Giải trí

Bố Tóc Tiên phủ nhận con gái sắp kết hôn

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-02 22:15:21 我要评论(0)

Những ngày qua,ốTócTiênphủnhậncongáisắpkếthôbundesliga 1 thông tin Tóc Tiên sẽ tổ chức hôn lễ với Hobundesliga 1bundesliga 1、、

Những ngày qua,ốTócTiênphủnhậncongáisắpkếthôbundesliga 1 thông tin Tóc Tiên sẽ tổ chức hôn lễ với Hoàng Touliver tại căn biệt thự ở Đà Lạt vào ngày 20/2 đang làm xôn xao khán giả, cùng với việc bố của Tóc Tiên về Việt Nam và hội bạn thân của cả hai cùng check in tại Đà Lạt khiến tin đồn càng được củng cố.

{ keywords}
Bạn thân của cả hai đã check in tại Đà Lạt và bố Tóc Tiên cũng vừa quay về Việt Nam.

Tuy nhiên, trong một dòng bình luận mới đây trên trang cá nhân, bố của Tóc Tiên phủ nhận về việc dự đám cưới của con gái, ông chia sẻ lần về Việt Nam này là để chúc mừng Tóc Tiên ra mắt MV mới vào ngày 21/2.

{ keywords}

Dòng bình luận gây không ít hoang mang cho khán giả khi tưởng chừng như đám cưới sẽ diễn ra.

Tóc Tiên và Hoàng Touliver là cặp đôi đẹp trong showbiz, dính nghi vấn hẹn hò vào năm 2015 khi cả hai cùng chung một đội trong chương trình The Remix - Hòa âm ánh sáng. Sau nhiều năm bên nhau cặp đôi đã chủ động công khai mối quan hệ vào tháng 9/2019, việc tiến đến hôn nhân là điều khán giả đang chờ đợi từ cả hai.

{ keywords}
Khán giả đang chờ đợi một đám cưới từ cả hai.

Được biết, giọng ca "Em không là duy nhất" sẽ tung ra sản phẩm mới vào ngày 21/2, nữ ca sĩ vẫn đang bận rộn cho lần trở lại đường đua âm nhạc này.

Thông tin về việc diễn ra đám cưới vẫn còn là một ẩn số khi cặp đôi đều chưa lên tiếng chính thức, cũng như bạn bè thân thiết đều im lặng với truyền thông khi được hỏi về vấn đề này.

Thanh Phúc

Tóc Tiên - Hoàng Touliver sẽ cưới ở Đà Lạt ngày 20/2?

Tóc Tiên - Hoàng Touliver sẽ cưới ở Đà Lạt ngày 20/2?

 - Bạn bè, người thân của Tóc Tiên và Hoàng Touliver liên tục lên Đà Lạt khiến tin đồn về việc tổ chức đám cưới bí mật ngày 20/2 của nữ ca sĩ được quan tâm đặc biệt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường phát triển ở châu Á, theo báo cáo của Niko

Dự báo của Niko đến năm 2024, nhóm 10 nước châu Á sẽ có 826 triệu người chơi game và tạo ra doanh thu 42 tỷ USD. Khi đó, doanh thu toàn cầu của cả thị trường ước đạt 195 tỷ USD, theo Newzoo.

Đây có thể xem là cơ hội vàng cho các nhà phát triển game Việt Nam. Tuy vậy, số lượng startup khởi nghiệp ở lĩnh vực này trong những năm qua chỉ đếm trên đầu ngón tay, mà phần nhiều là các studio độc lập (indie) làm game nhỏ phát hành ra nước ngoài (go global). Cơ hội để cho người Việt ‘tái định nghĩa’ ngành game vì thế vẫn còn khá mơ hồ, dù người chơi trên toàn cầu vẫn luôn rất cởi mở với các sản phẩm mới.

Thế nào là tái định nghĩa?

Tái định nghĩa là cách nói vui của dân công nghệ dành cho Apple, từ chuyện bỏ ổ CD/DVD trên máy Macbook Air ngày xưa cho đến bán iPhone 12 không kèm củ sạc ngày nay. 

Mỗi lần thay đổi, Apple lại tái định nghĩa một thứ gì đó và khiến cả ngành công nghiệp chạy theo, bắt chước theo, tạo thành xu hướng cho cả thế giới.

Với ngành game cũng xảy ra điều tương tự, lật giở lại lịch sử cách đây 20 năm, Diablo II khi ra đời cũng đã tái định nghĩa thế nào là một game RPG, từ chuyện thiết kế thanh máu, cây kỹ năng đến hệ thống đồ đạc, quái vật. 

{keywords}
Diablo II được xem là tượng đài game nhập vai phương Tây, tái định nghĩa UX/UI cho thể loại này

Gần đây hơn chúng ta có PUBG tạo ra chuẩn mực mới cho game bắn súng với khái niệm đấu trường sinh tồn 1v99 (battle royale). Xen lẫn thời kỳ này là sự bùng nổ nhất thời của thể loại cờ nhân phẩm (auto battler) với cái tên tiêu biểu là Auto Chess và loại trừ xã hội (social deduction) với hiện tượng Among Us.

Điểm đặc biệt là những game nói trên được game thủ đón nhận mà không hề có sự phân biệt về nguồn gốc xuất xứ. Và như đã nói ở trên, với mỗi năm lại có một game mới nổi tạo thành trào lưu cho cả thế giới học theo, cơ hội vì thế cũng mở rộng cho bất cứ lập trình viên nào, không kể đó là người Việt, Mỹ, Hàn hay Nhật.

Nút thắt ở thị trường Việt Nam

Thực tế, năm 2014, Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông cũng từng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu. Dù không phải game tiên phong hay tạo ra doanh thu ‘khủng’, nhưng Flappy Bird đã phần nào tái định nghĩa chuẩn mực thiết kế game mobile thời đó bằng sự đơn giản trong thiết kế, dễ chơi nhưng khó giỏi. 

Dù thành công này không thể duy trì được lâu, nhưng Flappy Bird giống như mũi tên chỉ đường cho các studio Việt muốn tạo dựng một sản phẩm thành công, dù chỉ có một người và đam mê. Nhưng từ đó đến nay, không có thêm một cái tên nào đủ xuất sắc để tạo nên tiếng vang trên trường game quốc tế. 

Vấn đề ở đây là gì, khi Việt Nam không thiếu các lập trình viên xuất sắc nhưng lại chỉ giỏi làm ra các game nhỏ, ít đột phá. Đem trăn trở này hỏi những người trong cuộc, đây có lẽ vẫn là bài toán khó giải đối với các nhà làm game Việt.

{keywords}
Flappy Bird từng vụt sáng rồi tắt lịm trong thoáng chốc

“Thế giới mỗi năm chỉ tạo được một hai xu hướng rầm rộ, vì thế để an toàn và nuôi sống doanh nghiệp, các studio Việt vẫn đi theo hướng làm game nhái (clone) là chính. Kiểu chăm chút một game để thành công ngay lập tức (one-hit wonder) chỉ phù hợp với các đội ngũ nhỏ không còn gì để mất, làm nhiều năm trời với hy vọng may mắn tạo được hit. Còn khi đội ngũ đã lớn thì việc nuôi sống team là ưu tiên hàng đầu. Vì thế quan trọng đội ngũ của bạn phải sống đủ lâu trước khi may mắn gõ cửa”, anh Khánh Nguyễn (founder & CEO, WolfFun) chia sẻ. 

Cùng chung quan điểm này, anh Nam Nguyễn (cựu Game Designer, VTC Intecom) đánh giá, về mặt kỹ thuật chúng ta có đủ sức nhưng còn thiếu tư duy chất xám, nguyên do là thiếu nguồn lực cả về con người lẫn tiền bạc. Vì thế xu hướng làm game hiện nay vẫn chủ yếu là làm game nhái. 

Qua quan sát thị trường những năm qua, anh cho biết có hai xu hướng khá rõ rệt ở Việt Nam là một số studio làm game thực dụng, vòng đời ngắn, nhanh hái ra tiền thì thành công rực rỡ, còn một số studio mơ mộng làm game bom tấn tầm cỡ thế giới thì đã lụi bại trước khi chạm ngõ thành công. 

“Cơ hội thì nhà phát triển nước nào cũng có, nhưng dev Việt hầu hết thích ăn chắc mặc bền không dám mạo hiểm, muốn làm cái gì đó ăn ngay chứ không khoái làm cái gì sáng tạo quá mới, nói chung cơ hội của chúng ta thấp vì không chịu tiếp cận”, anh Trương Hải Nam (Peanut Games) thẳng thắn nhìn nhận.

Phương Nguyễn

Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam

Ngành game tự sản xuất của Ấn Độ còn thua cả Việt Nam

Cấm tiếp 118 ứng dụng Trung Quốc để khuyến khích phát triển hàng nội địa nhưng ngành game tự sản xuất của Ấn Độ vẫn còn rất sơ khai, kém cả Việt Nam chứ chưa nói gì đến Trung Quốc.

" alt="Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?" width="90" height="59"/>

Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?

Trong ngày khai giảng 5/9, một trường tư thục liên cấp ở TP.HCM phải giải thể với lý do bị thu hồi mặt bằng.

Sự việc xảy ra tại Trường THCS-THPT Âu Lạc, quận Gò Vấp, TP.HCM. 

Trước đó, trường cũng có động thái gửi thông báo đến toàn bộ phụ huynh và học sinh, sẽ trả lại hồ sơ để học sinh xin vào học trường khác. Nhưng không ngờ sự việc xảy ra quá đột ngột.

Vì vậy, trước khai giảng một ngày, hiệu trưởng nhà trường đã xin danh sách và số điện thoại của tất cả học sinh từ giáo viên chủ nhiệm, sau đó gọi điện cho phụ huynh thông báo việc trường sẽ đóng cửa vào ngày 5/9 và đề nghị phụ huynh, học sinh đến rút hồ sơ.

{keywords}

Trường THCS-THPT Âu Lạc bị giải thể trong ngày khai giảng

Một học sinh của trường cho biết, “em đang háo hức chờ đến ngày khai giảng thì bất ngờ ngày 4/9, bố mẹ em nhận được điện thoại của thầy hiệu trưởng hiệu thông báo ngày mai lên rút hồ sơ để chuyển sang trường khác vì trường bị thu hồi mặt bằng và giải thể”.

Còn một giáo viên cũ của trường cũng cho biết, “khi trường thông báo trả lại hồ sơ để học sinh xin vào học trường khác, nhiều phụ huynh, học sinh đã hỏi chúng tôi về việc trường giải thế nhưng chúng tôi chưa biết cụ thể như thế nào. Mặc dù chúng tôi cũng tiên đoán việc trường bị giải thể chỉ là sớm hoặc muộn. Những năm gần đây trường lâm vào cảnh nợ nần, không tuyển sinh được. Nhưng không ngờ sự việc xảy ra quá nhanh, đúng vào ngày khai giảng thì đau xót quá”.

Cô giáo này cũng cho biết, gần khuya ngày 4/9 có nhận tin nhắn từ ban giám hiệu thông báo, trường sẽ ngưng hoạt động dạy và học vào ngày 5/9 với lý do bị thu hồi mặt bằng.

Như vậy, sáng 5/9, khi học sinh cả nước đang hân hoan trong ngày khai giảng năm học mới, thì Trường THCS - THPT Âu Lạc bị giải thể. Ngày khai giảng cũng là ngày chia tay của giáo viên, học sinh của trường.

Theo ông Nguyễn Quốc Cường, nguyên hiệu trưởng Trường THCS-THPT Âu Lạc cho biết, sự việc xảy ra đúng ngày 5/9 nhưng hiện tại mọi việc đã rất ổn. Hơn 10 giáo viên cũ của trường nay đã tìm được việc làm ở trường mới. Hơn 130 học sinh của trường đang theo học ở trường khác. 

Về lý do trường bị giải thể, ông Cường cho rằng “việc trường bị giải thể có lý do tế nhị, và do hội đồng trường quyết định. Bản thân tôi là hiệu trưởng nhưng cũng là người làm thuê khi nhận được quyết định của hội đồng thì phải thông báo cho học sinh và giáo viên”.

Còn phó trưởng phòng quản lý cơ sở giáo dục ngoài công lập, Sở GD-ĐT TPHCM cho biết, trước đó, ngày 31/8, Sở nhận được thông báo từ trường Âu Lạc với nội dung chủ sở hữu đất lấy lại mặt bằng. Khi sự việc xảy ra, nhà trường đã tích cực tạo điều kiện để phụ huynh học sinh rút hồ sơ, đồng thời liên hệ với các trường khác để nhận những học sinh này. Sở đã lập đoàn kiểm tra và khả năng sắp tới sẽ quyết định đình chỉ hoạt động của Trường THCS - THPT Âu Lạc.

Tuy nhiên, một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM thì bày tỏ, “việc trường bị giải thế đúng vào ngày khai giảng đúng là “buồn không thể tả” đối với ngành chúng tôi, nhưng đó là quy luật của giáo dục. Những trường tốt sẽ được người dân tín nhiệm để phát triển. Những trường kém chất lượng, cơ sở vật chất không đảm bảo chấp nhận quy luật đào thải.

Lê Huyền

" alt="Trường bị giải thể trong ngày khai giảng" width="90" height="59"/>

Trường bị giải thể trong ngày khai giảng

Những ngày nắng, nước chỉ xâm xấp mắt cá chân nhưng nếu mưa to, nước ở khe Đá Bàn dâng cao nên muốn qua suối, người dân phải men theo đường ống dẫn nước rất cao nên vô cùng nguy hiểm.

Ngày 25/9, ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch UBND xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) xác nhận việc vào mùa mưa lũ, người dân ở xóm Đá Bàn, thôn Tân Sơn bị chia cắt. Nếu có việc gấp, các hộ dân phải trèo qua đường ống nước tưới tiêu bắc ngang khe Đá Bàn.

{keywords}

“Đường ống nước đó dài khoảng 20m và rất cao, những ngày nắng thì nước ở khe này chỉ xâm xấp mắt cá chân, người dân và học sinh đi lại bình thường. Nhưng vào mùa mưa lũ, nước đầu nguồn đổ về khiến khe Đá Bàn trở nên hung dữ, mặc dù nước lên nhanh cũng xuống nhanh nhưng cũng rất nguy hiểm khi những hộ dân này muốn qua suối.

Để qua được bên kia bờ, người dân phải men theo ống nước tưới tiêu vì ở đây có hai dây cáp, nhưng rất trơnvà nguy hiểm”, ông Dũng cho biết.

Cũng theo ông Dũng, xóm Đá Bàn có 6 hộ dân, xã cũng đã kiến nghị nhiều lần nhưng vì người hưởng lợi quá ít mà chi phí làm cầu lại quá cao nên chưa được đầu tư.

{keywords}

Tuy nhiên, trong mùa mưa bão, xã đã có chủ trương cho học sinh nghỉ học để tránh bất trắc vì trên địa bàn có nhiều khu vực sông suối nguy hiểm.

“Chúng tôi cũng rất lo lắng vì nếu người dân có đau ốm cần đi bệnh viện gấp mà nước chưa rút thì cũng không biết phải làm thế nào”, ông Dũng cho biết thêm.

Trước đó, trên mạng xã hội đã đăng tải video có 2 người lớn cõng 2 học sinh tìm cách bám vào dây cáp đitrên đường ống

Hải Sâm 

" alt="Vắt vẻo cõng con đi học qua dòng suối hung dữ" width="90" height="59"/>

Vắt vẻo cõng con đi học qua dòng suối hung dữ

- Nhiều khi vô tình, tôi đã đẩy người đối diện vào tình huống khó xử. Chuyện cháu bé bị mắng chốn đông người khiến tôi day dứt mãi...

Tôi cũng giống như số đông, có trẻ tới nhà chơi là hỏi câu cửa miệng "cháu học lớp mấy, có được học sinh giỏi không?"Cứ nghĩ, ai cũng giống mình, nhưng thực tế không phải như vậy.

Ông hàng xóm nhà tôi kể, cháu ngoại ở quê học dốt lắm, chả biết chữ nghĩa gì, đi học toàn xé sách vở, học cấp 1 thôi mà toàn đội sổ. Ông ghét những đứa học dốt.

{keywords}
Hình ảnh minh họa

Thật lòng thì mấy ai ưa những đứa trẻ lười biếng, nhưng phải xem xét nhiều vấn đề khác. Mẹ cháu cật lực kiếm sống, không có thời gian bảo ban con, khả năng của đứa trẻ chỉ đến thế. Có gì mà oán trách, chê bôi khi một đứa trẻ học dốt? 

Một lần chị ấy đưa con lên chơi với ông bà và sang nhà tôi chơi. Quanh quẩn thế nào, câu chuyện lại đến hồi hỏi han về chuyện học hành của các con. Chị kể con gái năm nào cũng học sinh giỏi, cháu sáng dạ lắm cứ đi học về là ngồi miết vào bàn học, mẹ chả phải nhắc câu nào. Con gái chị im lặng nghe mẹ kể những điều không thật về mình. Tôi rất áy náy, mình đã vô duyên khi đẩy chị ấy vào tình huống bắt buộc phải nói dối vì sĩ diện. 

Người lớn chỉ khen khi con học giỏi. Con học lực tiên tiến hay trung bình là bố mẹ cảm thấy bị mất mặt khi được người khác hỏi han. Tôi nghĩ có nhất thiết phải như thế không, sao mình không thừa nhận năng lực của con, động viên con cố gắng? 

Mới đây, trò chuyện với một chị đi cùng chuyến tàu khi thấy con trai chị khá nghịch ngợm. Vẫn nhưng câu hỏi quen thuộc "Cháu học lớp mấy"- bé đáp "Cháu nói đã học lớp 3". Như một phản xạ có điều kiện, tôi hỏi "cháu được học sinh gì"- cháu nhìn tôi gãi đầu gãi tai "Cháu được học sinh gì nhỉ, học sinh trung bình cô ạ".

Tôi liếc nhìn mẹ cháu, gương mặt người mẹ biểu lộ sự không vui. Hiểu ý tôi xoa dịu "Con trai em ở nhà cũng thế, bằng tuổi cậu này và nghịch lắm". Tôi hỏi tiếp "Cháu đang học ở đâu" - bé nói "Cháu học ở Bắc Giang".... Đến đây, mẹ cháu lẩm bẩm "Cái thằng này bị dở hơi à, sao mày nói dối cô ấy. Cô hỏi bây giờ mày học ở đâu?".  Cậu bé lắp bắp "Con tưởng cô hỏi con hồi lớp 1 con học ở đâu".

Tôi hơi hoảng khi chỉ vì mấy câu hỏi xã giao của mình mà cháu bị mẹ mắng.

Tôi vội lảng đi chỗ khác và vẫn không ngừng quan sát hai mẹ con. Cháu lúi húi ngó nghiêng ở đường tàu, một vài hành khách đi cùng nhắc nhở cháu vì tàu sắp vào ga. Lập tức mẹ cháu vung chân đá mạnh vào đít con, quăng ba lô quần áo vào người thằng bé kèm thêm lời mắng mỏ "Cái thằng điên này, mày làm tao điên suốt từ nãy đến giờ". Lúc đấy, cháu mới ngồi im, mặt mũi buồn rầu, ngơ ngẩn. 

Có thể vì mẹ cháu thấy mất mặt với tôi khi cháu nói thật "Cháu được học sinh trung bình". Tôi day dứt vì những câu nói vô thưởng vô phạt của mình. Nhiều người sẽ trách người mẹ này ghê gớm với con, đánh con giữa chỗ đông người. Còn tôi thì tự trách bản thân mình, sao lại đưa ra một tình huống khó xử cho mẹ cháu, khiến cháu bị đòn oan. 

Sau lần nói chuyện với cháu bé, tôi hiểu hơn về tâm lý con trẻ. Và một điều chắc chắn, tôi sẽ không bao giờ hỏi cái câu lặp lại muôn thủa, nhàm chán và kích động với bọn trẻ "Cháu được học sinh gì?"

Mỹ Đức (Hà Nội)

" alt="Người lớn chấm dứt ngay câu hỏi này với trẻ" width="90" height="59"/>

Người lớn chấm dứt ngay câu hỏi này với trẻ

Sống ngày nào lo lắng ngày đó

Ngay trung tâm sầm uất TP.HCM, chung cư Nguyễn Công Trứ , P.Cầu Ông Lãnh, Q.1 được xây dựng từ trước năm 1975. Xây dựng trên khu đất có diện tích đất chỉ 268m2, đây là nơi sinh sống của 28 hộ gia đình. 

Có tuổi thọ hơn 40 năm, hệ thống kỹ thuật của chung cư Nguyễn Công Trứ hiện đã quá xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nặng, môi trường vệ sinh ẩm thấp khiến cho chất lượng cuộc sống của những cư dân tại đây không được đảm bảo, tâm trạng bất an. 

{keywords}
Hàng lang chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1.

Sống tại căn hộ 25, tầng 2 chung cư Nguyễn Công Trứ mấy chục năm qua, bà Trần Thị Mỹ Lệ cho hay, cơ sở vật chất của toà nhà đã xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt mảng tường ngoài ban công có nhiều vết nứt hiện rõ. 

Thỉnh thoảng, nằm trong nhà nghe cái rầm chạy ra thì thấy trần nhà rơi xuống, nhất là những khi trời mưa, không ai dám ra ban công vì sợ sập lúc nào không hay. Còn bình thường chỉ dám ra phơi đồ rồi chạy vội vào, sống ngày nào lo lắng ngày đó”, bà Lệ nói. 

{keywords}
Bê tông bị bong tróc, lộ lõi thép tại chung cư Nguyễn Công Trứ. 

Men theo dãy hành lang tối với đồ đạc để lộn xộn hai bên, PV VietNamNetgặp ông Nguyễn Hoàng Hùng, cư dân tại tầng 4 chung cư. Ông Hùng chia sẻ, hiện tại trong chung cư có nhiều trường hợp 1 căn hộ 30-40 m2 có tới 2-3 gia đình sống chung. Đáng nói, có những gia đình sống trong phòng trước đây là nhà vệ sinh, sau đó cải tạo lại thành phòng để ở, chật chội, bí bách vô cùng. 

{keywords}
Đây là căn phòng của một hộ gia đình được cải tạo từ nhà vệ sinh. 

Mỗi khi trời mưa, mùi hôi thối bốc lên rất kinh khủng. Mặc dù sống ngay trung tâm thành phố hiện đại thế nhưng điều kiện sống của các cư dân nơi đây rất tệ”,bà Tài Thị Hiệp, cư dân tại tầng 1 chung cư Nguyễn Công Trứ cho biết thêm về trình trạng xuống cấp của chung cư.

{keywords}
Căn hộ chưa đầy 40m2 này tại chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 là nơi sinh sống của 2 gia đình. 
{keywords}
Lối đi chung cư Nguyễn Công Trứ, Q.1 được ngăn ra, là nơi sinh sống của hai người vô gia cư. 

Tương tự, cũng nằm ngay trung tâm Q.1, chung cư Lê Thị Riêng hiện đang trong tình trạng xuống cấp khiến các cư dân tại đây bất an. 

Chỉ vào các bức tường đầy rong rêu và loang lổ các vết thấm nước, cư dân ở đây cho hay tình trạng này đã xảy ra nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục, lối lên xuống cầu thang lúc nào cũng có nước dột, phải lau liên tục. 

{keywords}
Bức tường chi chít vết thấm và nứt tại chung cư Lê Thị Riêng, Q.1. 

Ông Vũ Đức Minh Phú, cư dân ở tầng 2 chung cư Lê Thị Riêng cho hay, hệ thống điện của chung cư không đảm bảo ở mức cơ bản. Lối đi ở tầng trệt luôn trong tình trạng tối om, có căn hộ không có ánh sáng tự nhiên, phải bật đèn 24/24. Tường bị thấm nước lâu ngày, gõ tay vào nghe tiếng lộp cộp không biết đổ sập lúc nào? 

Di dời chậm trễ, không đồng nhất

Là chung cư được xác định cấp D, tức nguy hiểm cần di dời khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho cư dân, tuy nhiên chung cư Trúc Giang nằm trên đường Lê Văn Linh, Q.4 mới chỉ di dời được khoảng 10/100 hộ dân. 

Cầm quyết định phê duyệt bố trí tạm cư tại địa chỉ mới, bà Thành mừng rỡ cho biết, cuối cùng gia đình bà cũng được chuyển đến chỗ ở mới. Nhiều năm qua, gia đình bà Thành phải sống trong nơm nớp, lo sợ toà nhà sập. Ngoài ra, tình trạng rỉ nước, bốc mùi hôi thối do rò rỉ đường ống thoát nước ảnh hướng đến sức khoẻ.  

Theo một số hộ dân khác ở chung cư Trúc Giang, trong thời gian chờ cải tạo chung cư, họ đã đăng ký tạm cư nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vì không có điều kiện thuê nhà nên những hộ dân vẫn phải tiếp tục cuộc sống trong chung cư xuống cấp này. 

{keywords}
Dù đã xuống cấp nghiêm trọng, tại chung cư Trúc Giang vẫn còn nhiều hộ dân chưa được bố trí tạm cư.  

Tính đến năm 2016, trên địa bàn TP.HCM có 474 chung cư cũ được xây dựng trước năm 1975. Phần lớn những chung cư này đã xuống cấp, hư hỏng. Không được bảo trì, sửa chữa nên ảnh hướng đến kết cấu chịu lực công trình, không đảm bảo an toàn. 

Theo UBND TP.HCM, tình trạng pháp lý sở hữu căn hộ tại những chung cư này phức tạp, vừa có sở hữu riêng của tư nhân, sở hữu nhà nước cho thuê, lấn chiếm, chuyển nhượng sang tay bất hợp pháp. Hầu hết các hộ dân trong chung cư đều là người có thu nhập thấp. 

Giai đoạn 2016 – 2019, TP.HCM đã tháo dỡ 9 chung cư cũ (3 chung cư cấp D) và sửa chữa, cải tạo 116 chung cư. Tổng cộng đã cải tạo, sửa chữa hoặc đã tháo dỡ chuẩn bị khởi công 125/237 chung cư, đạt tỷ lệ 52,74% so với mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020. 

Năm nay, TP.HCM phấn đấu hoàn tất cải tạo hoặc tháo dỡ đầu tư xây mới 114 chung cư. Trong đó, hoàn tất di dời tại 9 chung cư cấp D để tháo dỡ đầu tư xây mới, đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra. 

Mặc dù UBND TP.HCM đã có cơ chế, giải pháp như ban hành tiêu chí điều chỉnh tăng chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc tại chung cư cũ và phân cấp cho UBND quận thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng, tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn. 

Những chung cư có kết quả kiểm định không phải cấp D nhưng đã xuống cấp cần tháo dỡ để xây mới, theo quy định có 2 phương án giải quyết, đó là phải có 100% chủ sở hữu đồng ý tháo dỡ, xây dựng mới hoặc triển khai như một dự án đầu tư xây dựng thông thường theo phương thức chỉnh trang đô thị. 

Trong khi phương án 1 rất khó đạt được thì phương án 2 lại mất nhiều thời gian để nhận được sự đồng thuận của người dân trong khâu bồi thường, giải phóng mặt bằng. 

Ngoài bất cập trong việc bố trí quỹ nhà tạm cư tại khu vực có chung cư cũ, vướng mắc khác là UBND TP.HCM không kêu gọi được nhà đầu tư xây mới chung cư cũ. Bởi phần lớn chung cư cấp D có diện tích đất nhỏ (dưới 1.000m2), nếu xây mới thì quy mô công trình mới không đủ để bố trí tái định cư tại chỗ và thu hồi vốn. 

Giải pháp là cần phải mở rộng ranh, trong đó nếu kế cận các khu đất công sản thì có thể thực hiện. Tuy nhiên, theo UBND TP.HCM, trình tự thủ tục để sử dụng, giải phóng mặt bằng các khu đất công là rất lâu. 

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Mưa lớn, dân chung cư cũng tát nước như ở nhà phố

Sống trên các tầng cao nhà chung cư nhưng nhiều hộ dân vẫn phải vất vả tát nước ra khỏi căn hộ khi trời mưa lớn. Chuyện lạ này xảy ra tại chung cư Tecco Town Bình Tân, quận Bình Tân, TP.HCM. 

" alt="Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM" width="90" height="59"/>

Sống trong nhà vệ sinh, lối đi ở chung cư ‘chờ sập’ ngay trung tâm TP.HCM