 2021, lần đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam.

Nội dung sách gồm ba phần chính:

Phần một - Cuộc đời và sự nghiệp:Phan Huy Chú là quan chức cao cấp, có tư duy khoa học và óc quan sát tinh tế, sắc sảo, là tác giả tập Lịch Triều hiến chương loại chí, bộ bách khoa toàn thư đầu tiên và có giá trị hàng đầu về lịch sử và văn hóa Việt Nam, tác phẩm này đã đưa ông lên vị trí nhà bác học lớn của Việt Nam. Trong phần cuộc đời và sự nghiệp của Phan Huy Chú, bạn đọc tìm hiểu thêm những nét mới chưa từng được công bố từ trước đến nay.

Phần hai - Ghi chép hành trình đường biển đi về phương Nam:Dẫn giải về bối cảnh lịch sử, thể chế chính trị, hành chính, kinh tế (công nghiệp và thương nghiệp); những tiến bộ kỹ thuật; những tri thức địa lý tự nhiên; phong tục tập quán; ngôn ngữ; ứng xử văn hóa của các chuyến đi sứ dưới thời nhà Nguyễn mở cửa ra nước ngoài, bắt đầu từ đời Minh Mạng, về vùng Hạ Châu (tức vùng Nam Dương quần đảo). Qua đó phản ánh khá rõ những nhận thức của trí thức Việt Nam lúc bấy giờ về một thế giới mới ở Đông Nam Á.

Trong phần ba, người đọc được mở rộng tầm nhìn về bối cảnh lịch sử và văn hóa Việt Nam trong giao tiếp giữa Việt Nam và các vùng lân cận ở thế kỷ XIX, cùng với những địa đồ, tranh ảnh, minh họa được lựa chọn kỹ càng, tiêu biểu tăng thêm phần sinh động và giá trị của cuốn sách. Những ghi chép thực tế này đã bổ sung thêm cho những hiểu biết qua tra cứu sách vở của Phan Huy Chú để ông biên soạn bộ Hoàng Việt dư địa chí vào năm 1833.

{keywords}
 

Bộ sách Truyện tranh lịch sử Việt Nam - khát vọng non sông gồm 50 tập được xuất bản lần đầu là những lát cắt, giới thiệu ngắn gọn, sinh động những truyền thuyết đầy tính nhân văn và những sự kiện, những nhân vật nổi tiếng bằng hình ảnh minh họa tươi sáng, hấp dẫn, thể hiện nét văn hóa đặc sắc qua từng thời kỳ vàng son của lịch sử dân tộc Việt Nam từ thuở vua Hùng dựng nước.

Với mong muốn phổ biến kiến thức, góp phần giáo dục, khơi dậy lòng yêu lịch sử, vun đắp tình yêu Tổ quốc, cũng như làm sống lại những giá trị truyền thống và đạo lý tốt đẹp của cha ông trong cộng đồng xã hội, những người thực hiện bộ sách đã được các nhà sử học hàng đầu trên cả nước tư vấn, cùng phương pháp làm việc nghiêm cẩn hy vọng truyền tải những trang sử hào hùng, tinh thần và khát vọng bảo vệ, xây dựng non sông của các bậc tiền nhân đến đông đảo bạn đọc, đặc biệt góp phần giáo dục các em học sinh tự hào về lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

{keywords}
 

Cuốn sách Bức chân dung Người đàn bà lạ- là một câu chuyện hội tụ đầy đủ những giá trị của người lính Trường Sơn, của những tài hoa nghệ thuật, của tình yêu, tình đồng đội, tình người và cả những hy sinh…

Chuyện kể về một người họa sĩ Trường Sơn tài hoa. Đây là một bức chân dung của người đàn bà lạ mà không lạ - một người đàn bà đặc biệt của cuộc đời ông. Bức chân dung nhằm để đánh thức giá trị thiên tài của người họa sĩ Trường Sơn năm xưa.

Đó là khi còn ở Trường Sơn, ông và “cô gái Trường Sơn” đã có một tình yêu đẹp và thậm chí người con gái ấy đã mang trong mình giọt máu của ông. Nhưng hoàn cảnh chiến tranh cộng với lòng người khó đoán, họ đã phải mỗi người một ngả…

{keywords}
 

Sau khi đất nước giải phóng, họ đã đi tìm nhau nhưng không gặp. Rồi hoàn cảnh đã biến người họa sĩ Trường Sơn tài hoa ấy trở thành một kẻ chán chường. Còn “cô gái Trường Sơn” – giờ đây đã trở thành một người đàn bà lặng lẽ, nuôi nấng giọt máu của tình yêu lửa đạn ngày ấy.

Mặc dù xã hội nhiễu nhương nhưng đứng sau họ có một người bạn – người đồng đội năm xưa vì trân trọng họ, vì hiểu giá trị nghệ thuật đích thực… nên đã âm thầm giúp đỡ họ. Chính người bạn ấy đã tạo nên câu chuyện về bức chân dung đặc biệt này.

Tình Lê

'Từ tâm trí': Cuốn sách đột phá về sự sáng tạo

'Từ tâm trí': Cuốn sách đột phá về sự sáng tạo

Nhiều thông điệp được TS. Ken Robinson gửi đến độc giả qua cuốn sách bán chạy và đã được tái bản đến lần thứ ba của ông - 'Từ tâm trí - Sức mạnh của sự sáng tạo'.

">

Nhiều sách hay được giới thiệu hưởng ứng ngày Sách Việt Nam lần thứ 6

ngaytho1.png
'Ngày thơ cho bé' chào mừng 'Ngày thơ Việt Nam' sẽ giới thiệu tới độc giả nhí nhiều tập thơ hay, bổ ích.

Có thể kể đến như tập thơ Bên cửa ngắm xuâncủa tác giả Hà Mã Đi Bộ (tên thật là Lã Thanh Hà), gồm 8 bài được chia thành 3 phần: Thời gian đang bước, Bên cửa ngắm xuânMở cửa bước vào.

Tác giả diễn tả trình tự chuyển biến của tự nhiên, trình tự cảm xúc của các em nhỏ khi mùa xuân đáng yêu đang dần lan tỏa qua những vần thơ giản dị nhưng gợi hình, gợi cảm xúc, qua đó đánh thức các giác quan của độc giả, mang tới không khí mùa xuân trong trẻo, hân hoan và hạnh phúc.

Tuyển tập Thơ Quang Dũngnằm trong Tủ sách Văn học trong nhà trường có gần 80 bài thơ, thể hiện đầy đủ hành trình thơ 50 năm của ông. Thơ Quang Dũng chứa đựng những bức tranh Việt Nam trong kháng chiến, gần gũi, mộc mạc mà trìu mến, thương yêu. Đó là Đêm Việt Trì, Những làng đi qua, Quán nước, Nhà bên đường... Các tác phẩm của ông ngập tràn tên địa danh, mỗi tên làng, tên xóm qua thơ ông đều gợi nhớ lòng yêu quê hương.

Nhân dịp này, Nhà xuất bản Kim Đồng tái bản Con chuồn chuồn đẹp nhất(tác giả Cao Xuân Sơn) với hình thức mới. Năm 2011, tập thơ giành Giải bạc tại Giải thưởng Sách hay, Sách đẹp (tiền thân của Giải thưởng Sách quốc gia). Ở lần tái bản này, toàn bộ phần mỹ thuật được họa sĩ Tạ Huy Long vẽ mới.

Bên cạnh đó, còn có nhiều tập thơ thiếu nhi hấp dẫn khác như Thơ tặng tuổi thơ(Vũ Quần Phương), Hai bàn tay em(Huy Cận), Chó đốm và mèo hoa(Minh Ngọc), Phù thủy sợ ma (Thụy Anh, Kim Duẩn vẽ).

Tại chương trình Ngày thơ cho bé, các em nhỏ sẽ được khám phá những câu thơ hay, những bài thơ đẹp trong tập thơ Con chuồn chuồn đẹp nhất, trò chuyện với nhà thơ Cao Xuân Sơn qua sự dẫn dắt của tiến sĩ, nhà thơ Nguyễn Thụy Anh.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộcNhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.">

Ngày thơ cho bé mừng Ngày thơ Việt Nam

Không hoàn thiện được hạ tầng trạm sạc, đừng nói đến phát triển xe điện

Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường. Ảnh: Thắng Quang. 

Tuy nhiên, trao đổi với Zing.vn, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường khẳng định không có chuyện đó.

“Chúng tôi có nói tới chuyện cấm taxi đâu? Hoạt động của họ vẫn bình thường”, ông Trường nói.

Theo ông Trường, đề án trên liên quan giao dịch điện tử. Cụ thể, trong vận tải hành khách có loại xe hợp đồng. Trước đây các hãng làm hợp đồng cung cấp loại xe trên bằng giấy tờ, văn bản, giờ họ muốn làm hợp đồng điện tử cho nhanh nên làm đề án trên trình Bộ xem xét.

“Thủ tướng đã đồng ý cho Grabcar thí điểm làm hợp đồng điện tử cung cấp xe hợp đồng. Uber không có giấy phép kinh doanh ở lĩnh vực này mà chỉ có giấy phép kinh doanh dịch vụ điện tử cho taxi thôi nên muốn được cấp phép phải hoàn thành thủ tục pháp lý trước đã”, ông Trường nói thêm.

Vị này cho biết sau khi thí điểm Grabcar xong, Bộ sẽ đánh giá kết quả, ưu, nhược điểm của việc này rồi quyết định xem có cho tiếp tục hay không và nếu tiếp tục thì quản lý dưới dạng nào.

“Khi đó, không chỉ Uber, các hãng khác có nhu cầu, đủ điều kiện sẽ được cấp phép”, ông Trường khẳng định.

Trước đó, trong văn bản trả lời Uber, Bộ Giao thông vận tải nêu rõ những lý do bác đề án. Thứ nhất, việc ủy quyền của Công ty Uber BV (Hà Lan) cho Uber Việt Nam tham gia đề án thí điểm và thực hiện các nghĩa vụ trong Quyết định số 24/QĐ-BGTVT là chưa phù hợp, không đảm bảo ràng buộc trách nhiệm của Uber BV trong việc thực hiện đề án.

Thứ hai, ngành nghề kinh doanh đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Uber Việt Nam chỉ bao gồm “hoạt động tư vấn quản lý” và “nghiên cứu thị trường, thăm dò dư luận”, không liên quan đến hoạt động được ủy quyền.

Nếu Công ty TNBH Uber Việt Nam là đơn vị xây dựng, đề xuất Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt và thực hiện đề án thí điểm, công ty này cần thực hiện đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh theo đúng lĩnh vực hoạt động.

Về nội dung ứng dụng hợp đồng điện tử, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng Uber cần bổ sung mô tả và phân tích chi tiết nội dung và quy trình giao kết hợp đồng vận tải qua ứng dụng Uber. Nội dung hợp đồng điện tử phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô và quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng ôtô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.

Theo Bộ này, đề án của Uber cũng chưa làm rõ được quyền và trách nhiệm của đơn vị cung cấp dịch vụ ứng dụng khoa học công nghệ và đơn vị kinh doanh vận tải đối với hành khách; chưa có quy chế phối hợp, giải quyết các khiếu nại của hành khách.

">

Bác đề án của Uber: ‘Có ai cấm hoạt động đâu’

anh bai rong viet 4.jpg

Phải chăng cái hào khí thời đại đó cũng khiến cho hình tượng con rồng cũng ít nhiều thay đổi. Cái hiền hoà trong cái nhịp điệu đều đặn của hình tượng rồng Lý đã chuyển mình lớn mạnh hơn linh hoạt hơn trong hình tượng rồng Trần. Những khúc thân rồng dẫu vẫn uốn khúc hình sin nhưng những khúc thân to lớn đã vận động đa chiều hơn. Dẫu rằng, rồng chỉ là một hình ảnh biểu tượng được tạo dựng, nhưng rõ ràng ý thức của một triều đại đã được thiết lập vào gửi gắm và đó nhiều hơn là một biểu tượng thông thường. Vậy nên, con rồng Trần tính chất tự chủ đậm chất quân chủ với Nho giáo làm rường cột mà vẫn giữ được tinh thần Phật giáo đáng tự hào.

Đến nghệ thuật thời Lê Sơ, dẫu nhà Lê phải oằn mình để khôi khục đất nước sau sự tàn phá 20 năm của nhà Minh, nhưng niềm tự hào, tự tôn dân tộc đã luôn được hiện diện trên những đường nét của nghệ thuật cung đình. Trên tấm bia ở Vĩnh Lăng, người ta một lần nữa nhìn thấy dáng nét của những con rồng thời Lý như được quay trở lại trong khuôn hình nửa chiếc lá đề và chiếc mào rất đặc trưng. Dường như ý hướng về việc dựng nên một xã hội thịnh trị như thời đại Lý – Trần đã được ẩn tàng trong thông điệp biểu tượng này. Nhưng bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, những con rồng được chạm khắc ở tư thế chính diện hoặc hai phần ba.

Những biểu tượng này không phải là sáng tạo gì mới của người Việt mà chỉ là sự tiếp thu một cách chọn lọc từ nghệ thuật Trung Hoa. Ấy nhưng, những con rồng ấy lại rất Việt bởi đã tiết chế bớt hung tợn, dữ dằn để điềm hoà, uy nghiêm như ứng xử của người Việt cho dù biểu tượng đấy có là Thiên tử đi chăng nữa.

anh bai rong viet 5.jpg
Cá hoá rồng, chạm khắc TK17, lan can đá chùa Bút Tháp, Thuận Thành, Bắc Ninh.

Sau những biểu tượng về triều đại, hình tượng rồng trong nghệ thuật Việt từ thế kỷ 17 trở đi đã mang một phong vị khác. Trên những thanh vì kèo trong kiến trúc đình làng khắp các làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ, những con rồng hiện lên như những biểu tượng về tâm linh. Chúng đã khắc tiết ít nhiều vẻ thị uy cung đình, mà an nhiên hiền hoà, quây quần đoàn tụ trong dáng vẻ thân thiện. Những hoạt cảnh Tứ Linh, rồng hội tụ với Phượng, với Lân, với Rùa vui vẻ hoạt bát, tràn trề năng lượng, giữa những đầm sen nở rộ. Rồi những con rồng phun nước cho những đàn cá chép thi nhau nhảy lên vượt vũ môn. Với dân gian, cái lý tưởng về học hành, thành đạt đã trở thành mục đích sống hướng đạo của mỗi con người.

Nó cũng là lý tưởng được nhà Lê Sơ đề cao từ những chạm khắc hình tượng “cá hoá rồng” trên những lan can thành bậc ở đàn Nam giao, vui nhộn đầy sức sống. Cá hoá rồng trong đình làng đã thoát ra khỏi khuôn thước của nghệ thuật cung đình để đa dạng hoá hơn với vô vàn các bố cục linh hoạt. Tuỳ vào những không gian chạm khắc, mà câu chuyện này được kể ra bằng hình ảnh như thế nào. Có con rồng phun nước trên cao xuống toé bọt sóng, nhưng cũng có con rồng trên những xà, những bẩy ngoắt đầu lại để tạo ra một chiếc cầu vồng cong cong. Những con cá chép dường như được động viên, phấn khích nhảy vồng theo nhịp nước.

Rồi không chỉ tìm thấy trong đình làng, rất nhiều các bức chạm trên đá của thế kỷ 17, 18 điển hình như trên lan can đá chùa Bút Tháp, rồi thân tháp Báo Nghiêm cá hoá rồng đã trở thành hoạt cảnh sinh động nhất mà ta được chiêm ngưỡng. Rồng có lẽ từ một vật linh trong huyền thoại đã trở thành một biểu tượng để người xưa gửi vào đó sự giáo huấn con cháu, khích lệ tinh thần phấn đấu của những thế hệ sĩ tử, học chữ thánh hiền, để vượt vũ môn mà đỗ đạt ra làm quan.

Những hoạt cảnh như thế không chỉ tìm thấy trên chạm khắc đình làng, mà còn tìm thấy ở khắp mọi nơi. Trên những bức phù điêu đắp nổi trước các cổng đình, đền khắp đất kinh kỳ cũng như nơi thôn quê. Hình tượng rồng phun cột nước, cá nhảy tung hoành đôi khi không thuần tuý ý nghĩa chỉ là “cá hoá rồng”, mà chúng còn được lồng ghép, gắn kết với một trọng trách lớn lao, đó là góp phần tạo nên linh khí, phong thuỷ cho những di tích tâm linh nơi chúng ngự trị. Đâu có phải thế đất nào cũng tốt, để dựng lên những nơi thờ tự. Do đó, người Việt xưa đã đắp vẽ, để mượn hình tướng, mượn oai linh mà tạo nên khí thiêng hội tụ.

“Tả Thanh Long”, “Hữu Bạch Hổ” đã trở thành một cặp phạm trù đầy ngữ nghĩa trong phong thuỷ của người Việt. Hàm ý bên trái có rồng xanh chầu về, bên phải có hổ trắng thần phục, ấy là nơi linh khí hội tụ, thế long ngai vững bền, đắc địa để thánh nhân ngự trị. Thế mới biết, con rồng trong dân gian đâu chỉ là một con vật huyền thoại, hư cấu tưởng tượng, mà chính biểu tượng đó đã góp mặt vào đời sống tâm linh một cách sâu sắc.

Chưa kể đến một quan niệm về phong thuỷ khác của người Việt, quan niệm vừa tạo nên sự gắn kết giữa “biểu tượng cá hoá rồng” vừa như gắn với quan niệm nhân sinh. Đó là quan niệm “Mả táng hàm rồng” tức mồ mả tổ tiên mà táng vào thế đất “hàm rồng” thì ắt con cháu đời đời được hưởng phúc, được đỗ đạt, quan quyền. Thế nên trong vô số những bức chạm khắc trên đình làng Việt, hoạt cảnh mả táng hàm rồng đã được các nghệ nhân xưa chạm khắc vô cùng sinh động và hóm hỉnh.

Tiêu biểu như bức chạm ở đình Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội, mô tả một thanh niên cởi trần đóng khố, đang đút một chiếc khúc gỗ nhỏ tượng trưng cho chiếc quan tài vào miệng con rồng đang há lớn. Cả người cả rồng dường như được chạm khắc với một thái độ hân hoan, rạng rỡ. Sự hoan hỉ đó như truyền cảm đến người xem, ngắm để thấy như được vui lây với ý nghĩa về phúc, lộc viên mãn, chứ không gợn lên chút gì về hàm ý chết chóc tang thương. Cái tài tình, thâm thuý của người xưa là vậy.

Có lẽ chưa hết để nói về tính giáo huấn được gửi gắm trong các hình tượng rồng. Bên cạnh sự khích lệ con cháu học hành, đèn sách để như con cá hoá thành con rồng, thì vô số các hoạt cảnh “lão long huấn tử” cũng được chạm khắc trong các ngôi đình của thế kỷ 18. Điển hình như đình Mông phụ, bức chạm này được đặt ngay bên phải gian giữa của ngôi đình. Lão rồng già đang mở sách dạy con là một sự tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng đạo nghĩa, tôn ti. Một biểu tượng như thiết lập nên một giá trị xã hội ngay ngắn, trên dưới, người trước làm gương cho người sau, con cháu đời đời tuân thủ.

rong da.jpg
Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng - Cổ Loa được chạm khắc hoa văn rất đặc biệt. (Ảnh: Hoàng thành Thăng Long).

Thế mới thấy rằng, hình tượng con rồng trong nghệ thuật dân gian, đâu chỉ là một con vật được hội tụ vào đó đầy đủ những đặc điểm về sức mạnh của những con vật khác như sừng nai, tai thú, trán lạc đà, mình rắn… mà trong trí tưởng tượng của dân gian đôi khi đã nhân cách hoá để chúng trở thành những biểu tượng mang đậm trong đó những giá trị nhân văn.

Từ một Thăng Long rồng bay, con rồng trong truyền thuyết thiết lập nên một niềm tự hào dân tộc từ giấc mơ vua Lý, đã bay qua dòng chảy lịch sử để được bồi đắp bởi những quan niệm dân gian, gửi gắm vào đó những lý tưởng từ sự duy trì nòi giống cho đến tổ chức xã hội tôn ti đến học hành đỗ đạt. Có thể nói, con rồng Việt trên hành trình đó đã tạo nên một khí chất Việt đậm nét tự hào.

Rồng Đại Việt cho dù ở tư thế nào cũng như vươn mình lên với những uốn khúc hình sin căng sức bật cùng một chiếc mào lớn đại tượng hình lá đề - biểu tượng Phật giáo lập nên vị thế cho một Thăng Long đầy hào khí.

PGS-TS Trang Thanh Hiền

">

Nghìn năm Rồng Việt trong lịch sử dân tộc hào hùng

Tú đáp lại trên đời này không phải ai cũng nhận được sự tôn trọng của mình. Quy cũng không vừa, liền đáp trả: "Tôi không có nhu cầu nhận sự tôn trọng của kẻ thất bại như cậu, lại còn không biết vấn đề thất bại của bản thân và đổ lỗi cho người khác nữa". 

Vì muốn Ly (Thùy Anh) phát huy tài năng của mình, Quy đã đưa một thợ bánh vào bếp để cạnh tranh với Ly. Khi Phi thắc mắc về quyết định này, Quy nói: "Cạnh tranh bằng đúng năng lực thôi, nếu như không bằng người ta, hờn dỗi chẳng giải quyết vấn đề gì". 

Trong khi đó, Ly vẫn rất tự tin về tài làm bánh của mình khi gặp bếp trưởng người nước ngoài. Tuy nhiên lời nhận xét của David (Charlie Win) như dội một gáo nước lạnh vào Ly. David nói không thích bánh Ly làm dù có đẹp mắt và ngon hơn bởi cô không đặt tình yêu vào đó. "Cô không yêu bánh và tôi không thích điều đó", David nói. Cùng với đó, David đề cử Tường San (Ngọc Huyền) làm ở bếp bánh trong nhà hàng Quy. 

Ly phản ứng thế nào khi có thêm một đầu bếp cạnh tranh với mình? Đầu bếp mới là người quen của Quy? Diễn biến chi tiết tập 12 Đừng nói khi yêu lên sóng 21h40 tối nay trên VTV3.  

Đời thường nóng bỏng của nữ đại gia Hoài trong 'Đừng nói khi yêu'Thu Hiền sinh năm 1985, là bạn học của Mạnh Trường. Ngoài đời, cô có một con gái 9 tuổi xinh xắn. Nữ diễn viên cũng sở hữu nhan sắc ấn tượng ở tuổi U40.">

Đừng nói khi yêu tập 12: Tú và Quy khẩu chiến giữa đường

Văn hoá đọc hiện nay đã bắt đầu được chú trọng hơn trong xã hội và đại chúng. Theo bà, điều này bắt nguồn từ đâu?

Những năm 70, 80 về trước, dân ta đọc sách rất nhiều, nam phụ lão ấu đều đọc. Mỗi lớp người đọc loại sách riêng của mình, trí thức, sinh viên đọc Albert Camus, Jean Paul Sartre, Phạm Công Thiện… các chị tiểu thương ngồi sạp hàng cũng cắm cúi đọc tiểu thuyết của Tùng Long, Dương Hà… Bây giờ, sách hầu như chỉ tác động đến giới học sinh, sinh viên, trí thức. Đặc biệt, sách văn học, văn hóa càng ngày càng trở thành một sản phẩm chuyên môn chủ yếu lưu hành trong những người cùng chuyên ngành.

Tuy nhiên, cũng có nhiều sự kiện để lạc quan vì trong cuộc cạnh tranh để duy trì vị trí của mình, ngành xuất bản đã vượt lên rõ rệt về mọi mặt. Chưa bao giờ chúng ta có nhiều sách hay, sách đẹp, nhiều chương trình khuyến đọc như thế.

Một điều rất thú vị là trong khi số người lớn đọc giảm xuống, lại có thêm những độc giả “nhí” đến mức không ngờ. Bây giờ không chỉ Âu Mỹ, mà ở Việt Nam cũng đã có sách dành cho những bé một, hai tuổi. Mới nghe tưởng là sự áp đặt của người lớn, nhưng điều đáng ngạc nhiên, nhiều bé lại thích sách hơn đồ chơi.

Nhìn một bé chưa biết nói lẫm chẫm lấy sách ra dí vào tay cha mẹ, đòi cùng xem với mình, ta sẽ thấy lạc quan hơn với tương lai của nghề làm sách. Các bé rồi đây sẽ đến với những cuốn sách lớn hơn trong từng chặng đời.

{keywords}
Sách dành cho bé.

Là một nhà văn, bà lý giải sự phát triển kinh tế ảnh hưởng với văn hóa đọc thế nào?

Văn hóa đọc quả có suy giảm cùng với phát triển kinh tế kỹ thuật, vì rất nhiều lý do:

- Kinh tế càng phát triển thì công việc càng bận rộn, thời giờ cho suy tưởng, chiêm nghiệm, cảm xúc đương nhiên phải ít lại. 

- Sự đa dạng của các sản phẩm nghe - nhìn: Món ăn tinh thần nhiều quá, nhiều loại “thức ăn nhanh” không tốt cho sức khỏe nhưng lại phù hợp với nhịp sống mới nên vẫn được nhiều người lựa chọn. 

- Và một thứ đáng gờm nhất là smartphone (điện thoại thông minh - PV). Trường học ở Mỹ luôn dạy cho học sinh bài học về cái lợi và cái hại của smartphone, trong đó cái lợi thì rất nhiều, nhưng ba cái hại lớn của việc nghiện smartphone là hại mắt, mất quá nhiều thời gian, và mất dần đi khả năng tiếp xúc tự nhiên giữa con người.

Bản thân tôi cũng phải tự khống chế, mỗi ngày chỉ tự cho phép được đọc màn hình tối đa hai tiếng đồng hồ thôi. Biết làm sao, quỹ thời gian của ta có hạn mà trong smartphone có nhiều thông tin quá, thứ gì cũng có vẻ rất cần thiết. Thói quen lướt web làm cho người đọc biết rất nhiều chuyện! Nhưng nó cũng làm sự tiếp nhận của con người trở nên máy móc và đơn giản. Con người sẽ khôn ngoan hơn, nhưng sẽ cạn đi. Đó chính là nguy cơ khiến xã hội phải dồn sức để duy trì văn hóa đọc.

Ngoài việc viết, bà thường tìm đọc những tác giả nào hoặc những tác phẩm như thế nào?

Tôi có nguyên tắc đặt ra cho riêng mình là lúc viết thì chỉ đọc những gì liên quan đến cái mình đang viết. Ví dụ trong tháng vừa qua, vì cần phải tưởng tượng về ngoại hình và y phục của vài nhân vật lịch sử, nên tôi đang đọc lại thật kỹ cuốn Ngàn năm áo mũ của Trần Quang Đức. Sau khi viết xong một cuốn, tôi mới tự thưởng cho mình 6 tháng để đọc tác phẩm văn học. Lúc đó, tôi không viết gì hết, để có trọn vẹn khoái cảm của người đọc sách. 

Ở San Francisco, tôi có được sách tiếng Việt từ nhiều nguồn như sách do gia đình mua gửi sang, một số cuốn cũng có thể mua qua Amazon. Rất tiếc, sách Việt trên Amazon quá ít trong khi đây là một kênh phát hành rất hữu hiệu. Thêm một nguồn bổ sung cũng rất thuận tiện là các thành phố ở Mỹ đều có thư viện rất tốt, trong đó có khá nhiều sách của Việt Nam. Tôi đã tìm gặp những cuốn truyện ngắn của mình tại thư viện San Francisco và thư viện Denver, trong khu vực dành cho văn học châu Á.

{keywords}
Gian dành riêng cho sách Việt Nam tại Thư viện thành phố Denver, bang Colorado.

Một vài tác phẩm hoặc nhà văn yêu thích của bà?

Trước 1945, tôi thích nhất là tác phẩm của hai nhà văn Tô Hoài và Thanh Tịnh.

Với Tô Hoài, giọng văn ông giản dị, trào lộng mà vô cùng tinh tế. Ông chỉ viết về những phận người bé nhỏ (Quê người, Trăng thề), những sinh linh bé nhỏ (O chuột), mà đọc xong mình bồi hồi xúc động và nhớ mãi. Sở dĩ vậy, là vì cái giản dị của ông mang nhiều lớp ý nghĩa, khiến mình có thể nhìn thấy sự nhân hậu và minh triết của tác giả qua từng chi tiết. 

Thanh Tịnh theo tôi là nhà văn viết về Huế hay nhất. Tôi được gặp ông một lần vào năm 1986, hai năm trước khi ông mất. Khi ấy ông 75 tuổi, người gầy, tóc bạc trắng hết nhưng đôi mắt rất đẹp và hiền từ, đúng như hình ảnh tôi đã tưởng tượng về tác giả của Quê mẹ. Đôi mắt đầy sự thấu cảm và xót thương, tôi thường hình dung có lẽ Nguyễn Du cũng có đôi mắt như vậy, nên mới nhìn thấy hết nỗi đau của thập loại chúng sinh.

Sau 1954, tác giả tôi thích đọc nhất là Vũ Hạnh. Sau 1975, tác giả tôi thích đọc nhất là Nguyễn Xuân Khánh. 

Với văn học Nhật, tôi yêu nhất Kawabata, vì khuynh hướng duy cảm và duy mỹ của ông. Với văn học Trung Quốc, nhiều người sẽ cho rằng sáng giá nhất là Mạc Ngôn, Thiết Ngưng… nhưng riêng tôi thích Phùng Ký Tài vì sự hiểu biết uyên thâm của ông về văn hóa Trung Hoa. Viết về một dân tộc rất cực đoan nhưng ông không bao giờ lên gân, trái lại rất điềm tĩnh, một sự điềm tĩnh đầy trọng lượng.

Với châu Mỹ, tôi ấn tượng với Garcia Marquez và bút pháp hiện thực huyền ảo. Theo tôi nhận xét, nhiều nỗ lực cách tân của một số nhà văn Việt Nam hiện nay vẫn ít nhiều mang dấu ấn ảnh hưởng của ông, mặc dù giải Nobel của Marquez đã gần nửa thế kỷ rồi. 

Câu châm ngôn hoặc bài học cuộc sống bà đã rút ra từ sách?

“Không phải vì già đi mà người ta thôi theo đuổi những giấc mơ. Chính vì không còn theo đuổi những giấc mơ mà người ta già đi” (Nhà văn Gabriel Garcia Marquez).

{keywords}
Nhà văn Trần Thùy Mai.

Trong trải nghiệm cuộc sống của mình, bà cảm thấy điều may mắn và hạnh phúc nhất mình có được là gì?

Điều may mắn của đời tôi là đã chọn được công việc phù hợp nhất với mình. Khi nhỏ, tôi mê đọc truyện, lớn lên tôi dạy văn, rồi làm xuất bản, và viết truyện. Tất cả đều liên quan đến sách. Như Mark Twain đã viết: “Làm việc là thực hành một trò chơi với sự bắt buộc. Vui chơi là thực hành một công việc với niềm hứng thú.” Như vậy tôi đã được vui chơi trong suốt đời tôi, mặc dù sự “vui chơi” ấy đôi khi cũng không nhẹ nhàng.

Thực sự, trang viết đã nhiều lần giúp tôi vượt qua những giờ phút khủng hoảng, mất mát, cô độc nhất. Bây giờ tôi đã lớn tuổi và nhiều thứ đang xa dần khỏi tầm tay, thì “trò chơi” viết sách là thứ luôn còn lại trong “đáy hộp Pandora” của mình. Mỗi cuốn sách đang viết là một âm thanh lặng lẽ mà xôn xao trong lòng, khi nào âm thanh ấy còn vang lên, thì cuộc sống của mình vẫn còn vui, và đời mình vẫn còn có giấc mơ để theo đuổi. 

Kim Sam

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản số 785/BVHTT&DL-TV về việc tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2021.

">

Nhà văn Trần Thùy Mai: 'Nhiều bé một, hai tuổi thích sách hơn đồ chơi'

友情链接