Bóng đá

Người đàn ông 13 năm 'giải phẫu' xe cũ, gửi tặng học sinh miền núi

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-23 04:07:40 我要评论(0)

Trong căn nhà nhỏ ở TP Tam Điệp,ườiđànôngnămgiảiphẫuxecũgửitặnghọcsinhmiềnnúlabubu Ninh Bình của ônglabubulabubu、、

Trong căn nhà nhỏ ở TP Tam Điệp,ườiđànôngnămgiảiphẫuxecũgửitặnghọcsinhmiềnnúlabubu Ninh Bình của ông Lê Trọng Kính (73 tuổi) chất đầy xe đạp, phụ tùng xe đạp và đồ nghề sửa chữa xe.

Tay chân lấm lem dầu mỡ, ông đang cặm cụi sửa chiếc xe đạp màu xanh. Bên cạnh ông là ruột xe, bàn đạp, xích, líp, phanh vứt ngổn ngang.

{ keywords}
Ông Lê Trọng Kính tự sửa xe, gửi tặng học trò vùng núi.

Những chiếc xe này được ông thu gom từ các cửa hàng sửa chữa, mua lại của đồng nát về “giải phẫu” và lắp thành xe mới, gửi tặng các em học sinh vùng cao hoặc các trường hợp khó khăn.

Phục chế xe cũ, tặng học sinh vùng cao

Ông Kính nguyên là giáo viên dạy nghề xây dựng ở trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô (Ninh Bình).

Cách đây 13 năm, ông nhận quyết định hưu trí, về an hưởng tuổi già bên con cháu. Lúc này, ông bắt đầu dành thời gian cho đam mê ngày nhỏ của mình là sửa chữa xe đạp.

Người đàn ông Ninh Bình kể, năm cấp 1, ông thích mày mò nghiên cứu và xem người ta sửa xe đạp. Học cấp 2, sau giờ học, ông đến làm thuê ở tiệm sửa xe. Nhờ vậy, ông có nghề sửa xe.

{ keywords}
Ông Kính thu gom xe đạp cũ từ các vựa đồng nát, cửa hàng sửa xe.

Sau này, cuộc sống nhiều thay đổi ông không theo đuổi được công việc đó. Khi về hưu, lúc rảnh rỗi ông hay sửa xe giúp mọi người cho đỡ nhớ nghề.

Những lần đi tìm phụ tùng, ông thấy những chiếc xe cũ được bán sắt vụn với giá rẻ, liền nảy ra ý mua xe cũ về sửa chữa tặng các em nhỏ nhà nghèo.

Con gái ông Kính cũng là giáo viên và hay tham gia các hoạt thiện nguyện lên vùng cao cùng Câu lạc bộ từ thiện Tâm Đức.

Mỗi lần đoàn từ thiện có kế hoạch đi tặng quà, ông đều gửi vài chiếc xe đạp, nhờ họ trao cho các em. Tính đến nay, ông đã trao tặng hàng trăm chiếc xe như vậy.

Ông bày tỏ, xe đạp ở dưới xuôi ít đi, nhiều nhà để gỉ sét rất phí, trong khi các em học sinh vùng núi lại ao ước có chiếc xe đến trường.

“Tôi mua xe cũ giá chỉ 50 nghìn – 100 nghìn đồng. Mỗi lần mua khoảng 3 – 4 xe, mang chúng về tháo tung ra và bắt đầu phục chế. Ba chiếc xe cũ sẽ ghép thành 1 xe mới.

Mỗi chiếc lắp trong 4 ngày. Nếu xe nào thiếu nhiều phụ tùng, phải đi tìm hoặc mua thì thời gian lắp lâu hơn”, ông chia sẻ

Ngoài xe mini, xe địa hình… dành cho các cháu 12 tuổi trở lên, ông cũng mua cả những loại xe nhỏ, lắp tặng các cháu ở lứa tuổi từ 6 – 10 tuổi.

Xe đạp sau khi được phục chế, ông sơn lại cho mới, tra dầu mỡ rồi rửa sạch và gửi đi.

{ keywords}
Những chiếc xe nghĩa tình của cựu giáo viên.

Thời gian đầu, để có nguồn xe đạp cũ, ông thường lang thang khắp các tiệm sửa xe và vựa đồng nát ở thành phố Tam Điệp.

Sau, cựu giáo viên kết nối với “hệ thống” những người làm nghề thu mua phế liệu, ve chai, nếu có xe thì chủ động mang đến nhà bán lại cho ông.

Vợ ông thấy chồng làm vậy, hết lòng ủng hộ. “Do sức khỏe chưa cho phép nên mọi lần tôi chỉ xem buổi trao tặng xe qua ảnh con gái gửi về. Năm tới, tôi hi vọng mình đủ sức khỏe để trực tiếp lên đó tặng xe cho các cháu”, ông bộc bạch

{ keywords}
Tập kết xe, gửi lên miền núi.

Ông tâm sự, vợ ông cũng là giáo viên về hưu. Tổng lương hưu của hai vợ chồng được 10 triệu đồng/tháng. Nhu cầu cuộc sống không cao nên ông bà thường trích một phần quỹ lương của mình làm việc thiện như thế này.

Mỗi khi ông sửa xe, bà hỗ trợ chồng dọn dẹp, lau chùi phụ tùng. “Vợ tôi rất ủng hộ chồng làm từ thiện. Cuộc sống của vợ chồng tôi không khá giả nhưng luôn sẵn sàng chia sẻ với cộng đồng”, người đàn ông 73 tuổi trải lòng.

Dạy con trao yêu thương cho đời

Vợ chồng ông Kính sinh được 3 con trai và 1 con gái. Các con ông đã thành đạt, có cuộc sống riêng và đều là những người có tấm lòng hướng thiện, tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội. Nay, chỉ còn hai vợ chồng ông ở với nhau.

{ keywords}
Chiếc xe cũ là món quà quý giá với học sinh nghèo.

Ông Kính tâm sự, ngay từ nhỏ ông chú trọng dạy con về cách làm người hơn là dạy con làm giàu.

“Bậc làm cha làm mẹ muốn dạy con, bản thân phải gương mẫu. Mình tử tế, con cái cũng học theo, làm tấm gương cho các con về lòng nhân ái”, ông nói.

Ông quan điểm, mỗi đứa trẻ như một mầm cây, người trồng biết chăm sóc, cây sẽ lớn, trổ bông và ngát hương.

Tấm lòng nhân ái như mùi hương, mình càng trao đi, sẽ càng lan tỏa yêu thương.

Ước muốn lớn nhất của ông Kính là có nhiều mạnh thường quân ở khắp cả nước cùng đồng hành, ủng hộ các em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

{ keywords}
Con gái ông Kính là trưởng một nhóm thiện nguyện, lan tỏa sự sẻ chia đến cuộc đời.

Chị Lê Hải Yến (con gái ông Kính) – Trưởng nhóm từ thiện Tâm Đức chia sẻ: “Bố không giàu nhưng tấm lòng của bố đã luôn ở bên những trẻ nghèo, cùng tiếp bước cho các bé đến trường. Tôi luôn lấy đó làm tấm gương răn dạy bản thân mình”.

Trước nghĩa cử của bố với trẻ em nghèo, chị Yến từng sáng tác bài thơ đầy xúc động: “Bạc rồi mái tóc cha yêu/ Bao năm trăn trở những điều nghĩa nhân/ Chỉ là đôi bàn tay trần/ Nhưng đã bao lần cha cho trẻ niềm vui/ Yêu cha yêu cả khoảng trời/ Nhom nhem dầu nhớt, nhem nhuốc người vì vết luyn”.

Cụ ông 88 tuổi tặng nhà hơn 10 tỷ cho người bán hoa quả

Cụ ông 88 tuổi tặng nhà hơn 10 tỷ cho người bán hoa quả

Rất nhiều người bất ngờ với quyết định này tuy nhiên ông cụ nói rằng, sau khi qua đời ông không muốn tài sản của mình rơi vào tay những kẻ tham lam, ích kỷ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Văn Miếu - Quốc Tử Giám kể câu chuyện lịch sử trên nền di tích bằng công nghệ 3D.

Tất cả các dữ liệu này, theo lộ trình của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch, sẽ dần dần được số hóa và trở thành tài sản để bảo tồn và phát huy, kết nối các di sản và danh thắng lại để phát triển du lịch, biến di sản thành hàng hoá của văn hoá. 

Ứng dụng công nghệ vào các điểm di tích

Ông Phạm Văn Thủy, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, nhận định: "Thực tế cho thấy các di tích, di sản, các điểm đến văn hóa cũng là tài nguyên để phát triển du lịch. Từ tài nguyên phát triển du lịch đó thì biến các di tích, di sản trở thành hàng hóa của văn hóa, để chúng ta phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ văn hóa".

Hiện tại, ngành du lịch đã triển khai hỗ trợ các địa phương xây dựng điểm đến du lịch thông minh ở Hà Giang, Thanh Hóa… Hỗ trợ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám và khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Phủ Chủ tịch đưa vào vận hành hệ thống vé điện tử. Tổng cục Du lịch đang tiếp tục làm việc với ban quản lý đền Quán Thánh (Hà Nội) và một số khu, điểm du lịch khác để hỗ trợ áp dụng hệ thống vé điện tử này.

Đồng thời, Tổng cục phát triển các ứng dụng, tiện ích công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp và khách du lịch như: Ứng dụng Du lịch Việt Nam - Vietnam Travel; Ứng dụng quản trị và kinh doanh du lịch; Thẻ du lịch thông minh trong chương trình Thẻ Việt - Một thẻ quốc gia; Trang vàng du lịch Việt...

Theo TS. Lê Xuân Kiêu - Giám đốc Trung tâm Văn hoá, Khoa học Văn Miếu - Quốc tử Giám, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển du lịch của Trung tâm trong thời gian qua đã đạt một số kết quả.

Đó là: Triển khai mã QR code cho 40 hạng mục của di tích, cung cấp thông tin cho khách tham quan; Hỗ trợ thuyết minh cho khách tham quan bằng thiết bị thuyết minh tự động (Audio Guide) theo chuẩn quốc tế với 12 ngôn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha...

Ông Kiêu cho biết Trung tâm đang xây dựng cơ sở dữ liệu số 3D di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hệ thống này được xây dựng theo hướng nền tảng mở, ứng dụng các công nghệ số hóa mới nhất trong lĩnh vực di sản văn hóa (công nghệ số hóa quét Laser 3D, không ảnh, thực tế ảo AR/VR…) và công nghệ 4.0 (điện toán đám mây, thông minh nhân tạo AI, Big Data…) cho phép kết nối, chia sẻ dữ liệu số, phục vụ các nhiệm vụ chung của Hà Nội trong việc xây dựng thành phố sáng tạo và phát triển công nghiệp văn hóa.

Từ sản phẩm đã được số hóa, di sản sẽ được đưa đến cộng đồng, các nhà nghiên cứu, du khách trong và ngoài nước dễ dàng hơn, từ đó góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam, tạo ra các dịch vụ có giá trị gia tăng để bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững chính di sản đó. Các nhà khoa học có cái nhìn tổng quát về di sản để tiến hành các thử nghiệm, can thiệp chính xác trong quá trình phục dựng.

Hiện nay, các bảo tàng ảo dành cho công chúng tham quan trực tuyến, các hình ảnh 3D của hiện vật, công nghệ thuyết minh tự động, tự dịch ra các ngôn ngữ khác nhau, thậm chí có thể tự trả lời, tương tác với công chúng tham quan. Công nghệ quét và in 3D được sử dụng để phục chế, nhân bản, sản xuất các hiện vật, di sản cho nhiều mục đích sử dụng, từ trưng bày, nghiên cứu, hay bán hàng lưu niệm.

“Trên nền tảng công nghệ mới nhất, chương trình thực cảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giámsẽ mang lại nhiều giá trị to lớn: tái hiện câu chuyện về lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng ngôn ngữ nghệ thuật, ánh sáng, âm nhạc, kỹ xảo cùng hiệu ứng sinh động, hấp dẫn; là sự kết hợp của yếu tố văn hóa truyền thống và công nghệ hiện đại vào các ngày cuối tuần, mang lại trải nghiệm khó quên cho du khách khi đến Hà Nội”, TS. Lê Xuân Kiêu chia sẻ.

Lo mất việc làm

Theo ông Phạm Văn Thủy, bên cạnh những tín hiệu tích cực thời gian qua, ngành du lịch vẫn còn hạn chế trong công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin.

Hoạt động chuyển đổi số của các đơn vị còn diễn ra tự phát, nhỏ lẻ, chưa có sự thống nhất, đồng bộ; Chưa xây dựng được hệ sinh thái, phần mềm chung, hệ thống dữ liệu lớn áp dụng xuyên suốt, liên thông giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp du lịch; nhiều doanh nghiệp gặp khó trong việc tìm hiểu và lựa chọn công nghệ. Thêm vào đó, nhiều người lo ngại rằng họ sẽ mất việc làm khi chuyển đổi số len lỏi vào lĩnh vực đặc thù này. 

Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chia sẻ: "Chuyển đổi số không phải là để mất việc làm. Thay vào đó, chuyển đổi số để khai thác thông qua Internet, thông qua khả năng số hóa đó thu hút du khách đến với chúng ta".

" alt="Biến di tích, di sản thành hàng hoá của văn hoá" width="90" height="59"/>

Biến di tích, di sản thành hàng hoá của văn hoá

Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đoàn Văn Việt và bà Virginia Foote.

Phát biểu tại buổi lễ, bà Virginia Foote, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (Amcham) cho biết, Amcham tại Việt Nam đã thành lập Hội đồng Kinh tế sáng tạo. Với sự ra đời của hội đồng này, Amcham hy vọng sẽ là đối tác xúc tác hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu trong chiến lược quốc gia phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam. Chiến lược này, tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đặc biệt nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Amcham luôn mong muốn có thể tham gia hợp tác, hỗ trợ trong tất cả các lĩnh vực thuộc danh mục quản lý của Bộ, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển thể thao và du lịch. Hy vọng, trong thời gian tới với các hoạt động kết nối trực tiếp của người dân hai nước sẽ góp phần thắt chặt thêm mối quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ.

Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Đoàn Văn Việt.

Phát biểu tại buổi lễ ký kết, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Đoàn Văn Việt khẳng định, Bản ghi nhớ này thể hiện tầm nhìn và định hướng của hai nước trong bối cảnh Hoa Kỳ và Việt Nam đang tích cực đẩy mạnh các hoạt động hợp tác song phương trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là đối với VHTT&DL.

“Đây cũng chính là tiền đề, đánh dấu mối quan hệ hợp tác và đối tác lâu dài, bền vững giữa Bộ VHTT&DL và Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam” - Thứ trưởng Đoàn Văn Việt nhấn mạnh.

Thứ trưởng cũng yêu cầu các cơ quan liên quan phối hợp chặt chẽ để sớm cụ thể hóa, triển khai thành công, hiệu quả các nội dung trong khuôn khổ Bản ghi nhớ đã ký kết.

Ngay sau Lễ ký kết, các đại biểu hai bên đã cùng nhau thảo luận về định hướng hợp tác giữa Chính phủ và doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong lĩnh vực VHTT&DL và kinh tế sáng tạo.

Trong buổi thảo luận, cả hai bên đã dành thời gian để nhìn lại những kết quả hợp tác trong lĩnh vực VHTT&DL trong nhiều năm qua, đồng thời khẳng định những tiềm năng, lợi thế của mỗi quốc gia trong lĩnh vực VHTT&DL và kinh tế sáng tạo chính chắc chắn sẽ được phát huy hiệu quả thông qua sự kiện ký kết Bản ghi nhớ ngày hôm nay.

" alt="Mỹ hỗ trợ thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Mỹ hỗ trợ thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa tại Việt Nam

Cảnh báo trên phần mềm của trạm đăng kiểm. (Ảnh NVCC)

Tuy nhiên, "niềm vui ngắn chẳng tày gang". Sau khi đã được thông qua một loạt hạng mục thì nhân viên ở trạm đăng kiểm bất ngờ thông báo xe của anh đang có 1 cảnh báo phạt nguội mang số hiệu 520/22/VAR.HCM ngày 26/9/2022 của Phòng Kiểm định Xe cơ giới với nội dung "Theo CV 7138/PC08 ngày 8/9/2022 của Phòng CSGT ĐB TP.HCM-ĐS: Thông báo cho chủ xe liên hệ đơn vị nói trên để giải quyết".

Khá bất ngờ với thông báo trên vì trước đó đã kiểm tra kỹ, anh Tiến cẩn thận tra lại trên một website khác của Công an TP. HCM thì đúng là xe của mình có một lỗi vi phạm tốc độ từ ngày 9/5/2022 tại Cầu đi bộ số 5 trên đường Võ Văn Kiệt (TP. HCM), cách thời điểm đi đăng kiểm đã đúng 1 năm.

Trước khi đi đăng kiểm vào ngày 8/5, anh Tiến đã tra cứu trên website của Cục CSGT và không thấy kết quả phạt nguội - ảnh trái. Và kết quả tra cứu ngay sau khi bị phía đăng kiểm từ chối ở một website khác, ghi nhận lỗi vi phạm từ ngày 9/5/2022 - ảnh phải (Ảnh NVCC)

Tiếc công sức phải đi xa, anh Tiến đã nhờ người quen ở TP.HCM đi giải quyết và nộp phạt lỗi vi phạm với số tiền 900 nghìn đồng. Sau đó người này gửi Biên lai điện tử thu phạt vi phạm hành chính đã nộp qua ứng dụng MoMo cho anh đang chờ ở Đăk Lăk.

Tuy vậy, vào ngày hôm sau, phía trung tâm đăng kiểm vẫn từ chối kiểm định bởi dữ liệu phạt nguội vẫn chưa được xoá trên hệ thống nên dù muốn cũng không làm khác được. Không thể đăng kiểm, anh Tiến đành "ôm cục tức" lái xe về lại TP. HCM.

Hoá đơn điện tử thể hiện chủ xe đã nộp phạt qua ứng dụng MoMo vào ngày 9/5/2023 (Ảnh NVCC).

"Quãng đường từ TP. HCM lên đến Đắk Lắk là khoảng 350km với hơn 9 giờ đồng hồ lái xe. Nhưng việc khiến tôi bức xúc lại là việc kết nối dữ liệu phạt nguội giữa bên CSGT và Cục Đăng kiểm không tốt đã khiến nhiều chủ xe bị mất thời gian, công sức. Ngay cả khi đã nộp phạt và có hoá đơn điện tử rồi, cũng nên linh động cho người dân để giải quyết thay vì nhất định phải đòi hoá đơn giấy.

Ngoài ra, nếu từ lúc đăng ký online và lên lịch hẹn để kiểm định, bên trung tâm đăng kiểm phát hiện lỗi thì có thể thông báo lại cho chủ xe mới là cách làm việc có trách nhiệm, đỡ mất thời gian của cả hai bên", anh Tiến chia sẻ với VietNamNet.

Việc mang xe đi đăng kiểm ở nhiều tỉnh, thành phố vẫn đang rất nóng. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hà)

Qua tìm hiểu của PV trên một số diễn đàn về ô tô, việc chủ xe tra cứu phạt nguội trên các trang website hoặc ứng dụng khác nhau đôi khi cũng cho ra kết quả rất khác nhau. Không ít trường hợp dù tra cứu không có lỗi phạt nguội nhưng vẫn bị phía đăng kiểm "tuýt còi" khi hệ thống vẫn báo lỗi như câu chuyện của anh Tiến ở trên.

Hoặc ngược lại, có trường hợp dù tra cứu có lỗi phạt nguội nhưng khi đến trung tâm đăng kiểm vẫn được kiểm định bình thường bởi chưa "nổi" lỗi trên hệ thống.

Điều này khiến người dân như anh Lê Thượng Tiến đặt dấu hỏi về hiệu quả của việc liên thông dữ liệu giữa các cơ quan, đơn vị như Cục CSGT, Công an các tỉnh, thành phố, Cục Đăng kiểm và các trung tâm kiểm định xe cơ giới hiện nay.

Theo khoản 3 Điều 9 Thông tư 16/2021/TT-BGTVT, nếu phương tiện đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá thì các trung tâm đăng kiểm sẽ cấp Giấy chứng nhận kiểm định và tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng các giấy tờ này chỉ có thời hạn hiệu lực 15 ngày kể từ ngày cấp.

Theo đó, để được đăng kiểm theo chu kỳ đăng kiểm dài hạn mà pháp luật quy định, chủ phương tiện, tổ chức, cá nhân vi phạm phải đến trụ sở công an để giải quyết vụ việc vi phạm.

Sau khi tổ chức, cá nhân hoàn tất việc nộp phạt, cơ quan Công an sẽ cập nhật trạng thái giải quyết vụ việc vi phạm lên Trang thông tin điện tử của Cục CSGT và gửi ngay thông báo kết thúc cảnh báo phương tiện vi phạm cho cơ quan đăng kiểm, gỡ bỏ trạng thái đã gửi thông báo cảnh báo cho cơ quan đăng kiểm trên hệ thống quản lý, xử lý vi phạm hành chính.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào với nội dung trên? Xin để lại bình luận phía dưới bài viết. Mời bạn đọc gửi bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tôi đi gần 200km để đăng kiểm và về với bộ phanh không còn nguyên vẹnTôi phải dậy từ 3 giờ 30 phút sáng, lái xe thẳng một mạch từ TP.HCM đến Bảo Lộc để kịp thời gian vào dây chuyền kiểm định đầu tiên trong ngày." alt="Tra cứu không dính phạt nguội nhưng đăng kiểm vẫn 'tuýt còi'" width="90" height="59"/>

Tra cứu không dính phạt nguội nhưng đăng kiểm vẫn 'tuýt còi'