Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia

相关文章
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe lãnh đạo Tập đoàn Wartsila báo cáo về dự án điện linh hoạt đang được nghiên cứu, triển khai tại Việt Nam (Ảnh: VGP).
Tập đoàn đang cùng với đối tác Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam, sử dụng LNG và tương lai chuyển đổi sang hydro, hỗ trợ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện.
Phó Thủ tướng cho biết trong tiến trình thực hiện JETP, Net Zero, Việt Nam rất cần sự hỗ trợ về công nghệ, nguồn lực, quản trị. Quá trình chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than sang điện khí, kết hợp nguồn điện từ năng lượng tái tạo phù hợp với tiến trình này.
Về dự án điện linh hoạt của Tập đoàn Wartsila, Phó Thủ tướng đề nghị cần tính toán đầy đủ về chi phí đầu tư hạ tầng, phương án mua khí, phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo đi kèm, hệ thống truyền tải, giá thành sản xuất… phù hợp với thị trường, người tiêu dùng Việt Nam.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng thông tin về những chính sách khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài phát triển điện gió ngoài khơi để sản xuất nhiên liệu xanh như hydro xanh, amoniac xanh hoặc xuất khẩu trực tiếp.
Bên cạnh đó còn có cơ chế mua bán điện trực tiếp khi nhà đầu tư tự bảo đảm được sự ổn định, cân bằng lưới điện; tham gia chế tạo thiết bị năng lượng tái tạo; đầu tư vào điện rác,…
'/>Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra (Ảnh: Phạm Thắng).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
'/>Ông James Stavridis, cựu Tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh của NATO tại châu Âu (Ảnh: AFP).
Trả lời phỏng vấn CNNcuối tuần qua, ông James Stavridis, cựu Tư lệnh tối cao lực lượng đồng minh của NATO tại châu Âu, tỏ ra hoài nghi về tuyên bố của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc có thể chấm dứt xung đột Nga - Ukraine "trong vòng 24 giờ".
Ông Stavridis nói, nếu ông Trump làm được điều đó, ông sẵn sàng ủng hộ trao giải Nobel Hòa bình cho Tổng thống đắc cử.
"Điều tôi hy vọng ông ấy làm và tôi nghĩ ông ấy sẽ làm là gây áp lực lên cả hai bên để ngồi vào bàn đàm phán... Một giải pháp thương lượng không phải là điều mà Mỹ có thể áp đặt, nhưng để người Ukraine và Nga đồng ý", ông chia sẻ.
Theo ông, xung đột Ukraine có thể kết thúc bằng việc Nga kiểm soát khoảng 20% lãnh thổ Ukraine trước năm 2014, bao gồm cả bán đảo Crimea.
Cựu chỉ huy NATO nói thêm rằng Ukraine cũng sẽ có "con đường gia nhập NATO, sau khoảng từ 3 đến 5 năm". Thỏa thuận có thể sẽ bao gồm "một số khu vực phi quân sự" giữa hai bên do lực lượng của NATO tuần tra".
Xung đột Nga - Ukraine kéo dài gần 3 năm. Triển vọng đàm phán tiếp tục mờ mịt khi hai bên đưa ra những điều kiện khó chấp nhận với bên còn lại.
Trong khi Kiev yêu cầu Moscow rút hết quân và khôi phục đường biên giới năm 1991 cho Ukraine, Nga tuyên bố chỉ hòa đàm khi Ukraine chấp nhận thực tế mới về lãnh thổ, cam kết trung lập.
Tuy nhiên, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhiều lần khẳng định ông có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ, thậm chí trước khi nhậm chức vào tháng 1 tới.
Nguồn tin của báo Wall Street Journal (WSJ)tuần trước cho biết, kế hoạch hòa bình của ông Trump được cho là bao gồm đóng băng xung đột ở Ukraine, Kiev chấp nhận hoãn tham vọng gia nhập NATO trong 20 năm tới. Ngoài ra, kế hoạch cũng gồm việc thành lập một khu phi quân sự dọc theo chiến tuyến hiện tại.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, Kiev vẫn chưa nhận được một đề xuất nào như vậy. Ông cũng nhấn mạnh, để chấm dứt xung đột cần sự phối hợp giữa sức mạnh quân sự và ngoại giao.
"Chúng ta hiểu rất rõ rằng ngoại giao không có triển vọng nếu không có sức mạnh quân sự. Nếu không có sự hiểu biết rõ ràng về các mục tiêu ngoại giao, chỉ sử dụng vũ khí cũng sẽ không có tác dụng. Đó là lý do tại sao sức mạnh và ngoại giao phải đi đôi với nhau", ông lập luận.
Theo ông, đó là cách duy nhất để đạt được một nền hòa bình bền vững, ngăn chặn những cuộc xung đột tương tự xảy ra trong tương lai.
Về phần mình, trong chuyến thăm Ukraine cuối tuần qua, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về chính sách đối ngoại Josep Borrell nhấn mạnh: "Hòa bình không đơn thuần là ngừng bắn. Đó phải là một nền hòa bình bền vững, công bằng. Đây là lời cảnh báo cho những người nói cuộc chiến này phải kết thúc càng nhanh càng tốt, bằng mọi giá.
Ông nêu rõ thêm: "Cuộc chiến này phải kết thúc rõ ràng, không chỉ là phục hồi kinh tế, công lý mà còn cả trách nhiệm giải trình của bên liên quan".
Ông cho biết thêm, khoảng 300 tỷ USD tài sản Nga bị đóng băng ở phương Tây cuối cùng có thể được sử dụng để hỗ trợ Ukraine tái thiết.
Theo RT, Reuters'/>
最新评论