Nhận định

Nam Định vs HAGL: Báo Thái Lan khen bóng đá Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-23 12:14:43 我要评论(0)

Bóng đá Việt Nam chính thức trở lại bằng cuộc thư hùng giữa Nam Định và Hoàng Anh Gia Lai,ĐịnhvsHAGLlịch thi đấu mu hôm naylịch thi đấu mu hôm nay、、

Bóng đá Việt Nam chính thức trở lại bằng cuộc thư hùng giữa Nam Định và Hoàng Anh Gia Lai,ĐịnhvsHAGLBáoTháiLankhenbóngđáViệlịch thi đấu mu hôm nay trên sân Thiên Trường chiều 23/5.

Trận thắng 2-0 của Nam Định không chỉ là cột mốc đặc biệt với bóng đá Việt Nam, mà với cả thế giới sau khi mọi hoạt động bị ảnh hưởng bởi Covid-19.

{ keywords}
Trận Nam Định 2-0 HAGL ở Thiên Trường là sự kiện đặc biệt, không chỉ với bóng đá Việt Nam

"Bóng đá Việt Nam mở cửa trở lại, và phá vỡ mọi nguyên tắc", tờ SMM Sport viết.

SMM Sport bình luận, Covid-19 khiến các sự kiện thể thao, đặc biệt là bóng đá, không thể diễn ra trong thời gian dài.

Mới đây, Bundesliga của Đức trở lại, với những quy định khắt khe dành cho cầu thủ, và người hâm mộ không được đến sân.

Riêng bóng đá Thái Lan, theo SMM Sport, dự kiến chỉ có thể trở lại trong tháng 9.

Vì thế, bài báo của SMM Sport nhận định bóng đá Việt Nam trở lại, cho phép khán giả vào sân, là một sự kiện quan trọng của thể thao thế giới.

"Về đại dịch Covid-19, Việt Nam khống chế tốt hơn nhiều so với Thái Lan", SMM Sport giải thích cho việc khán giả Việt Nam được phép đến sân.

"Thái Lan xếp 73 thế giới về số ca nhiễm, 3.040 người, với 56 trường hợp tử vong. Việt Nam đứng 143, chỉ có 324 ca nhiễm và không ghi nhận tử vong".

Siam Sport cũng đưa tin về sự kiện Nam Định tiếp HAGL, với việc khán giả vào sân.

"Người hâm mộ Việt Nam được sống trong không khí bóng đá, sau thời gian dừng lại vì đại dịch Covid-19.

"Hơn 10.000 người được vào sân Thiên Trường xem trận Nam Định gặp HAGL. Đây là kết quả tích cực từ việc hơn một tháng qua Việt Nam không gặp ca nhiễm cộng đồng nào".

TT

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quảng Ninh đang tạo bước đà vững chắc trên hành trình trở thành đô thị thông minh với chính quyền điện tử được đẩy mạnh, chỉ số hài lòng của người dân lên tới 95,59%, hàng loạt dự án bệnh viện thông minh, trường học thông minh… được phê duyệt.

Chính quyền điện tử không ngừng chuyên nghiệp hóa

Quảng Ninh đang đặt mục tiêu đến năm 2020 TP.Hạ Long sẽ trở thành thành phố du lịch thông minh của Việt Nam. Đến năm 2030 Quảng Ninh sẽ thành một thành phố thông minh hiện đại đứng trong top đầu khu vực ASEAN.

Từ cuối năm 2017, Quảng Ninh chính thức khởi động hành trình trở thành đô thị thông minh, tuy nhiên, từ nhiều năm trước, tỉnh đã chuẩn bị nền tảng cho hành trình này. Cụ thể nhất là việc đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử.

Từ năm 2015 Quảng Ninh đã bắt đầu bước vào giai đoạn 2 Đề án xây dựng Chính quyền điện tử với mục tiêu nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, gắn với cải cách hành chính và xây dựng nền hành chính hiện đại, minh bạch, hiệu quả cao.
Đến nay, Quảng Ninh đã triển khai hệ thống quản lý tác nghiệp liên thông (một cửa) tại Trung tâm Hành chính công tỉnh, các trung tâm hành chính công cấp huyện và 100% xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Từ ngày 1/7/2016 Quảng Ninh cũng thực hiện việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại địa chỉ duy nhất là http://dichvucong.quangninh.gov.vn thuộc thẩm quyền giải quyết của 24 đơn vị cấp tỉnh; 14/14 UBND cấp huyện và 186/186 UBND cấp xã trong tỉnh.

Cổng thông tin dịch vụ công tỉnh http://dichvucong.quangninh.gov.vn cho phép tổ chức, cá nhân trực tiếp theo dõi, tra cứu được tình hình xử lý khi nộp hồ sơ; đồng thời hệ thống tự động gửi tin nhắn đến di động, hộp thư điện tử tổ chức, người dân đã đăng ký để theo dõi, tra cứu quá trình xử lý hồ sơ.

Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hiệu quả dịch vụ công trực tuyến, Quảng Ninh đẩy mạnh đầu tư máy chủ, triển khai hoàn thiện thêm nhiều tính năng, tiện ích cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt hướng tới hỗ trợ các dịch vụ trên nền tảng di động.

{keywords}

Chuẩn bị xây bệnh viện, trường học thông minh

Sẵn sàng cho hành trình đô thị thông minh, Quảng Ninh đang triển khai ứng dụng CNTT trên nhiều lĩnh vực: giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, du lịch… Trong đó có 28 danh mục các dự án, nhiệm vụ trọng điểm sẽ được thực hiện và xác định rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Hạ Long cơ bản trở thành thành phố thông minh.

Hiện Quảng Ninh đã có 2 dự án được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và kế hoạch lựa chọn nhà thầu, là: Dự án xây dựng trường học thông minh trên địa bàn TP Hạ Long (giai đoạn I), do Sở GD&ĐT làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 214,4 tỷ đồng.

Dự án xây dựng 3 bệnh viện thông minh (Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Bãi Cháy, Bệnh viện Sản Nhi) hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, do Sở Y tế làm chủ đầu tư, đã được UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tư trên 306,4 tỷ đồng.

Ngoài ra, Quảng Ninh còn 3 dự án khác đang hoàn thiện các bước chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, gồm: Dự án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng CNTT và trung tâm điều hành thông minh tại trụ sở Văn phòng HĐND, UBND, Đoàn ĐBQH tỉnh, do Văn phòng UBND tỉnh làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 180,9 tỷ đồng.

Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và phần mềm nền tảng cho thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, do Sở TT&TT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư gần 300 tỷ đồng. Dự án nâng cao năng lực quan trắc môi trường tự động trên địa bàn tỉnh, do Sở TN&MT làm chủ đầu tư, khái toán tổng mức đầu tư 171,5 tỷ đồng.

7 dự án còn lại trong kế hoạch năm 2017 đang được các chủ đầu tư tiến hành khảo sát, lập dự án và trình thẩm định, phê duyệt trong quý IV/2017 hoặc trước ngày 30/6/2018...

Đề án Triển khai mô hình thành phố thông minh tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2017-2020 đã được Quảng Ninh phê duyệt, trong đó giai đoạn 1 sẽ triển khai tại TP Hạ Long, tập trung phát triển các lĩnh vực: Chính quyền điện tử, giáo dục, y tế, du lịch, tài nguyên môi trường, giao thông vận tải, an ninh an toàn, xây dựng vườn ươm khởi nghiệp.

D. An(tổng hợp)

" alt="‘Đòn bẩy’ đưa Quảng Ninh thành đô thị thông minh" width="90" height="59"/>

‘Đòn bẩy’ đưa Quảng Ninh thành đô thị thông minh

Có hiệu lực từ 1/1/2007, Luật CNTT cùng với các Chương trình, Đề án trong lĩnh vực CNTT đã được Bộ TT&TT tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sau đó như: Chương trình phát triển Công nghiệp PM Việt Nam đến 2010 (năm 2007), Chương trình phát triển Công nghiệp NDS Việt Nam đến 2010 (năm 2007) và Đề án “Đưa Việt Nam sớm thành nước mạnh về CNTT-TT” (năm 2010) đã góp phần đưa đến những kết quả rất đáng khích lệ của lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT trong 10 năm qua.

Ông Hòa cũng cho hay, theo Sách trắng CNTT-TT của Bộ TT&TT, giai đoạn 2006-2016, số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực PM-NDS-DVCNTT đã tăng 50 lần, từ khoảng 400 doanh nghiệp của năm 2006 lên trên 20.000 doanh nghiệp vào 2016; tổng doanh thu tăng gần 29 lần, từ 275 triệu USD lên trên 7.900 triệu USD; doanh thu xuất khẩu tăng gấp 45 lần, từ 43 triệu USD lên hơn 3.300 triệu USD.

Để có được bức tranh phát triển của lực lượng doanh nghiệp CNTT như hiện nay, theo đánh giá của VINASA, Luật CNTT và Luật Đầu tư đã qui định rất nhiều chính sách ưu đãi quan trọng cho lĩnh vực CNTT, bao gồm các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế VAT; thuế XNK; thuế nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định, thuế nguyên liệu, vật tư linh kiện; miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.. trong đó chính sách ưu đãi về thuế là có tác động quan trọng nhất.

Tuy nhiên, vị Phó Chủ tịch VINASA cũng cho rằng, chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp PM-NDS-DVCNTT vẫn có một số tồn tại. Đơn cử như, chính sách ưu đãi về thuế với doanh nghiệp CNTT theo quy định tại Nghị quyết 41 của Chính phủ hiện vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa được triển khai vào thực tiễn để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thu hút nguồn nhân lực, thu hút đầu tư phát triển ngành và thúc đẩy ứng dụng CNTT.

Với thuế thu nhập cá nhân (TNCN), ông Hòa cho biết, theo Luật thuế TNCN 2012, không có ưu đãi nào cho cán bộ làm việc trong lĩnh vực CNTT-VT. Trước đó, giai đoạn 2001-2008, để khuyến khích sự phát triển ngành phần mềm, Chính phủ đã có chính sách ưu đãi về thuế TNCN cho người làm phần mềm. Cụ thể, theo quy định tại Quyết định 128 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ, thu nhập khởi điểm chịu thuế TNCN cho người làm phần mềm tương đương người nước ngoài là 8 triệu đồng (trong khi mức phổ thông là 3 triệu đồng).

Ông Hòa chia sẻ: “Chính phủ hiện đang khuyến khích các cá nhân việc làm tại các Khu Kinh tế. Theo Thông tư 128/2014 của Bộ Tàichính hướng dẫn về việc giảm thuế TNCN với cá nhân làm việc tại các Khu Kinh tế thì mức giảm là 50%.Đây là bất cập lớn trong chính sách ưu đãi khi coi CNTT mà cụ thể là sản xuất phần mềm là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi, được hưởng chính sách ưu đãi cao nhất (Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị) nhưng lại không ưu đãi thuế TNCN để thu hút nhân lực tham gia vào ngành”.

" alt="VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”" width="90" height="59"/>

VINASA: Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp CNTT theo Nghị quyết 41 vẫn “nằm trên giấy”