Kinh doanh

Đại học Việt Nam: Đã đến lúc nói chuyện giáo dục khai phóng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-23 04:44:13 我要评论(0)

- Các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp khiến sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều klịch bóng đá v league 2024lịch bóng đá v league 2024、、

 - Các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp khiến sinh viên tốt nghiệp thiếu nhiều kỹ năng,ĐạihọcViệtNamĐãđếnlúcnóichuyệngiáodụckhaiphólịch bóng đá v league 2024 đặc biệt là khả năng tư duy và tầm nhìn để thích ứng với những thay đổi của thời đại.

Vấn đề này đã được nêu lên trong toạ đàm về khái niệm "Liberal Art" (giáo dục khai phóng) diễn ra chiều 16/10 tại Hà Nội.

Phát biểu mở đầu, bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam (FUV) nhìn nhận, Liberal Artlà hệ thống giáo dục giúp con người trở thành những con người tự do, làm được những gì mình mong muốn. 

{ keywords}
Toạ đàm về "giáo dục khai phóng" tại giảng đường Nguỵ Như Kon Tum (ĐHQG Hà Nội). Ảnh: Lê Văn

"Như vậy, vấn đề không phải là học môn gì mà là học như thế nào. Đây cũng là đặc trưng quan trọng nhất của giáo dục khai phóng. Điều này giúp các em có thể học liên tục trong cuộc đời thay vì dừng lại ở việc học một số môn các em phải chọn lúc vào trường".

Bà Thủy có một người bạn là nha sĩ với công việc ổn định, thu nhập cao nhưng luôn đau đáu về ước mơ trở thành kiến trúc sư từ thời trẻ mà anh không đạt được vì đã lựa chọn nghề nghiệp theo tiếng gọi của cha mẹ.

“Khi 17-18 tuổi, nhiều em chưa biết mình thích gì. Vì vậy, bắt phải lựa chọn nghề nghiệp thì rất nhiều em sau này sẽ cảm thấy nuối tiếc. Giáo dục phải giúp các em sau này không phải nói những điều “giá như” như thế trong vòng 10-15 năm sau” – bà Thủy chia sẻ.

GS Randall Woods, Trường Nghệ thuật và Khoa học Fulbright, ĐH Arkansas cho biết, ở ngay tại Mỹ, vẫn có những tranh cãi lớn về giá trị của giáo dục khai phóng.

Còn theo GS.TS. Furuta Motoo, Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (VJU), ngay cả ở Nhật, nhiều lãnh đạo cũng nghi ngờ giá trị của đường lối giáo dục này.

{ keywords}
GS Futura Motoo

“Đánh giá hiệu quả của nó không phải dễ dàng. Những nhân viên có chuyên ngành hẹp sẽ được đánh giá cao hơn những người được đào tạo cơ bản. Tuy nhiên, 10 năm sau, khi đã trở thành một lãnh đạo chủ chốt trong công ty thì người có tầm nhìn rộng của giáo dục khai phóng sẽ mang lại nhiều giá trị hơn” – ông Furuta nói.

Bà Đàm Bích Thủy đưa ví dụ về Mark Zuckerburg, người sáng lập mạng xã hội Facebook như một điển hình:

"Anh học chuyên ngành tâm lý ở ĐH Harvard chứ không phải là khoa học máy tính. Mark luôn nói môn tâm lý đã giúp cho mình nhiều hơn là khoa học máy tính. Nếu không nhận biết được cách hành xử của người tiêu dùng tại thời điểm đó thì cậu ấy sẽ không thể tạo ra được Facebook như hiện nay”.

Ngô Thùy Ngọc Tú, cựu SV ĐH Stanford (Hoa Kỳ) - nói rằng, những lớp học đầu tiên của Liberal Art mà cô được học trong trường không phải là triết học hay lịch sử như nhiều người nghĩ mà là về ý nghĩa cuộc sống, cái chết. Khi học những chủ đề đó, SV buộc phải đọc rất nhiều sách về khoa học tự nhiên, sách y học, sinh học và cả những sách về triết học, nhân văn...

Việt Nam: Đã bỏ lỡ giáo dục khai phóng

Dù thừa nhận giá trị của giáo dục khai phóng, song các chuyên gia cũng nhìn nhận, việc thúc đẩy giáo dục khai phóng ở Việt Nam vẫn có thể gặp nhiều thách thức.

GS.TS. Furuta Motoo, người có nhiều năm gắn bó với Việt Nam nhận định, các trường đại học ở Việt Nam đang nghiêng về đào tạo chuyên ngành hẹp để nhanh chóng tìm được việc làm mà không hướng tới trang bị cho sinh viên một tầm nhìn rộng để có thể thích ứng với thời đại "đi biển không có la bàn" hiện nay.

Ông Furuta cũng nhắc lại, vào đầu thập niên 90 tại Việt Nam đã xây dựng trường đại học đại cương dạy những kiến thức cơ bản cho sinh viên trước khi chuyển sang đào tạo chuyên ngành là đã bắt đầu đi theo triết lý giáo dục khai phóng. Tuy nhiên, mô hình này không duy trì được lâu.

GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ GD ĐH, “tác giả” của đại học đại cương ở Việt Nam nhớ lại:

Trước năm 1986, giáo dục ĐH của Việt Nam đi theo mô hình của Liên Xô, nghĩa là đào tạo những chuyên ngành rất hẹp. Kể cả các môn cơ bản, cơ sở trong chương trình của họ cũng chỉ phục vụ mục đích đào tạo nghề.

Khi đổi mới, Việt Nam tham khảo mô hình của Mỹ, phân chia thành 2 phần: Giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Tuy nhiên, việc đưa giáo dục đại cương vào Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn vì ngay cả những người đầu ngành lúc đó cũng đều được đào tạo tại Liên Xô nên không chấp nhận giáo dục đại cương.

{ keywords}
GS Lâm Quang Thiệp: "Việt Nam đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục khai phóng"

Cho rằng, VN đã "bỏ lỡ cơ hội của giáo dục khai phóng", GS Thiệp nói: "Đến đầu thế kỷ 21, tinh thần giáo dục khai phóng đang bắt đầu trỗi dậy trên cả thế giới và Việt Nam. Hiện nay, vòng đời công nghệ ngắn nên chỉ theo học một chuyên môn hẹp thì rất dễ thất nghiệp".

TS Đàm Quang Minh, Hiệu trưởng ĐH Thành Tây thì hào hứng đề xuất thành lập một nhóm trường ủng hộ tinh thần giáo dục khai phóng để tạo nên những “minh chứng” cho giá trị của đường lối giáo dục này.

“Dự báo cho thấy, trong tương lai gần, hơn 50% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất hoặc thay đổi rất mạnh. Vì vậy, phụ huynh cũng phải tính toán rằng, con em chúng ta ra trường không phải để làm việc ngay sau khi tốt nghiệp mà còn làm việc lâu dài về sau” – ông Minh nói.

Cần những người thầy khai phóng

Tại toạ đàm, cũng có ý kiến cho rằng "giáo dục đại cương 2 giai đoạn" trong lịch sử giáo dục đại học Việt Nam không phải là "giáo dục khai phóng".

TS Giáp Văn Dương cho rằng giai đoạn “giáo dục đại cương” thực ra vẫn chưa phải “giáo dục khai phóng” là đề cao quyền được lựa chọn của các sinh viên đối với nhiều môn học. 

Là lứa đầu tiên học chương trình giáo dục đại cương 2 năm, anh Dương nhìn nhận việc chia giai đoạn chỉ  là đơn giản cắt một cách cơ học 5 năm thành 2 năm đại cương, 3 năm chuyên sâu. Mọi thứ vẫn như vậy, các môn vẫn như vậy thì việc tách ra không có ý nghĩa gì cả. “Kiểu gì cũng phải học tất cả các môn như vậy mới được ra trường”. 

{ keywords}
GS Phạm Quang Minh. Ảnh: Tiến Tuấn

Còn GS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQGHN) cũng thừa nhận, các trường ĐH Việt Nam hiện đang quá chú trọng đào tạo chuyên ngành hẹp và đây là sai lầm.

“Đào tạo ngành lịch sử thì 4 năm chỉ học lịch sử, đào tạo toán học thì cả 4 năm chỉ học toán. Bốn năm chỉ học một thứ thì sinh viên ra trường ngơ ngác là phải” – ông Minh nói.

Ông Minh quan niệm không nhất thiết phải xây dựng một đại học Liberal Artmà quan trọng nhất là thiết kế lại chương trình đào tạo. Chẳng hạn một sinh viên ngành lịch sử thì thay vì học 120 tín chỉ chỉ có lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ, còn lại học những môn học khác từ kinh tế, nghệ thuật, thậm chí là thống kê…

Tuy nhiên, ông Minh cũng thừa nhận thực hiện điều này không dễ:

“Ngay cả ở Trường ĐH KHXH-NV chúng tôi khi đề xuất sinh viên lịch sử chỉ cần học 70 tín chỉ để dành thời gian cho những môn học khác thì đã nổ ra một cuộc tranh cãi dữ dội”.

{ keywords}
Bà Đàm Bích Thuỷ

Lắng nghe các diễn giả trao đổi trong gần 2 giờ, TS Giáp Văn Dương đứng dậy góp bình luận: Cái khó của giáo dục khai phóng là những người thầy, bởi không có những “người thầy khai phóng” sẽ không có giáo dục khai phóng.

Trả lời câu hỏi chuẩn bị giảng viên thế nào, bà Đàm Bích Thủy cho biết, các ứng viên sẽ phải tham gia một bài thi là bài giảng thực, trước sinh viên thật và sinh viên sẽ là những người đánh giá và lựa chọn.

“Nếu chúng ta không coi sinh viên là trung tâm mà chỉ biết tới người thầy thì tôi tin rằng chúng ta sẽ không có được tinh thần của giáo dục khai phóng” - bà Thuỷ cho hay.

Lê Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bà NH được cấp năm 1975, Bà NG thì được cấp năm 1983 cùng vào ở chung (2 bà già độc thân làm cùng cơ quan).

- Hai bà hóa giá nhà theo nghị định 61, chủ sổ hồng đứng tên 2 bà.

- Năm 1996: Bà NG nhận nuôi tôi làm con nuôi (cháu ruột) và nhập khẩu tôi vào cùng hộ khẩu năm 1996.

- Năm 1987, Bà NH có đăng ký kết hôn với ông M (Ghi chú: trên giấy Đăng ký kết hôn, không có chữ ký của bà NH, chỉ có dấu thập; bà NH không biết chữ). 

- Hai ông bà NH và M sau đó chỉ qua lại thăm hỏi lâu lâu, con riêng của ông lâu lâu có ghé thăm chút rồi về ngay, hai người lấy nhau không có con chung, ông M sống cùng 5 người con riêng của mình ở quận 1, bà NH vẫn sống nhà bà ở quận 10, lương ông ông sống, lương bà bà sống, bà NH tự chăm sóc, tự nấu nướng, độc lập nhau hoàn toàn, chỉ lâu lâu có việc bà NH ghé về thăm hỏi 1 đến 2 ngày như dựng vợ gả chồng cho con riêng của ông M... 

{keywords}
Ảnh chỉ có tính chất minh họa.

Bà NG và bà NH cùng tôi sống chung với nhau thân thiết như 1 gia đình thực sự trên 40 năm nay, có quan tâm, chăm sóc nhau, những khi bà NH ốm đau có mẹ con tôi lo lắng, hỗ trợ chăm sóc hoặc hàng xóm làng giềng đến thăm. Bà NH bị bệnh lúc nào cũng tự đi bệnh viện, tự nấu ăn, tự lo cho bản thân,... hoàn toàn không có liên quan gì đến gia đình ông M và các con ông ấy hết.

Khoảng năm 2008, ông M mất, đến năm 2018 bà NH mất nhanh vì bệnh nặng, bà vào viện tôi đưa vào, sau đó con riêng của ông M vào bệnh viện chăm sóc bà NH được 5 ngày thì bà NH mất, các con riêng có nhảy vào lo đám ma cho bà NH.

(Tôi hiểu rõ động cơ của gia đình ông M cùng các con riêng là lấy bà NH, quan tâm chút để được 1/2 căn nhà của bà (1//2 căn nhà còn lại là của mẹ con tôi). 

Vấn đề tôi muốn hỏi với tình trạng của bà NH nêu trên cùng các con riêng của ông M, các con riêng của ông M không nằm trong 3 hàng thừa kế theo luật, giờ chỉ có điều luật phụ chứng minh chăm sóc nuôi đưỡng bà NH như mẹ ruột. Các con riêng của ông M giờ ra sức, ráo riết tìm cách thuê luật sư, thu thập chứng cứ chứng minh được thừa kế.

Cho tôi hỏi các cong riêng của ông M, không sống chung với bà NH, chăm sóc nuôi dưỡng thì cũng chẳng thấy đáng kể, vậy họ có được thừa kế 1/2 căn nhà của bà NH không? Nếu có, thời gian để chứng minh có chăm sóc nuôi đưỡng là bao lâu ạ?? Gia đình tôi muốn biết rõ, để giải quyết nhanh căn nhà này ạ.

Luật sư tư vấn: Chào bạn! Cám ơn bạn đã tin tưởng và gởi câu hỏi đến cho chúng tôi. Vì bạn không nói rõ về bà NH: Trước khi bà chết có để lại di chúc hay không? Quan hệ nhân thân của bà như thế nào? Cha, mẹ bà còn hay mất? Bà còn anh, chị em ruột nào không?… Nên chúng tôi chia làm hai trường hợp dưới đây:

Nếu bà NH mất có để lại di chúc và di chúc đó được công nhận là hợp pháp thì tài sản của bà sẽ được chia theo di chúc. Còn nếu bà NH mất mà không để lại di chúc thì tài sản của bà sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Tôi xin gửi đến bạn về thừa kế được quy định tại điều 651 BLDS 2015 như sau:

Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Ngoài ra bạn cũng nên tham khảo thêm những điều luật định về các mối quan hệ sau:

Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ
Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật dân sự 2015.

Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế

Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật dân sự 2015.

Với các quy định của pháp luật như đã nêu trên, bạn cần phải tìm hiểu thêm về các thừa kế khác của bà NH theo pháp luật để có thể sớm hoàn tất việc kê khai di sản thừa kế với phần tài sản của bà NH.

Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Thị Nga, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - Thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

" alt="Con riêng của chồng có được thừa kế tài sản của 'dì ghẻ'" width="90" height="59"/>

Con riêng của chồng có được thừa kế tài sản của 'dì ghẻ'

Thực sự thì có nằm mơ bạn không thể tưởng tượng nổi mình có thể mua căn hộ 2 phòng ngủ với mức giá chỉ 1 bảng Anh (28 nghìn đồng).

Căn hộ này nằm ở Sacriston, Durham (Anh) có đầy đủ phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, phòng ăn, sảnh trước và hiên sau nhà cùng một tầng hầm khá rộng. Đặc biệt, căn hộ này còn ở vị trí gần trường học, thuận tiện cho gia đình có trẻ nhỏ.

{keywords}h

Căn hộ này được rao bán với giá 1 bảng Anh (khoảng 28 nghìn đồng).

Căn hộ bị bỏ hoang khoảng 10 năm nay và nếu mua lại, bạn chỉ mất khoảng 30.000 bảng Anh (khoảng 848 triệu đồng) để tu sửa vì hiện tại toàn bộ giấy dán tường đã bị bong tróc, sàn nhà rất bẩn và đồ nội thất cũng quá cũ nát.

Michael Hughes, quản lý cho các đại lý bất động Robinsons bán đấu giá căn hộ cho biết căn hộ thuộc quyền sở hữu của một người đã qua đời cách đây vài năm. "Nó nằm tại một ngôi làng nổi tiếng, không quá xa trung tâm thành phố Durham, trung tâm thị trấn Chester-le-Street và gần quốc lộ A1. Nếu được sửa chữa, căn nhà thực sự trông sẽ rất đẹp".

Các căn hộ khác trong cùng khu vực được bán với mức giá dao động từ 70.000 đến 100.000 bảng Anh (khoảng 19 - 28 tỷ đồng) nhưng ngôi nhà này được giới chuyên gia định giá từ 30.000 đến 40.000 bảng Anh (khoảng 848 triệu đồng - hơn 1 tỷ đồng). Tuy nhiên, hiện tại giá khởi điểm rao bán chỉ 1 bảng Anh (khoảng 28 nghìn đồng).

Nói về mức đấu giá khởi điểm rẻ như thế này, ông Hughes cho biết: "Thật khó để đưa ra một mức giá cụ thể nhưng với 1 bảng Anh, chúng tôi hy vọng sẽ đem đến cơ hội cho tất cả mọi người. Buổi đấu giá sẽ diễn ra vào ngày 4/4 tới".

Cùng ngắm qua một số hình ảnh về căn nhà này:

{keywords}

Do bỏ hoang đã 10 năm nay nên mọi thứ trong nhà đã hỏng hóc gần hết.


{keywords}


Tuy nhiên, nếu được sửa sang lại, căn hộ vẫn sạch sẽ và sang trọng giống như bất kì căn hộ nào khác.


{keywords}


Căn hộ bao gồm 2 phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng ăn và sảnh trước nhà.


{keywords}


Tuy bừa bộn và bẩn thỉu nhưng căn hộ còn khá vững chắc.


{keywords}


Nội thất phòng tắm vẫn còn khá đẹp. Nếu muốn tiết kiệm chi phí, bạn vẫn có thể sử dụng được.


{keywords}


Nó nằm tại một ngôi làng nổi tiếng, không quá xa trung tâm thành phố Durham và gần các trường học.


{keywords}


Tuy được định giá hơn 1 tỷ đồng nhưng nó lại chỉ được rao bán với giá 28 nghìn đồng. Buổi đấu giá sẽ diễn ra vào ngày 4/4 tới.

Theo Khám phá

" alt="Không thể tin nổi: mua căn hộ 2 phòng ngủ chỉ với... 28 nghìn đồng" width="90" height="59"/>

Không thể tin nổi: mua căn hộ 2 phòng ngủ chỉ với... 28 nghìn đồng

U23 Việt Nam không dễ vô địch U23 châu Á 2022

Tuy nhiên, muốn tiến đến trận chung kết như giải đấu diễn ra 5 năm về trước ở Thường Châu hoặc vô địch thực sự là cực khó bởi U23 Việt Nam đang đối mặt với khá nhiều thách thức về lực lượng hay vừa chuyển giao cho tân thuyền trưởng người Hàn Quốc.

U23 Việt Nam lại được quan tâm nhất

Không phải ứng viên lớn nhất cho chức vô địch, đối mặt nhiều thách thức từ chính mình nhưng U23 Việt Nam lại đang là đội bóng nhận được sự quan tâm nhất từ người hâm mộ trong khu vực.

Điều này là dễ hiểu, bởi nhìn vào bảng đấu hay đối thủ của U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á 2022 thì tất cả đều chất chứa nhiều duyên nợ với U23 Hàn Quốc, U23 Thái Lan và U23 Malaysia.

nhưng thầy trò HLV Gong Oh Kyun lại đang nhận sự quan tâm rất lớn từ người hâm mộ trong khu vực lẫn ở Việt Nam khi tái đấu U23 Thái Lan, U23 Malaysia

Với U23 Hàn Quốc, việc cựu và tân HLV trưởng là Park Hang Seo và Gong Oh Kyun đối đầu với đội bóng quê hương tạo ra những xúc cảm đặc biệt. 

Hai đội bóng còn lại vừa là bại tướng của U23 Việt Nam tại SEA Games 31, nên khi tái đấu ở VCK U23 châu Á 2022 rõ ràng rất đáng xem hay chờ đợi cho những cuộc đòi nợ từ U23 Thái Lan, U23 Malaysia.

Ngoài ra, VCK U23 châu Á không có điều lệ bổ sung, tăng cường các cầu thủ trên tuổi nên những trận đấu ở Uzbekistan sẽ “thực chất” hơn để đánh giá sức mạnh, sự ổn định của một nền bóng đá với cấp độ đội tuyển trẻ.

Ngoài việc chờ đợi những trận đấu được coi cuộc “nội chiến khu vực Đông Nam Á”, hình hài mới của U23 Việt Nam mới dưới dưới bàn tay của tân thuyền trưởng Gong Oh Kyun sau một thời gian dài bay cao khi HLV Park Hang Seo dẫn dắt tạo ra nhiều tò mò, thích thú.

FPT Play sở hữu bản quyền giải U23 châu Á 2022 FPT Play chính là đơn vị sở hữu bản quyền truyền thông, phát sóng toàn bộ giải đấu tại Việt Nam từ 1-19/6 tới. Nhà đài này tuyên bố phát sóng toàn bộ các trận đấu của VCK U23 châu Á trên hạ tầng của đơn vị này, đặc biệt là tập trung cho các trận đấu của U23 Việt Nam.

M.A

" alt="Vì sao U23 Việt Nam bị 'soi' nhất VCK U23 châu Á?" width="90" height="59"/>

Vì sao U23 Việt Nam bị 'soi' nhất VCK U23 châu Á?