Thời sự

Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 17:05:35 我要评论(0)

Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Kèo phạt góc lich van nien 2022lich van nien 2022、、

èogócRayoVallecanovsGironahngàlich van nien 2022   Hư Vân - 26/01/2025 04:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

1. Cơ xương yếu hơn

Hệ thống cơ xương là hệ thống cơ quan lớn nhất của cơ thể người. Hàng trăm cơ được sử dụng để duy trì tư thế (đứng, ngồi) và thực hiện hàng loạt cử động với các điều kiện trọng tải khác nhau, dưới tác động của trọng lực trên Trái đất.

Các cơ xương có khả năng thích ứng với các mục đích và trọng tải khác nhau áp đặt lên chúng - phẩm chất mà chúng ta gọi là "tính mềm dẻo". Song, cũng giống như sự thiếu vận động, các chuyến bay vào không gian dẫn đến việc mất cả khối lượng (teo mòn) và sức mạnh của cơ xương.

Trong các chuyến bay dài trong không gian lên trạm ISS, các nhà nghiên cứu phát hiện, 37 thành viên phi hành đoàn trải nghiệm sự suy giảm sức mạnh đẳng động lực học trung bình từ 8 - 17%. Đàn ông và phụ nữ đều chịu tác động tương tự nhau. Trong thực tế, sự suy thoái này xảy ra ngay cả khi các phi hành gia tuân theo một chế độ tập luyện thể dục nghiêm ngặt. Kết quả các nghiên cứu hé lộ, khoảng 30% sức mạnh cơ bắp bị mất sau khi trải qua 110 - 237 ngày trong môi trường vi trọng lực.

2. Trái tim suy yếu

Nhiều phần của hệ thống tim mạch, bao gồm cả trái tim, chịu ảnh hưởng của trọng lực. Chẳng hạn như trên Trái đất, các mạch máu trong chân của chúng ta hoạt động chống lại trọng lực để đưa máu trở lại trái tim. Song, không có trọng lực, trái tim và các mạch máu sẽ thay đổi. Chuyến bay vào không gian càng dàu, các thay đổi càng nghiêm trọng.

Ví dụ như, kích cỡ và hình dạng của trái tim thay đổi theo vi trọng lực. Tâm thất phải và trái suy giảm khối lượng. Điều này có thể vì sự suy giảm về thể tích dịch (máu) cũng như những thay đổi về khối lượng vách tim. Nhịp tim của người (số nhịp đập/phút) trong vũ trụ cũng thấp hơn trên Trái đất. Trong thực tế, các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng, nhịp tim của những người đứng thẳng trên trạm ISS tương đương nhịp tim của họ trong lúc đang nằm nghỉ ngơi trước chuyến bay trên Trái đất. Áp huyết trong không gian cũng thấp hơn trên Trái đất.

Trong không gian, sản lượng máu bơm ra từ tim mỗi phút cũng suy giảm. Nếu không có trọng lực, cơ thể người còn chứng kiến sự tái phân bố máu: máu tụ ở chân nhiều hơn và ít máu quay trở lại tim hơn, dẫn đến việc ít máu được bơm ra khỏi tim hơn. Sự teo mòn cơ cũng góp phần dẫn tới lưu lượng máu tới các chi dưới giảm.

khong gian, vu tru, phi hanh gia, du hanh vu tru, co the nguoi, không gian, vũ trụ, phi hành gia, du hành vũ trụ, cơ thể người
 

3. Sức khỏe giảm sút

Sự suy giảm lưu lượng máu tới các cơ cùng với sự teo mòn cơ ảnh hưởng tới khả năng tăng cường nhịp hô hấp và nhịp tim. Điều này có thể được xác định thông qua các cuộc kiểm tra VO2max và VO2peak. Các thay đổi đối với cả cơ và hệ thống tim mạch, bắt nguồn từ việc du hành vũ trụ, góp phần dẫn tới sự suy giảm sức khỏe.

Chẳng hạn như, 9 - 14 ngày bay vào vũ trụ, khả năng tăng cường nhịp hô hấp và nhịp tim (VO2peak) bị giảm 20 - 25%. Song, trong các chuyến bay dài hơn vào vũ trụ ( 5 - 6 tháng), sau sự suy giảm khả năng tăng cường nhịp hô hấp và nhịp tim ban đầu, cơ thể dường như tìm cách bù đắp và các chỉ số được cải thiện dần, mặc dù chúng không bao giờ quay lại được mức cũ như trước chuyến đi.

4. Mất xương

Trên Trái đất, các ảnh hưởng của trọng lực và trọng tải cơ học cần thiết để duy trì các xương của chúng ta. Trong không gian, điều này không xảy ra. Thông thường, xương trải qua việc tái sửa đổi liên tục, với sự tham gia của 2 loại tế bào: nguyên bào xương (các tế bào tạo ra và điều phối chất nền xương) và hủy cốt bào (các tế bào thấm hút chất nền xương). Tuy nhiên, trong các chuyến bay vào vũ trụ, sự cân bằng của 2 quá trình này bị biến đổi, dẫn đến việc suy giảm mật độ khoáng chất xương. Nghiên cứu chỉ ra việc mất 3,5% xương xảy ra sau 16 - 28 tuần du hành vũ trụ và 97% trong số đó là ở các xương mang khối lượng, chẳng hạn như khung xương chậu và các chân.

5. Tổn hại hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch, vốn bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của bệnh tật, cũng bị ảnh hưởng trong chuyến bay vào không gian. Có rất nhiều yếu tố góp phần dẫn đến tình trạng này, bao gồm cả bức xạ, vi trọng lực, stress, sự cô lập và các thay đổi trong chu kỳ sinh học (chu kỳ thức - ngủ kéo dài 24 giờ mà chúng ta vẫn tuân theo trên Trái đất).

Ngoài ra, trong không gian, các phi hành gia sẽ tương tác với các vi khuẩn từ chính cơ thể họ, từ các thành viên khác trong phi hành đoàn, từ thức ăn cũng như môi trường của họ. Tất cả chúng có thể làm thay đổi phản ứng miễn dịch của họ, dẫn đến các tình huống đầy thách thức và làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng giữa các thành viên phi hành đoàn và việc nhiễm bẩn từ các địa điểm ngoài hành tinh.

" alt="5 điều thay đổi kinh ngạc trong cơ thể người trên vũ trụ" width="90" height="59"/>

5 điều thay đổi kinh ngạc trong cơ thể người trên vũ trụ

"Siêu bò" Lamborghini Huracan màu cam nổi bật đã bị bắt gặp tại cảng Đà Nẵng vào sáng ngày hôm qua, 16/1/2016.

Hôm qua, ngày 16/1/2016, chiếc siêu xe Lamborghini Huracan chính hãng thứ hai tại Việt Nam đã được đưa về Hà Nội. Được biết, chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu trắng duy nhất tại Việt Nam tính đến thời điểm này đã về cảng Hải Phòng cách đây khoảng 1 tháng. Tuy nhiên, mãi đến hôm qua, chiếc siêu xe mới được hoàn tất thủ tục thông quan và về showroom chính hãng ở Hà Nội.

{keywords}

Chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu trắng lộ diện tại cảng Hải Phòng trong ngày 15/1/2016 trước khi được đưa lên Hà Nội. Đây là chiếc Lamborghini Huracan nhập khẩu chính hãng thứ hai và là chiếc thứ 8 tại Việt Nam.

Chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu trắng lộ diện tại cảng Hải Phòng trong ngày 15/1/2016 trước khi được đưa lên Hà Nội. Đây là chiếc Lamborghini Huracan nhập khẩu chính hãng thứ hai và là chiếc thứ 8 tại Việt Nam.

Chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu trắng lộ diện tại cảng Hải Phòng trong ngày 15/1/2016 trước khi được đưa lên Hà Nội. Đây là chiếc Lamborghini Huracan nhập khẩu chính hãng thứ hai và là chiếc thứ 8 tại Việt Nam.

Không chịu kém cạnh, thành phố Đà nẵng cũng đón nhận một chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu cam. Những hình ảnh "siêu bò" Lamborghini Huracan LP610-4 với ngoại thất màu cam nổi bật xuất hiện tại cảng Đà Nẵng đã thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng. Được biết, đây là chiếc Huracan thứ 9 cập bến tại Việt Nam. Đặc biệt hơn, đây là siêu xe Huracan đầu tiên xuất hiện tại Đà thành.

{keywords}

Siêu xe Lamborghini Huracan màu cam tại Đà Nẵng.

Lamborghini Huracan LP610-4 đầu tiên xuất hiện tại cảng Đà Nẵng đi kèm là la-zăng được sơn đen bóng ấn tượng. Như vậy, tại thị trường Việt Nam, có 3 chiếc Lamborghini Huracan màu cam, 3 chiếc xanh cốm, 1 chiếc màu vàng, 1 chiếc màu xám và 1 chiếc màu trắng muốt.

{keywords}

Huracan ra đời nhằm thay thế người anh Gallardo, mẫu xe thành công nhất của Lamborghini với hơn 14 nghìn chiếc được bán ra. Tại thị trường Việt Nam, cái tên Lamborghini Gallardo không còn xa lạ với những người mê xe khi có khoảng 6 chiếc với 3 phiên bản được đưa về nước là tiêu chuẩn, Gallardo SE phiên bản đặc biệt và Gallardo LP570-4 Superleggera.

{keywords}

Lamborghini mang đến 3 chế độ vận hành cho Huracan, bao gồm Strada (bình thường), Sport (thể thao) và hấp dẫn nhất là Corsa (đua). Tuy nhiên, với giao thông "nghẹt thở" tại Việt Nam, chủ nhân rất hiếm có cơ hội thưởng thức 2 chế độ thế thao và đua một cách đúng nghĩa.

{keywords}

Lamborghini Huracan LP 610-4 sở hữu động cơ V10, dung tích 5,2 lít, sản sinh công suất tối đa 610 mã lực tại vòng tua máy 8.250 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 560 Nm tại vòng tua máy 6.500 vòng/phút. "Siêu bò" mất 3,2 giây để tăng tốc từ 0-100 km/h trước khi đạt vận tốc tối đa 325 km/h. Mức tiêu thụ nhiên liệu của xe trung bình là 12,5 lít/100 km.

(Theo Trí thức trẻ)

" alt="Siêu xe Lamborghini Huracan đầu tiên xuất hiện tại Đà Nẵng" width="90" height="59"/>

Siêu xe Lamborghini Huracan đầu tiên xuất hiện tại Đà Nẵng