Diễn đàn Công nghệ mở Việt Nam: Phát triển và làm chủ công nghệ số
Lời tòa soạn: Tại Lễ Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XIII,ễnđànCôngnghệmởViệtNamPháttriểnvàlàmchủcôngnghệsốlich 2024 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội XIII, trong đó nhấn mạnh mục tiêu: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Mục tiêu cụ thể trong những thập niên tới là: Đến năm 2025: Là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
VietNamNet xin giới thiệu đến quý độc giả những bài viết theo chủ đề này với mong muốn góp tiếng nói để Việt Nam sớm đạt được mục tiêu đề ra.
(责任编辑:Thể thao)
Henry Ford và chiếc Quadricycle do mình thiết kế. Ảnh: Zmescience.
Thực tế, Henry Ford vẫn là một người nhạy bén và đã nhận thấy rằng các nhân viên kinh doanh có thể bán được nhiều ôtô hơn nếu cung cấp cho khách hàng nhiều tùy chọn màu sắc.
Từ đó, Ford Model T đã được sản xuất với danh sách màu sơn đa dạng và trở thành một trong những dòng xe quan trọng nhất ở thế kỷ 20 với doanh số 15 triệu chiếc.
Ngoài câu nói nổi tiếng về màu sắc của Model T, Henry Ford còn đưa ra nhiều lời khuyên cho bộ phận bán hàng thông qua cuốn sách My Life and Work do ông chấp bút.
Enzo Ferrari
Người sáng lập hãng siêu xe Ferrari thường được nhắc đến với tính cách mạnh mẽ và các phát ngôn gây tranh cãi.
Hai trong số những câu nói nổi tiếng nhất của Enzo Ferrari về khả năng vận hành của các mẫu xe mang thương hiệu "ngựa chồm" có thể kể đến “Tôi không quan tâm đến việc các khe cửa có thẳng hay không. Khi anh ấy nhấn ga, tôi muốn anh ấy bĩnh ra quần" và "Khí động học chỉ dành cho những người không thể chế tạo động cơ đủ tốt".
Enzo Ferrari từng không thích xe có động cơ đặt giữa (mid-engine). Ảnh: koniukhchaslau.
Không chỉ vậy, ông còn từng không muốn sản xuất xe Ferrari có động cơ đặt giữa khi tuyên bố "Ngựa kéo cỗ xe chứ không phải đẩy chúng", ý chỉ động cơ cần nằm phía trước 2 trục.
Dù vậy, sau đó Enzo và đội ngũ thiết kế đã thay đổi quyết định khi phát triển Dino Berlinetta Speciale - mẫu xe ý tưởng động cơ đặt giữa đầu tiên của Ferrari vào năm 1965. Sau đó 3 năm, Ferrari Dino 206 được tung ra thị trường với động cơ V6 nằm giữa 2 trục.
Soichiro Honda
Là một thiên tài cơ khí có tính cách và suy nghĩ dị biệt, Soichiro Honda thường được nhớ đến với những phát ngôn hàm chứa nhiều tính triết học, thay vì mang yếu tố hài hước hay kỹ thuật.
Lần hiếm hoi nhà sáng lập Honda thể hiện nhận định về ngành công nghiệp ôtô là trong một cuộc phỏng vấn trên truyền hình, ông từng dự đoán "Trong tương lai, sẽ có nửa tá công ty xe hơi, và Morgan".
Ngụ ý của ông cho rằng có thể xuất hiện sáu công ty lớn chi phối ngành công nghiệp ôtô toàn cầu, trong khi đó hãng xe Anh quốc Morgan vẫn sẽ sản xuất ôtô thủ công. Đến nay, vế sau của câu nói này vẫn chính xác.
Soichiro Honda chụp ảnh cùng nguyên mẫu xe đua F1 có tên Honda RA270F vào năm 1963. Ảnh: Roderick Eime.
Soichiro Honda cũng từng phát biểu rằng: "Giá trị của cuộc sống có thể được đo lường bằng cách tâm hồn bạn được khuấy động sâu sắc bao nhiêu lần". Từ đó, ông đã nói với các nhà thiết kế và kỹ sư của mình rằng hãy chế tạo những cỗ máy khuấy động tâm hồn, hoặc rời khỏi công ty.
Carroll Shelby
Ngoài việc là tay đua từng giành chiến thắng giải đua 24h Le Mans năm 1959, Carroll Shelby còn được biết đến với tư cách nhà thiết kế ôtô nổi tiếng và người đứng đầu Shelby American, công ty chuyên phát triển các dòng xe hiệu năng cao và có nhiều năm hợp tác cùng Ford để sản xuất Mustang.
Shelby đã châm biếm các nhà sản xuất ôtô khi phát biểu rằng "Mã lực bán được ôtô, còn mô-men xoắn chiến thắng các cuộc đua".
Carroll Shelby đứng cạnh một chiếc Shelby GT Mustang đời 2007. Ảnh: Motor1.
Tiếp nối nhận định này, Carroll Shelby trong một lần trả lời phỏng vấn với Road & Track đã nói “1.000 mã lực có quá nhiều không? Chắc chắn là có. Nhưng thông số này vẫn sẽ được đưa lên bìa tạp chí, nơi mà công suất 300 mã lực không còn đủ gây được chú ý”.
“Đó là vấn đề liên quan đến marketing, chúng tôi sẽ bán một vài mẫu xe như vậy, có thể số ít không đủ tạo ra lợi nhuận nhưng nó giúp cải thiện hình ảnh của dòng Mustang, từ đó doanh số của những phiên bản Ford Mustang dùng động cơ V6 sẽ tăng theo”, Shelby nói.
Colin Chapman
Xuất phát điểm là một nhà thiết kế động cơ và kỹ thuật ôtô, Colin Chapman đã thành lập công ty xe thể thao Lotus Cars. Dưới sự dẫn dắt của ông, Team Lotus đã giành hàng loạt chức vô địch ở giải đua Công thức Một trong giai đoạn 1962-1978.
Làm nên thành công đó là định hướng thiết kế xe khác biệt với số đông đương thời. Colin Chapman không tin rằng sức mạnh là mấu chốt tạo nên một chiếc xe tuyệt vời, cho dù là trên đường trường hay đường đua.
Colin Chapman (giữa) chụp ảnh cùng đội đua Team Lotus Formula One năm 1981. Ảnh: The National News.
Thay vào đó, ông nói rằng "Thêm sức mạnh giúp bạn nhanh hơn trên đường thẳng. Trừ đi trọng lượng giúp bạn nhanh hơn ở mọi nơi", hay như một phát biểu ngắn gọn hơn là "Đơn giản hóa, sau đó thêm sự nhẹ nhàng”.
Châm ngôn này được phản ánh qua những mẫu xe Lotus có khối lượng nhẹ và khả năng vận hành linh hoạt, thay vì chú trọng vào công suất động cơ.
Theo ZingNews
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Kỳ vọng 2022: Việt Nam bùng nổ ô tô điện
Hàng loạt hãng xe có kế hoạch tung các sản phẩm xe điện ra thị trường cùng nhiều chính sách hỗ trợ xe điện khiến giới chuyên gia nhận định, 2022 chính là năm bùng nổ của thị trường ô tô điện tại Việt Nam.
" alt="5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng" />5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếngBên trái màn hình nhỏ, chúng ta có thể thấy dường như smartphone này sở hữu đến 2 camera trước. Nhìn chung chiếc LG V10 khá hấp dẫn.
Màn hình chính của thiết bị này sẽ có kích thước khoảng 5,7 inch, độ phân giải 1440 x 2560 pixel (QHD). V10 có thể sở hữu chip Snapdragon 808, RAM 3GB, bộ nhớ trong 64GB, camear sau 16MP với khả năng lấy nét bằng laze. Giống nhưng những chiếc điện thoại LG mới ra gần đây, V10 sẽ có nút nguồn và nút chỉnh âm lượng ở mặt lưng.
" alt="Lộ ảnh LG V10: Smartphone 2 màn hình" />Lộ ảnh LG V10: Smartphone 2 màn hìnhỞ tầm giá dưới 1,5 triệu đồng, không có smartphone nào sở hữu cấu hình tốt hơn Lenovo A1000. Thiết bị này sở hữu màn hình 4 inch TFT, chip Spreadtrum 4 nhân tốc độ 1,3 GHz, RAM 1 GB và bộ nhớ trong 8 GB. Bên cạnh đó, người dùng có thể chụp những shot hình chất lượng ổn với camera sau 5 megapixel hoặc chat video, chụp selfie với camera trước VGA.
Nhìn chung, những chiếc smartphone dòng A của Lenovo khá được lòng người dùng trong nước. Bỏ thêm khoảng 300.000 đồng, người dùng có thể chọn chiếc Lenovo A2010 với cấu hình cao hơn.
Nokia 230 (1,4 triệu đồng)
Sở hữu vỏ nhôm, màn hình lớn hơn hẳn so với các mẫu điện thoại phổ thông khác (2,8 inch), Nokia 230 Dual SIM còn được yêu thích bởi kiểu dáng đẹp, pin dung lượng lớn. Thiết bị này có camera sau 2 megapixel, camera trước cùng độ phân giải, hỗ trợ đèn flash – điểm không hề xuất hiện trên các di động phổ thông khác.
Những hỗ trợ đa phương tiện của máy bao gồm radio, nghe nhạc, kết nối 2G, Bluetooth và có sẵn ứng dụng Facebook. Tham khảo tại một hệ thống bán lẻ lớn, đây chính là chiếc di động phổ thông bán chạy thứ 2, chỉ sau Nokia 105.
Mobell S39 (1,1 triệu đồng)
So với Lenovo A1000, thông số cấu hình của Mobell S39 thấp hơn đôi chút. Máy cũng sử dụng chip Spreadtrum tốc độ 1,3 GHz nhưng RAM chỉ 512 MB, dung lượng 4 GB. Bù lại, máy có màn hình lớn hơn (4,5 inch), đồng thời người dùng cũng tiết kiệm được 300.000 đồng.
Với camera sau 2 chấm, camera phụ VGA, thiết bị này mang đến trải nghiệm cơ bản của một smartphone trong tầm giá xấp xỉ 1 triệu đồng.
Philips S307 (1 triệu đồng)
Phần lớn thông số của Philips S307 tương đồng với Mobel S39. Tuy nhiên, dung lượng pin của máy lớn hơn đôi chút (1.630 mAh so với 1.600). Chiếc smartphone này có thiết kế khá thời trang, trải nghiệm ở mức cơ bản.
Nokia 222 (950.000 đồng)
Nokia được xem là “cánh thư chưa gửi từ kỷ nguyên trước” của Microsoft bởi thông số của máy tương tự nhiều điện thoại cách đây chục năm. Thiết bị này có màn hình 2,4 inch, có thể kết nối 2G, truy cập Internet thông qua Opera Mini, tìm kiếm bằng Bing Search và ứng dụng thu gọn của Facebook, Twitter.
Mobiistar Buddy (900.000 đồng)
Cấu hình tốt trong tầm giá với chip 2 nhân tốc độ 1 GHz, RAM 512 MB, bộ nhớ trọng 4 GB, đây là một trong những smartphone rẻ nhất trên thị trường. Máy có màn hình 4 inch, chạy Android 4.4, đầy đủ 2 camera. Đây là lựa chọn tốt cho những người muốn làm quen với smartphone hoặc nhu cầu sử dụng cơ bản.
Philips E220 (900.000 đồng)
Philips E220 có kiểu dáng khá cổ điển, hỗ trợ đầy đủ các tính năng cơ bản như, gồm cả chụp ảnh, nghe nhạc mp3. Thiết bị này còn có sẵn nút cứng để bật đèn pin trên đỉnh đẩu máy khá tiện dụng.
" alt="1 triệu đồng mua điện thoại gì?" />1 triệu đồng mua điện thoại gì?Một chi tiết thú vị khác mà Duy và các đồng nghiệp vẫn nhớ như in, đó là trong một lần phối hợp triển khai cùng hãng viễn thông AT&T của Mỹ, một nhân viên da màu cao lớn cố gắng rướn người với lên thiết bị đang treo trên cao khiến chiếc quần bị ... rách toạc. “Gần như không một chút bối rối, nhân viên này vẫn tiếp tục công việc cho đến khi buổi diễn thuyết của Tổng thống kết thúc, hoàn thành công việc truyền hình trực tiếp về Mỹ. Tôi thấy rất cần học tập tinh thần trách nhiệm và sự lạc quan của người Mỹ”, Duy cho biết.
" alt="Bữa ăn “cả đời không quên” cùng nhân viên Nhà Trắng của kỹ sư trẻ VN" />Bữa ăn “cả đời không quên” cùng nhân viên Nhà Trắng của kỹ sư trẻ VNNgôi nhà nằm trên một con phố nhỏ ở thành phố Hải Dương, được xây dựng trên diện tích đất 240m2, hợp từ 3 lô đất liền kề. Ưu điểm của ngôi nhà là có mặt tiền rộng mở ra một khoảng công viên phía trước. Điểm ấn tượng của công trình là mặt đứng được tổ hợp bởi những khối âm hình những chiếc phễu. Giải pháp này giúp mở rộng tầm nhìn và chắn nắng, che mưa cho những ô cửa. Ngôi nhà dành cho 3 thế hệ - 6 người chung sống. Tầng 1 là một không gian chung mang lại kết nối cho các thành viên trong gia đình. Có thể thấy phòng khách liên thông với phòng ăn, nhưng ở giữa có một vách kính di động có thể đóng lại khi cần sự riêng biệt. Phòng khách nằm dưới một khoảng thông tầng cho cảm giác thoáng rộng. Vì các thành viên gồm nhiều lứa tuổi, trong đó có cả người già nên nội thất được chọn màu trầm và ấm áp, kết hợp với những mảng tường trắng để cân bằng. Bàn ăn lớn có thể sử dụng trong trường hợp có khách, đông người. Hệ thống tủ bếp gọn gàng, tiện nghi. Một đảo bếp ở giữa tăng thêm diện tích soạn đồ và cũng đóng vai trò như một quầy bar ngăn cách khu vực bếp nấu và bàn ăn. Phòng khách, phòng ăn, bếp nấu kết nối liên hoàn với nhau và mở ra khu vườn đem lại cảm giác rộng mở, thoáng đãng. Cầu thang được thiết kế gấp khúc như một tác phẩm điêu khắc. Mặc dù nhà có 4 tầng nhưng có thang máy, được bố trí cạnh thang bộ để tạo sự tiện lợi cho người già. Phòng ngủ chính được bố trí trên tầng hai ở phía trước, hướng ra công viên. Trong không gian phòng ngủ có cả nơi làm việc. Góc làm việc được bố trí cạnh mảnh vườn xanh, đảm bảo ánh sáng tự nhiên. Trong phòng ngủ có phòng thay đồ, liền kề với phòng vệ sinh đem lại tiện nghi cho chủ nhân. Mảnh vườn xanh trên tầng 2 là một không gian mở, có vai trò như một sân trong; kết nối ở cả phương ngang và phương đứng. Đây là nơi nghỉ ngơi, thư giãn của các thành viên trong gia đình. Phòng ngủ con được thiết kế với những tông màu tươi sáng, nhẹ nhàng. Phòng thờ trên tầng 4 với nội thất chủ đạo là gỗ cho cảm giác trang nghiêm và ấm cúng. Hình ảnh ngôi nhà sáng đèn khi tối trời. Những “chiếc phễu” có màu sắc và hình dáng, kích thước khác nhau tạo nên sự sống động và linh hoạt cho công trình. Theo VOV
Ngôi nhà màu trắng thanh lịch mang lại cảm giác ấm áp cho chủ nhân
Ngôi nhà hiện đại, mang tông màu trắng, nội thất tối giản mang lại cảm giác bình yên cho chủ nhân.
" alt="Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu" />Ngôi nhà độc đáo có mặt tiền hình những chiếc phễu
- Đến nhà người tình thăm con, người đàn ông bị đâm tử vong
- Google đào tạo miễn phí về quảng cáo video trực tuyến tại Việt Nam
- Sốc với game bản quyền chỉ có giá 170.000 đồng
- Chứng lạnh nhạt với người thân tăng cao vì smartphone
- Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?
- gMO Phong Thần khai mở Server mới chỉ sau 4 ngày ra mắt
- Cách chuyển toàn bộ dữ liệu từ iPhone sang Android
- Vì sao Apple phải thay đổi tỉ lệ ăn chia lợi nhuận?
-
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ Việt Nam.
Với chủ đề “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”, tọa đàm có sự tham dự của ông Trần An, đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, Bộ KH&CN; PGS.TS Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội; ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam và đại diện một số doanh nghiệp.
Chia sẻ về lý do tổ chức tọa đàm, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết: KHCN có vai trò rất quan trọng tạo sự bứt phá cho xã hội. Vì thế, các nước tiên tiến đều tập trung đầu tư cho KHCN để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển bền vững. Ở Việt Nam, KHCN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo những bước nhảy vọt cho sự phát triển. Vai trò này cũng được Đảng và Nhà nước khẳng định từ nhiều năm trước bằng nhiều nghị quyết, văn bản. Bên cạnh đó, việc đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập Báo VietNamNet Trong những năm qua có một thực tế rằng mỗi liên hệ giữa hoạt động nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học với doanh nghiệp chưa thực sự mạnh mẽ. Thực tế này khiến cả nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nước và người dân đều thiệt thòi, tiềm năng sẵn có không được phát huy. Nhiều sáng chế, giải pháp được nghiên cứu, nhưng gặp khó khăn về thương mại hóa.
Trước vấn đề này, Chính phủ đã nổ lực thúc đẩy kết nối giữa ba nhà gồm viện, trường - doanh nghiệp - nhà nước. Từ đó cải thiện chất lượng thị trường giao dịch, mối quan hệ cung cầu công nghệ, chuyển giao sản phẩm công nghệ mới được phát triển. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Bộ KH&CN đã có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nghiên cứu KHCN. Bộ cũng thúc đẩy chuỗi phát triển thị trường KHCN phải bao gồm nghiên cứu - trung gian và chuyển giao. Trong đó, chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học.
Thời gian qua, dù thị trường KHCN đã được định hình và phát triển, nhưng nguồn cung về các giải pháp, thiết bị dịch vụ công nghệ còn hạn chế. Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị giao dịch công nghệ chung toàn nền kinh tế là 20,9%. Trong đó, mức độ đóng góp những nghiên cứu từ viện, trường vào công nghệ chủ lực còn thấp. Nguồn cung thị trường KHCN chưa cao do những công trình nghiên cứu tại các trường được trải qua nhiều bước sàng lọc trước khi xem xét tới khả năng thương mại. Bởi có một số nghiên cứu dù có kết quả nghiệm thu tốt nhưng chưa sẵn sàng chuyển giao và có đủ điều kiện, yếu tố thị trường để doanh nghiệp, thị trường đón nhận.
Theo kết quả khảo sát đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp thuộc dự án FIRST-NASATI thực hiện mới đây, có tới gần 85% doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động nghiên cứu phát triển để có được các sản phẩm mới, chỉ có gần 14% doanh nghiệp đã phối hợp với đơn vị bên ngoài triển khai nghiên cứu đổi mới sản phẩm.
"Trên tinh thần đó, báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp để giải đáp thông tin chính sách của Nhà nước về thị trường KHCN; những thành tựu, kinh nghiệm mà doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu đã đạt được trong quá trình phát triển thị trường KHCN. Đây cũng là một trong những động lực và là đích đến của KHCN nước nhà, thương mại hóa và đưa các sản phẩm ra đời sống, phục vụ phát triển đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, cũng là tự phát triển bản thân và khẳng định mình”, Phó Tổng Biên tập Võ Đăng Thiên cho biết.
Thưa ông, Bộ KHCN đã đưa ra chương trình 2075 được coi là yếu tố trung gian hỗ trợ thương mại hóa các nghiên cứu trong nhà trường và của nhà khoa học. Vậy chương trình này hoạt động đã đem lại kết quả ra sao thưa ông?
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chương trình phát triển thị trường KH và CN đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8-11-2013 và bắt đầu triển khai từ năm 2015, Chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ vì vậy thông qua Dự án “Xây dựng hệ thống liên kết các sàn giao dịch công nghệ và thiết bị trực tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ tại Việt Nam” đã góp phần kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ của 05 tỉnh/thành Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ứng dụng CNTT trong việc kết nối mua bán công nghệ, đẩy mạnh quá trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) Đối với tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, đã có hơn 25 sản phẩm được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt từ dự án thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ của Chương trình, đã góp phần nhằm làm tăng số lượng sản phẩm công nghệ được đăng ký quyền sở hữu trí tuệ và tạo động lực gia tăng giá trị giao dịch mua bán tài sản trí tuệ bao gồm (giải pháp, quy trình, bí quyết công nghệ).
Hàng năm, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các sự kiện về xúc tiến chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ; phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Chợ chợ công nghệ và thiết bị; Trình trình diễn kết nối cung - cầu công nghệ; ngày hội khởi nghiệp công nghệ và các sự kiện về đổi mới sáng tạo; triển lãm sáng chế, triển lãm sản phẩm khoa học và công nghệ tiềm năng thương mại hóa ở trong nước và nước ngoài. Các sự kiện này tổ chức hàng năm quy mô vùng, quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ và thiết bị, tạo được hiệu ứng tích cực đối với thị trường KH&CN.
Có một thực trạng là việc liên kết giữa nghiên cứu và thị trường, giữa nhà khoa học và doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Vậy chúng ta đã có những giải pháp gì để giải quyết bài toán này?
Ông Trần An: Việc thúc đẩy liên kết và chuyển giao công nghệ giữa viện, trường với doanh nghiệp vẫn là một bài toán khó. Chỉ 5,7% doanh nghiệp được hỏi cho biết tìm đến viện, trường khi có nhu cầu ứng dụng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy cần tập trung hoàn thiện thể chế chính sách để phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh mới; phát triển các tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, chú trọng phát triển hạ tầng quốc gia của thị trường khoa học và công nghệ; thúc đẩy phát triển nhu cầu về hàng hóa khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực hấp thụ, tiếp thu, làm chủ và áp dụng công nghệ tại các doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển nguồn cung hàng hóa khoa học và công nghệ trên thị trường khoa học và công nghệ; tăng cường các hoạt động xúc tiến thị trường khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc xã hội hóa các sự kiện thúc đẩy kết nối cung - cầu công nghệ với sự tham gia của khu vực tư nhân…
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN). Theo đánh giá của ông thì các mô hình mà nhà nước hỗ trợ cho việc nghiên cứu KHCN và thương mại nó ra sao?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Để hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu trở nên hiệu quả thì có mấy vấn đề. Một là: ta phải có kết quả nghiên cứu tốt, có thể giải quyết được bài toán thị trường. Hai là đôi khi chúng ta nghĩ mọi nghiên cứu phải đi đến thị trường ngay song thực ra nghiên cứu có nhiều sứ mệnh. Nếu nghiên cứu cơ bản, nó để phát triển tri thức, các nhà khoa học luôn phải làm để đóng góp cho kho tàng tri thức nhân loại, ngoài ra các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ đào tạo. Nghiên cứu cơ bản đóng góp rất tốt cho tri thức và đào tạo, nếu đi tới thị trường cần quá trình dài.
Về nghiên cứu ứng dụng, phải định hướng thị trường. Chúng ta mong muốn từ một đề tài ra thẳng thị trường, các nước cũng không làm được điều đó.
Do đó, đầu tiên, chúng ta phải xác định rõ vai trò và sứ mệnh của nghiên cứu khoa học. Thứ hai, chất lượng chúng ta không thể nào chuyển giao và doanh nghiệp không tìm đến nếu chất lượng không đáp ứng được.
Khi có quản lý tốt rồi mới nghĩ tới sự hỗ trợ của bước đi ra thị trường. Nhà nước nên đầu tư mạnh hơn nữa cho nghiên cứu vì bao giờ cũng thế, lượng đổi chất sẽ đổi đặc biệt trong bối cảnh chất lượng còn tương đối thấp. Tuy nhiên, hiện tại, làn sóng các bạn trẻ trở về nước, cung cấp đủ kinh phí họ làm nghiên cứu để từ đó ra sản phẩm… Cần trợ lực hơn nữa để có thể bùng nổ.
Ông Tạ Hải Tùng, Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin và truyền thông (Đại học Bách Khoa HN) Chương trình sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp đặt hàng cho các nhà khoa học. Vấn đề đến từ hai phía nhưng chúng ta có vẻ đang tập trung vào phía đưa nghiên cứu từ ngăn tủ ra thị trường. Vấn đề ngược lại là từ doanh nghiệp đến nhà khoa học, tôi kỳ hơn vào chiều này.
Các chương trình hỗ trợ chỉ có thể đến điểm bùng nổ nếu kết quả đủ tốt. Hai bên không có gì để gặp nhau, nếu ép gặp cũng khó. Nếu sản phẩm đủ tốt, thị trường có nhiều quỹ, doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền vào làm.
Thưa ông, tại Viện Công nghệ thông tin và truyền thông của ông có gặp phải khó khăn nào khi nghiên cứu và thương mại hóa các sản phâm công nghệ?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Chúng tôi có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường nhưng quy mô còn hạn chế. 3 năm gần đây, tình hình khởi sắc hơn nhiều vì đầu tư của nhà nước gửi anh em đi học nước ngoài, nhiều người trở về.
Trình độ phát triển cũng có sự thay đổi về bản chất, chúng ta dần nhận ra câu chuyện nền công nghiệp chỉ dựa vào gia công không còn nhiều dư địa phát triển, do đó phải đầu tư nghiên cứu khoa học. Khi đầu tư chắc chắn sẽ có thành quả. Khi có kết quả tốt, lại có câu chuyện các bạn tự tìm tòi đưa sản phẩm đến thị trường.
Chúng tôi chưa có dự án nào dựa vào hệ thống hỗ trợ của nhà nước mà đa phần các bạn tự triển khai. Ví dụ, các bạn đi thi các giải thưởng như Nhân tài Đất Việt, sau đó các bạn đi gặp quỹ đầu tư hoặc quỹ hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, lập nhóm để startup hoặc spinoff. Tôi thấy có 4, 5 nhóm như vậy và họ có sản phẩm độc đáo.
Cái hay là để một doanh nghiệp đầu tư cho R&D để nuôi được 5 tiến sĩ từ nước ngoài về như vậy, mỗi tháng phải bỏ ra tối thiểu 1 tỷ, 1 năm chưa ra được gì mất khoảng 12 tỷ. Song, chỉ mất khoảng 2 tỷ nếu hợp tác với các trường. Đó là vì anh đến, nhìn kết quả của họ có phù hợp với bài toàn hay không, anh đặt hàng chỉnh sửa cho phù hợp. Tôi cho rằng việc doanh nghiệp tìm đến trường đã xảy ra chính vì nhu cầu tự thân của doanh nghiệp, chi phí đỡ tốn kém hơn.
Cuối cùng vẫn là câu chuyện chất lượng nghiên cứu, đầu bài, mọi thứ phát triển hơn sẽ bảo đảm.
Tôi được biết Viện CNTT - TT có được nhận nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học các quỹ trong đó có Vingroup. Ông có so sánh gì từ việc hỗ trợ của các tổ chức này và nguồn vốn của nhà nước?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Tôi về nước năm 2011 có gần 10 năm làm KHCN trong nước, đã nhìn thấy sự thay đổi ấn tượng trong 10 năm nay. Trước đây 10 năm, ở trong trường, hồi đó đi dạy mới có thu nhập. Để apply một đề tài nhà nước chắc 2-3 năm mới được 1 đề tài, khi được phê duyệt cũng hết vấn đề nóng. Các bạn trẻ khả năng tiếp cận đề tài nhà nước gần như không có.
Gần đây, chúng tôi thấy sự tiếp cận mạnh và nhanh chóng của các quỹ, tập đoàn nước ngoài như Samsung, IBM, Naver… họ có cách tiếp cận rất hiện đại. Để xin một đề tài của nhà nước, từ lúc đề xuất đến lúc ký hợp đồng mất khoảng 1 tới 1,5 năm. Nếu apply đề tài từ quỹ của Vingroup chỉ mất 3,4 tháng để ký hợp đồng tài trợ… Cách tiếp cận từ lúc nộp hồ sơ, xét duyệt, ký hợp đồng, hỗ trợ… rất hiệu quả.
Nhà khoa học chỉ chuyên tâm nghiên cứu thay vì phải làm nhiều câu chuyện liên quan tới quản lý, dự án, đề tài, giải ngân và thủ tục hành chính khác. Đang có xu hướng trong đơn vị là bỏ qua nguồn kinh phí của nhà nước vì quá phức tạp và bất cập, chỉ tập trung vào quỹ nước ngoài và tập đoàn trong nước. Tôi nghĩ rằng đây là xu hướng hay và cơ quan quản lý sẽ phải nhìn lại cách đánh giá, vận hành chương trình của mình nếu không các nhóm nghiên cứu trẻ, năng động sẽ dồn hết sang quỹ nước ngoài.
Theo ông, Nhà nước nên làm gì trong việc hỗ trợ đề tài khoa học trước bối cảnh như vậy?
PGS.TS Tạ Hải Tùng: Câu chuyện tự chủ đại học, nhiều người cho rằng cái gì cũng nên xã hội hóa, dựa vào nguồn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân. Song, khi tìm hiểu, kể cả ở Mỹ, nguồn đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhiều nhất vẫn là từ nhà nước. Riêng đối với trường đại học, thống kê của họ cho thấy nhà tài trợ lớn nhất là nhà nước. Vì có những nghiên cứu không ra sản phẩm trực tiếp, các quỹ tập đoàn sẽ không tài trợ, họ chỉ tài trợ cho dự án nào gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ. Còn nhà nước vẫn phải làm vai trò nghiên cứu khoa học cơ bản, mang tính chất định hướng, dự báo, kể cả không "hot". Do vậy, nhà nước không thể nào bỏ qua việc tài trợ.
Nhưng chúng ta phải thay đổi hệ thống đánh giá, xét duyệt, vận hành quy trình để các quỹ mang tính chất dài hơi hơn, hiệu quả hơn. Ví dụ, để một nhà khoa học đề xuất đề tài, họ phải đề xuất chủ đề nghiên cứu, lại có hội đồng xét duyệt chủ đề ấy rồi mang đi đấu thầu. Như vậy là không đúng vì chưa chắc người đề xuất đề tài ấy được thực hiện dự án đó. Nhà nước đã lấy cái đó làm đầu bài của nhà nước.
Tại sao không kết hợp hai cái làm một là đề xuất luôn chủ đề nghiên cứu và đề xuất luôn tôi sẽ làm dự án đó. Quy trình ấy nhiều năm nay vẫn tồn tại. Chính vì năng lực ra đầu bài không tốt nên huy động các nhà khoa học ra đầu bài. Đáng lẽ người ra đầu bài thực hiện luôn lại dùng nó để đi đấu thầu, tôi thấy chưa hợp lý. Tôi đề nghị nên thay đổi.
Ngoài ra, nhà nước cố gắng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khi nhà khoa học chuyển giao lo ngại nhất là mất quyền sở hữu trí tuệ. Họ sẽ phải đi đăng ký bằng sáng chế nhưng hiện tại do số lượng chuyên gia xét duỵet chưa được nhiều, thời gian lâu. Thời gian sau xảy ra tranh chấp, nên có hệ thống hỗ trợ họ.
Thêm nữa, làm thế nào để câu chuyện sử dụng hàng Make in Vietnam thực chất hơn thì doanh nghiệp tìm đến nhà khoa học nhiều hơn.
Tôi muốn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam - một công ty chuyên về thiết bị chiếu sáng thông minh. Khi phát triển các sản phẩm công nghệ của mình Lumi có tiếp cận được có được tiếp cận các nguồn lực từ phía nhà nước như vốn đầu tư, cơ chế hỗ trợ khoa học công nghệ… hay không?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi ra đời từ năm 2012 tự lực là chủ yếu, Bộ KH&CN cũng có một số hỗ trợ như về sản phẩm đưa ra thị trường, hỗ trợ quảng bá ở các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước. Lumi đánh giá sự hỗ trợ này khá là thiết thực.
Ngoài ra việc đăng ký sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghệ, Lumi cũng có sự hỗ trợ từ Viện Sáng chế. Chúng tôi cũng được hỗ trợ bảo hộ sở hữu trí tuệ để đảm bảo không có xung đột với nước ngoài.
Năm nay, Lumi còn được chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, đây là vinh dự rất lớn để Lumi có nguồn lực tốt hơn đầu tư mạnh cho nghiên cứu & phát triển (R&D).
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Chủ tịch Công ty Lumi Việt Nam Vậy ông đánh giá sản phẩm ra thị trường hiện gặp vấn đề gì?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Chúng tôi gặp nhiều khó khăn ở chỗ ý tưởng này có chưa, có xung đột về mặt sở hữu trí tuệ hay không. Chúng tôi đánh giá phải có thông tin về việc này nếu không sẽ rất rủi ro cho doanh nghiệp.
Bởi khi dành nhiều công sức cho sản phẩm, các nguồn lực khác sẽ bị hạn chế. Bộ KH&CN có thể hỗ trợ được nhưng một sản phẩm công nghệ phải đủ nhanh để ra thị trường (thông thường 6 tháng đến 1 năm), mất 2-3 năm xin tài trợ là quá muộn. Ngoài ra, Bộ có thể hỗ trợ doanh nghiệp mang sản phẩm công nghệ ra nước ngoài, được lắng nghe, phản hồi cải tiến đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây là những khó khăn mà chúng tôi đánh giá Nhà nước có một phần hỗ trợ được.
Cụ thể Nhà nước phải hỗ trợ như thế nào, thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Về phần công nghệ lõi sâu, các nhà trường và Viện nghiên cứu nắm khá sâu, Lumi hay các doanh nghiệp dành thời gian nghiên cứu là rất khó khăn do bị hạn chế về nguồn lực và thời gian. Việc giúp Lumi kết nối các Viện, đứng vai trò doanh nghiệp như Lumi cần gì, hỗ trợ nguồn lực nghiên cứu sâu. Đây là những việc mà viện nhà trường nghiên cứu có thể làm được để kết nối.
Để một sản phẩm thương mại hóa ra thị trường, về mặt phần cứng, ví dụ như khuôn, chi phí là rất cao. Vì thế rất mong Bộ KH&CN có phương pháp giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất.
Ngoài ra, hỗ trợ doanh nghiệp chứng thực đây là sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, từ đó tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
Ngoài ra Bộ KH&CN tổ chức các sự kiện truyền thông online/offline giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, kết nối các đối tác và doanh nghiệp nước ngoài.
Hỗ trợ đánh giá về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, bởi các thị trường nước ngoài như Mỹ, Nhật Hàn không quá quan tâm về thuế mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, những việc này doanh nghiệp như Lumi không nắm đầy đủ. Đây là việc mà các Viện nghiên cứu tư vấn đầu mối có thể hỗ trợ được doanh nghiệp khi đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài.
Mục đích cuối cùng là hỗ trợ để tạo ra thành quả tốt nhất, sản phẩm bán được ra thị trường thì tất mọi người hỗ trợ trong các khâu đều được hưởng lợi.
Tôi quay trở lại câu hỏi với đại diện Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN, với các đề xuất của các doanh nghiệp và viện nghiên cứu như trên thì Bộ KHCN hiện nay có thể hỗ trợ được thế nào để có thể thúc đẩy việc thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm.
Ông Trần An: Về phía Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp tục triển khai chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2030 với mục tiêu chính: Tiếp tục triển khai bên cung bên cầu để chuyển hóa kết quả nghiên cứu thành sản phẩm. Chúng tôi sẽ tiếp tục rà soát kiện toàn chính sách có liên quan về thị trường KHCN để có sự đồng bộ thống nhất khi triển khai. Bên cạnh đó, sẽ phát triển các công cụ hỗ trợ phát triển công nghệ trong đó tập trung các tổ chức trung gian với vai trò kết nối bên cung bên cầu không chỉ chương trình 2075 và một số chương trình khác như 592, 68, đặc biệt quan tâm đến hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ. Thực tế bản thân các doanh nghiệp đã chủ động tham gia hoạt động KH&CN nhưng cũng có hạn chế khi chưa có bộ phận nghiên cứu chuyên ngiệp. Vì vậy doanh nghiệp gặp nhiều rào cản khi tham gia các chương trình KHCN theo quy định pháp luật. Vì vậy chưa tiếp cận được nên nhiều sự hỗ trợ của nhà nước.
Trong thời gian tới, trọng tâm của chương trình là: Tiếp tục thúc đẩy tăng giá trị giao dịch trên thị trường KHCN từ kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ; Kết nối thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam với thuế giới, thúc đẩy tính sẵn sàng chuyển giao của công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, vào thực tiễn; Gia tăng sự tham gia của các hiệp hội ngành nghề đặc biệt là nhóm ngành có giá trị cao có đóng góp cao cho nên kinh tế.
Thưa ông Nguyễn Tuấn Anh, ở góc độ doanh nghiệp, ông đánh giá chính sách mà Bộ KHCN đưa ra hiện nay như thế nào?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Cần phải đưa ra chính sách rất nhanh bởi công nghệ rất dễ lạc hậu, đứng vai trò Bộ KH&CN cần giúp giải quyết vấn đề thực sự nhanh và hiệu quả, ví dụ như trình đề án cần rút xuống một quý để các nhà khoa học như Lumi nộp dự án. Nếu để 6-7 tháng thì mọi thứ đã thay đổi, thành sản phẩm mới mất rồi.
Vậy Lumi cũng đã được công nhận là doanh nghiệp khoa học công nghệ, điều này sẽ tác động như thế nào đến công ty thưa ông?
Ông Nguyễn Tuấn Anh: Lumi được nhận hỗ trợ về thuế rất lớn, ví dụ có lợi nhuận không phải nộp lại nhiều. Nhờ đó Lumi có thể đầu tư lại cho nghiên cứu & phát triển (R&D) hay hợp tác với trường hay Viện nghiên cứu, giúp Lumi tiếp cận nhanh và đi nhanh với sản phẩm công nghệ. Giải pháp mới cung cấp cho khách hàng, sản phẩm công nghệ phải đưa ra kịp thời đến khách hàng, nếu không chậm chân sẽ bị loại bỏ khỏi thị trường.
Tôi làm việc tại một Bộ ở Hà Nội, tôi thấy trong cơ quan tôi có rất nhiều đề tài khoa học nghên cứu nhận tiền xong thì cất ngăn kéo. Vậy Bộ KHCN có biện pháp gì để giải quyết vấn đề này? ( Độc giả Nguyễn Nam – Hà Nội)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Chính phủ đã ban hành Nghị định 70/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước. Nghị định đã quy định phương án xử lý tài sản sau khi nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Vì vậy, các kết quả sau khi kết thúc nhiệm vụ mà phải có phương án xử lý nhất định như tiếp tục nghiên cứu, phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ, ứng dụng, thương mại hóa.
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN. Tôi là một nhà khoa học độc lập và sính sống tại Việt Nam, vậy tôi có thể tiếp cận với nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu KHCN hay không, nếu có thì làm cách nào? (Độc giả Bình Minh – TP.HCM)
Ông Trần An, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KHCN: Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã quy định chính sách khuyến khích cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chương trình, đề án hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cá nhân tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
Độc giả quan tâm đến vấn đề này xin gửi câu hỏi theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn
Nhóm PV
" alt="Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”" /> ...[详细] -
MSI tiết lộ bo mạch chủ H110 PRO series, giải pháp kinh tế nhất cho nền tảng Intel Skylake
Linh kiện chuẩn Military Class 4 mang đến độ tin cậy cao hơn là những gì đã được biết đến trước đây, và đi kèm luôn là các thiết kế có tính năng bảo vệ cao giúp mọi thứ vận hành ổn định hơn dù môi trường hoạt động khắc nghiệt như phải làm việc liên tục hoặc trong các phòng game. Ngoài ra hệ thống phase nguồn chuẩn ECO mang đến khả năng tiết kiệm điện năng tốt hơn.
Tính năng EZ Debug LED mang đến cho người dùng khả năng chuẩn đoán nhanh nhất khi hệ thống gặp sự cố, giúp họ dễ dàng khắc phục hơn, ngoài ra thì các cơ chế bảo vệ về điện năng đều được trang bị đầy đủ cho các linh kiện quan trọng, cuối cùng là VGA Armor với khe cắm PCIe 16x được gia cố chắc chắn hơn.
Mang đến chất lượng âm thanh tốt hơn với mạch âm thanh riêng biệt và các tụ lọc chuyên dụng.
Về hình ảnh, giao tiếp truyền thống và cơ bản đều được trang bị như DVI hoặc VGA và cả HDMI cũng như Display Port, tùy vào model cụ thể mà giao tiếp hình ảnh có thể khác nhau, với các giao tiếp mới thì việc xem phim 4K UHD là chuyện dễ dàng với chất lượng hình ảnh tốt.
Phiên bản sử dụng DDR3L thực chất không khác biệt quá nhiều về hình thức so với các phiên bản hỗ trợ DDR4, và đây chính là giải pháp giúp bạn tận dụng các thanh RAM cũ nhằm mang đến giải pháp kinh tế hơn cho hệ thống mới.
Toàn bộ các bo mạch chủ MSI dòng PRO sử dụng các chipset Intel Z170/H170/B150 và H110 đều hỗ trợ tốt nhất cho các CPU Intel Core thế hệ thứ 6 với tên mã là Skylake, mang đến các lựa chọn thông minh và kinh tế nhất cho các hệ thống máy tính đời mới với các tính năng hay công nghệ hướng đến độ bền, khả năng vận hành ổn định.
Noah
" alt="MSI tiết lộ bo mạch chủ H110 PRO series, giải pháp kinh tế nhất cho nền tảng Intel Skylake" /> ...[详细] -
iPhone 6s về Việt Nam từ 23 triệu, độ 6 lên 6s chưa tới 1 triệu đồng hút khách
Đến hẹn lại lên đúng 25/9 Apple chính thức bán những chiếc iPhone 6s và iPhone 6s Plus ở một số nước đặt biệt ở châu á có Hongkong và Singapore . Đã có rất nhiều người dùng và thương gia xếp hàng trước 2 hôm để được sở hữu những chiếc iPhone 6s hot hơn bao giờ hết khi lượng đăt hàng đạt hơn 10 triệu máy trong đợt đầu tiên và màu vàng hồng là màu hot nhất năm nay.
" alt="iPhone 6s về Việt Nam từ 23 triệu, độ 6 lên 6s chưa tới 1 triệu đồng hút khách" /> ...[详细] -
(Clip LMHT) Xem hot girl Meovv thể hiện tài đi rừng với tướng tủ Amumu
-
Dell EMC PowerStore giúp doanh nghiệp giải quyết các thách thức lưu trữ dữ liệu tương lai
Giải pháp tủ đĩa lưu trữ Dell EMC PowerStore hiện được cung cấp tại thị trường Việt Nam bởi công ty NT&T Co., Ltd
Dell EMC PowerStore được tạp chí CRN đánh giá có thể giải quyết các thách thức mở rộng ứng dụng liên tục nhờ vào kiến trúc độc đáo cho phép nâng cấp hệ thống và mở rộng quy mô bất cứ khi nào.
Ngoài ra, các tính năng tự động hóa và máy học tích hợp sẵn cũng biến tủ đĩa thành một hệ thống có thể lập trình và cải thiện hiệu suất một cách đáng kinh ngạc, từ phát triển tới triển khai ứng dụng với đơn vị thời gian tính bằng giờ thay vì ngày như trước đây.
Tạp chí CRN cũng đánh giá cao công nghệ máy tự học của Dell EMC PowerStore trong phần giới thiệu về giải pháp này bởi khả năng tối ưu hiệu suất và giảm chi phí thông qua tự động hóa các quy trình. Cùng lúc, việc triển khai giải pháp cũng linh hoạt hơn rất nhiều nhờ kiến trúc “container” PowerStoreOS mới.
Lựa chọn cho doanh nghiệp hiện đại hóa hạ tầng CNTT
Dell EMC PowerStore là giải pháp lưu trữ hiện đại, tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến lấy dữ liệu làm trung tâm, khả năng tự động hóa được thực hiện một cách thông minh, và một kiến trúc mềm dẻo cho phép tổ chức doanh nghiệp mở rộng và nâng cấp khi cần.
Với Dell EMC PowerStore, khách hàng không cần phải đau đầu cân nhắc giữa 3 tiêu chí: hiệu năng, độ khả mở, và tính hiệu dụng. Giải pháp lưu trữ này là sự tổng hòa của 4 yếu tố vô cùng quan trọng với tổ chức doanh nghiệp: công nghệ lưu trữ tương lai, khả mở theo chiều dọc và chiều ngang linh hoạt, công nghệ tiết kiệm dung lượng tiên tiến, và tính năng AppsOn vô cùng độc đáo.
Ấn tượng hơn khi Dell EMC PowerStore sở hữu tốc độ nhanh hơn 7 lần và độ trễ thấp hơn 3 lần so với thế hệ lưu trữ tầm trung trước đây nhờ sử dụng thiết kế NVMe, hỗ trợ bộ nhớ lớp lưu trữ (SCM) dựa trên nền tảng Intel® Optane™ SSD.
Vì lẽ đó, Dell EMC PowerStore được nhiều khách hàng lớn và chuyên gia trong ngành đánh giá cao.
“Chúng tôi sử dụng PowerStore để tinh giản hóa hệ thống lưu trữ. Tôi cho rằng Powerstore là một giải pháp đã được kiểm nghiệm và xác thực kĩ càng. Điều này rất cần thiết khi bạn lựa chọn sử dụng với các ứng dụng lõi quan trọng”, kiến trúc sư trưởng của Arrow Technologies nhận xét.
Cùng chung nhận xét này, Phó chủ tịch nghiên cứu Eric Burgener của Nhóm Công nghệ, Nền tảng và Hệ thống Hạ tầng của IDC, cho rằng khi các tổ chức hiện đại hóa hạ tầng CNTT của họ, công nghệ lựa chọn cần phải đáp ứng nhu cầu đơn giản hóa hoạt động, loại bỏ sự phức tạp, có thể mở rộng khi tăng trưởng dữ liệu.
Cũng theo ông Eric Burgener, nhờ triển khai giải pháp Dell EMC PowerStore qua lăng kính lấy hạ tầng làm trung tâm, IDC đã tạo ra nền tảng có thể giải quyết các thách thức CNTT hiện tại, đồng thời đảm bảo yếu tố linh hoạt, độ khả mở cho nhu cầu CNTT trong tương lai.
Giải pháp Dell EMC PowerStore giúp hiện đại hóa hạ tầng CNTT của tổ chức doanh nghiệp “Khách hàng chia sẻ với chúng tôi rào cản lớn nhất của họ là chậm triển khai chuyển đổi số. Đó là cuộc giằng co liên tục giữa hỗ trợ các ứng dụng vốn gia tăng không ngừng, từ ứng dụng CNTT truyền thống tới phân tích dữ liệu, cùng cắt giảm chi phí và hạn chế của hệ thống CNTT phức tạp hiện có. Dell EMC PowerStore kết hợp công nghệ tương lai, tính tự động hóa, với kiến trúc phần mềm mới tạo nên hệ thống đột phá giúp doanh nghiệp giải quyết các thách thức trên”, ông Dan Inbar, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc mảng lưu trữ của Dell Technologies, chia sẻ.
Không chỉ sở hữu các tính năng ưu việt, giải pháp Dell EMC PowerStore còn giúp tổ chức doanh nghiệp giảm tổng chi phí sở hữu nhờ cắt giảm hiệu quả nguồn đầu tư cho lưu trữ dữ liệu. Nhờ đó, khách hàng có thể tiết kiệm đáng kể chi phí triển khai ứng dụng và chi cho dung lượng với tính năng nén và chống trùng lặp luôn hoạt động.
Tại Việt Nam, giải pháp tủ đĩa lưu trữ Dell EMC PowerStore được cung cấp bởi NT&T Co., Ltd (http://nttsolution.com/).
G.Minh
" alt="Dell EMC PowerStore giúp doanh nghiệp giải quyết các thách thức lưu trữ dữ liệu tương lai" /> ...[详细] -
Microsoft “đá đểu” sự kiện WWDC sắp tới của Apple
Microsoft đang có một kế hoạch rất thông minh để thu hút sự chú ý của tất cả mọi người tham gia vào sự kiện lớn dành cho các nhà phát triển của Apple diễn ra vào thứ 2 tới. Ngay sau ngày đầu tiên của WWDC, Microsoft sẽ tổ chức một “afterparty” (bữa tiệc diễn ra sau sự kiện) ở ngay bên cạnh nơi sự kiện của Apple diễn ra, miễn phí thức ăn và nước uống và để thảo luận về “tương lai của các ứng dụng”. Đây có thể không phải là bữa tiệc phong cách nhất tại San Francisco, nhưng miễn phí thức ăn và nước uống, được vui vẻ và là tiệc của Microsoft, tại sao không?
" alt="Microsoft “đá đểu” sự kiện WWDC sắp tới của Apple" /> ...[详细] -
PTIT là đầu mối chuyển giao công nghệ giữa DN Việt với Viện KH&CN Hàn Quốc
Thông tin từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cho hay, nhận lời mời của Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST), đoàn công tác của Học viện do TS. Vũ Tuấn Lâm, Phó Giám đốc Học viện làm Trưởng đoàn vừa tham dự Hội thảo quốc tế lĩnh vực thương mại hóa công nghệ toàn cầu diễn ra từ ngày 1/6 - 3/6/2016 tại Hàn Quốc.
Trong chuyến thăm này, Học viện đã ký thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Thương mại toàn cầu (GCC) và Chương trình CNTT toàn cầu (ITTP) thuộc Viện KH&CN tiên tiến Hàn Quốc - KAIST để trở thành đầu mối chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp Việt Nam với Viện KAIST.
Được biết trước đó, vào cuối tháng 4/2016, Học viện và Trung tâm Thương mại toàn cầu, Chương trình CNTT toàn cầu thuộc Viện KAIST đã có có buổi làm việc tại Hà Nội nhằm thiết lập mối quan hệ hợp tác.
" alt="PTIT là đầu mối chuyển giao công nghệ giữa DN Việt với Viện KH&CN Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Tầm quan trọng của việc kiểm tra định kỳ ô tô
Dầu là chất bôi trơn quan trọng giữ cho tất cả các bộ phận cơ khí của xe hoạt động trơn tru, nhưng mục đích chính của nó là làm mát. Mức khuyến nghị kiểm tra mức dầu ô tô là mỗi tháng một lần nhằm nạp thêm khi cần thiết và theo dõi lượng dầu để xác định rò rỉ hoặc các vấn đề nghiêm trọng khác. Để kiểm tra chất làm mát động cơ, quá trình này rất đơn giản.
Xác định vị trí bình chứa chất làm mát trong khoang động cơ và so sánh mức chất lỏng với các dấu ở bên cạnh.
Đổ thêm hỗn hợp nước và chất chống đông, hoặc chỉ chất làm mát nếu nó được trộn trước. Đồng thời kiểm tra dung dịch làm mát còn lại trong bình - nếu nó trông bị gỉ hoặc có các mảnh vụn nổi trên bề mặt, chủ xe cần phải xả sạch hệ thống.
Nếu có một lớp dầu trên cùng, hãy tìm đến sự trợ giúp của chuyên gia ngay lập tức. Những kiểm tra này nên được thực hiện ít nhất hai lần một tháng, đặc biệt là trước mùa hè và mùa đông.
Áp suất lốp, độ mòn lốp
Việc bơm lốp xe đúng cách sẽ ảnh hưởng đến khả năng xử lý của ô tô, cũng như ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nhiên liệu. Lốp bơm căng không đúng cách cũng nhanh mòn hơn, vì vậy người lái cần đảm bảo kiểm tra điều này ít nhất mỗi tháng một lần. Để kiểm tra, chủ nhân của xe sẽ cần một máy đo áp suất không khí.
Trước tiên, hãy xem trong sổ tay hướng dẫn sử dụng của chiếc xe (hoặc trên nhãn dán thường thấy ở cửa phía người lái xe) để tìm con số khuyến nghị tính bằng psi.
Sau đó, vặn nắp van trên lốp xe, đặt đồng hồ đo lên trên van một cách chắc chắn và ấn xuống rồi đọc áp suất hiện tại trên máy đo.
Bơm để lốp đạt áp suất cần thiết hoặc để thoát khí ra ngoài nếu lốp quá căng. Lặp lại trên tất cả bốn lốp và cả lốp dự phòng và nên thực hiện khi lốp xe nguội.
Ngoài ra, cách lốp xe bị mòn có thể chỉ ra một vấn đề - nếu lốp một bên mòn nhanh hơn, người lái có thể cần phải kiểm tra độ thẳng hàng của bánh xe. Nguyên tắc chung là kiểm tra độ cân bằng và căn chỉnh khi mua lốp mới, hoặc ít nhất vài tháng một lần.
Má phanh
Má phanh cần được kiểm tra mỗi lần thay lốp, hoặc ít nhất sau mỗi 16.000 km. Má phanh bị mòn là một nguyên nhân dẫn đến tai nạn. Nếu chủ xe nghe thấy tiếng kim loại va chạm khi phanh thì có thể là má phanh đã quá hạn.
Việc kiểm tra các má phanh có thể được thực hiện mà không cần tháo bánh xe ra, mặc dù đôi khi người lái có thể khó nhìn thấy chúng vì khuất trong vành xe. Trong trường hợp đó, người lái cần phải tháo toàn bộ bánh xe. Để kiểm tra độ mòn của má phanh, sử dụng đèn pin soi qua các nan của bánh xe để xem độ dày của miếng đệm. Nói chung, nếu má phanh dày dưới 6mm, nó cần được thay thế.
Dây curoa (dây đai)
Những điều cần lưu ý: Những tiếng ồn như tiếng kêu, tiếng gõ và tiếng mài có thể là dấu hiệu của độ căng hoặc lệch đai không chính xác. Để ngăn chặn điều này, hãy nhờ chuyên gia kiểm tra dây đai, các ròng rọc và bộ căng đai khác nhau sau mỗi ít nhất 80.000 km. Các dấu hiệu cảnh báo khác bao gồm tiếng kêu từ dưới mui xe, các dấu hiệu quá nhiệt của động cơ và các rãnh, vết nứt, bong tróc của dây đai khi kiểm tra.
Dầu trợ lực lái
Dầu trợ lực lái rất quan trọng để duy trì dòng năng lượng trong hệ thống lái. Nó cũng bảo vệ các chi tiết nhỏ trong xe. Vấn đề về chất lỏng trợ lực lái biểu hiện ở việc gặp khó khăn, cứng khi xoay vô lăng hoặc nghe thấy tiếng rít chiếc xe khi xoay vô lăng.
Mặc dù đây là điều người lái không phải kiểm tra thường xuyên, nhưng chủ xe nên tham khảo sách hướng dẫn sử dụng để đảm bảo biết khi nào nên kiểm tra mức dầu trợ lực lái. Kiểm tra điều này ít nhất mỗi năm một lần, đặc biệt nếu xe là xe đã qua sử dụng.
Bộ lọc không khí
Cả bộ lọc không khí cabin và bộ lọc không khí động cơ đều cần được kiểm tra theo thời gian, mặc dù bộ lọc sau quan trọng hơn nhiều - mục đích của cả hai là ngăn bụi, phấn hoa và các chất ô nhiễm khác xâm nhập vào và bị tắc nghẽn theo thời gian.
Các nhà sản xuất ô tô khác nhau về mức độ thường xuyên nên thay thế những bộ lọc này, vì vậy tốt nhất chủ xe nên tham khảo hướng dẫn sử dụng và kiểm tra trực quan bộ lọc không khí một hoặc hai lần một năm.
Dầu hộp số
Cả xe hộp số sàn và xe số tự động đều sử dụng thành phần này, được tạo thành từ dầu và các chất phụ gia để cung cấp khả năng bôi trơn và làm mát thích hợp. Mặc dù đây không phải là thứ cần thay thường xuyên, nhưng tốt nhất người lái nên tham khảo hướng dẫn sử dụng để được hướng dẫn.
Các chuyên gia khuyên nên thay chất lỏng này sau mỗi 70.000-100.000 km. Hộp số tự động có thể được hưởng lợi từ việc thay thế dầu hộp số: kéo dài tuổi thọ, chuyển số mượt mà hơn và cải thiện khả năng tiết kiệm nhiên liệu, vì vậy hãy nhớ kiểm tra dầu hộp số nếu nhận thấy bất kỳ vấn đề nào khi chuyển số.
Đèn
Đèn pha và đèn hậu hoạt động đúng chức năng không chỉ giúp người lái xe có thể nhìn thấy chính xác mà còn quan trọng đối với những người tham gia giao thông khác, đặc biệt là trong điều kiện tầm nhìn thấp và thời tiết bất lợi. Kiểm tra để đảm bảo rằng tất cả các đèn bên ngoài đang hoạt động là điều quan trọng đối với sự an toàn, hãy đảm bảo kiểm tra bằng mắt ít nhất mỗi tuần một lần hoặc sử dụng đèn báo lỗi (với các xe đời mới).
Theo Tiền phong
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đừng tiếc thời gian 'liếc mắt' qua 5 vị trí này trước mỗi chuyến đi dài
Trước mỗi chuyến đi xa bằng ô tô như về quê ăn Tết hay du xuân, bạn chỉ cần bỏ ra 1-2 phút quan sát, kiểm tra xe nhưng sẽ giúp cả gia đình có một hành trình an tâm và an toàn hơn.
" alt="Tầm quan trọng của việc kiểm tra định kỳ ô tô" /> ...[详细] -
Tại sao TQ muốn thâu tóm động cơ máy bay quân sự Mỹ?
Máy bay tiêm kích F-35 của quân đội Mỹ được trang bị động cơ do liên doanh Pratt & Whitney và General Electric (GE) chế tạo. Ảnh: CNN
Tuần trước, một phụ nữ có tên Wenxia Man đã bị một tòa án ở bang Florida (Mỹ) kết tội âm mưu vi phạm các luật xuất khẩu của Mỹ, bằng cách thâu tóm và gửi trái phép các động cơ máy bay chiến đấu cũng như máy bay không người lái từ Mỹ tới Trung Quốc, theo Bộ Tư pháp Mỹ.
Các công tố viên cho biết, Man đã cùng một cộng sự ở Trung Quốc mua và xuất khẩu các động cơ do liên doanh Pratt & Whitney và General Electric (GE) chế tạo. Những động cơ này hiện đang được Mỹ sử dụng để trang bị cho hàng loạt máy bay quân sự hàng đầu của nước này, từ máy bay tiêm kích F-35, chiến đấu cơ F-22 đến các máy bay phản lực đa nhiệm F-16.
Bộ Tư pháp Mỹ cho hay, trong quá trình điều tra, Man nhắc tới cộng sự của cô ta như một điệp viên "đại diện cho quân đội Trung Quốc để sao chép các món đồ thu được từ những nước khác và từng tuyên bố rằng, anh ta đặc biệt quan tâm đến công nghệ không người lái".
Việc kết tội Man là diễn biến mới nhất trong cuộc chiến tình báo kinh tế đang tiếp diễn giữa Mỹ và Trung Quốc. Phía Mỹ cáo buộc, hoạt động gián điệp đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược hiện đại hóa đất nước của Trung Quốc trong các thập niên gần đây. Việc thâu tóm công nghệ trái phép đã giúp Trung Quốc đẩy nhanh quá trình này, vượt qua các vấn đề thường đòi hỏi nhiều năm nghiên cứu và phát triển để giải quyết.
Tuy nhiên, phía Trung Quốc liên tục phủ nhận các cáo buộc dính líu đến tình báo công nghiệp.
Các chuyên gia phân tích nhận định, tăng cường các khả năng của động cơ phản lực từ lâu đã là một ưu tiên hàng đầu đối với Trung Quốc, khi nước này tìm cách gia tăng sức mạnh quân sự.
Kế hoạch tăng trưởng 5 năm gần đây nhất của Trung Quốc coi việc phát triển cũng như sản xuất các động cơ và máy bay trong nước là một mục tiêu quan trọng. Song, đây là một lĩnh vực khó nắm bắt, buộc Trung Quốc phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu công nghệ.
Trong 4 năm qua, các động cơ chiếm tới 30% tổng các sản phẩm nhập khẩu của Trung Quốc, theo thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm. Ngay cả mẫu máy bay dân dụng cỡ lớn C919 mà Trung Quốc đang phát triển, với hy vọng cạnh tranh với Boeing, cũng đang sử dụng các động cơ do một liên doanh của Pháp và Mỹ sản xuất.
Tuyên bố của Bộ Tư pháp Mỹ không cung cấp các chi tiết về lai lịch của Man. Nhưng, tờ Sun Sentinel ở Florida đưa tin, cô sinh ra ở Trung Quốc nhưng đã nhập tịch Mỹ. Man sẽ bị kết án vào tháng 8 tới và dự kiến có thể phải đối mặt với án phạt 20 năm tù giam.
Vụ việc của Man là sự cố mới nhất trong hàng loạt án tình báo kinh tế ở Mỹ, có liên quan đến Trung Quốc. Chúng xảy ra ở nhiều nhành kinh tế khác nhau, từ nông nghiệp đến hàng không. Các mục tiêu bị do thám bao gồm cả một nhà sản xuất pin mặt trời, các nhà sản xuất nhôm và thép, một công ty thiết kế nhà máy điện nguyên tử.
Hồi tháng 3, một người đàn ông Trung Quốc từng thừa nhận tội làm gián điệp trên mạng, khi xâm nhập vào các hệ thống của Boeing và một số công ty khác của Mỹ để đáng cắp thông tin nhạy cảm chuyển cho Trung Quốc.
Tuấn Anh(Theo CNN)
" alt="Tại sao TQ muốn thâu tóm động cơ máy bay quân sự Mỹ?" /> ...[详细]
Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò
Nghi phạm Ngần Văn Huân bị cơ quan công an bắt. Ảnh CACC. Trước đó, ngày 8/3, Công an huyện Vân Hồ tiếp nhận đơn trình báo của anh Ngần Văn Nhung (SN 1986, ở xã Suối Bàng, huyện Vân Hồ) bị mất trộm một con bò đực, màu nâu đen (2 năm tuổi, nặng gần 250 kg hơi), ước tính giá trị khoảng 15 triệu đồng.
Công an trao bò lại cho gia đình bị hại. Ảnh CACC. Ngay sau khi nhận được tin báo, công an đã điều tra, làm rõ Ngần Văn Huân chính là đối tượng thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của anh Ngần Văn Nhung sau đó đem đi bán.
Lực lượng chức năng đã thu giữ vật chứng và bàn giao cho gia đình bị hại.
Công an xác định, đối tượng Ngần Văn Huân, có 3 tiền án về tội trộm cắp tài sản vào các năm 1999, 2008, 2011.
" alt="Bắt khẩn cấp người đàn ông mang 3 tiền án vẫn đi trộm bò" />Ngắm cầu thang triệu đô trong Apple Store kiểu mới
" alt="Ngắm cầu thang triệu đô trong Apple Store kiểu mới" />
- 5 lãnh đạo ngành ôtô với các phát ngôn nổi tiếng
- Suzuki Vitara thế hệ mới vẫn đảm bảo khả năng offroad
- Tin buồn cho các fanpage: lượng tiếp cận trên Facebook đã giảm 42%
- Sang 2017, Apple sẽ trình làng iPhone màn hình cong như Samsung?
- Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
- VNPT VinaPhone Hà Nội khai trương điểm giao dịch mẫu tại thị trấn Trâu Quỳ
- Đà Nẵng: Quỹ Lotus tài trợ 5 dự án sản phẩm công nghệ thông minh