Thu Phương về Hà Nội hát cùng Đàm Vĩnh Hưng
- Không phải Bằng Kiều mà Đàm Vĩnh Hưng và Hà Anh Tuấn sẽ là hai ca sĩ namđược Thu Phương lựa chọn là khách mời trong liveshow kỷ niệm 25 năm ca hát diễnra ngày 22/10 tại Cung hữu Nghị Việt Xô Hà Nội.
ươngvềHàNộihátcùngĐàmVĩnhHưlịch thi đấu của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – khu vực châu áươngvềHàNộihátcùngĐàmVĩnhHưlịch thi đấu của vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2026 – khu vực châu áNgười mẫu Việt: Tiến thân = Hiến thân cho đại gia(责任编辑:Công nghệ)
Trong thông tin đăng tải công khai trên website của đơn vị mình, Cục Hải quan TP.HCM cũng cho biết, ngày 28/10/2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phát đi thông cáo báo chí khẳng định đồng tiền ảo bitcoin và các đồng tiền ảo tương tự không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam. Hành vi phát hành, cung ứng, sử dụng các loại tiền ảo này là hành vi bị cấm và sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ Luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2018.
Tuy nhiên, Cục Hải quan TP.HCM cho hay, theo quy định tại Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ được ban hành ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, thì mặt hàng máy xử lý dữ liệu tự động mới không thuộc danh mục cấm nhập khẩu. “Để phát hành, cung ứng, sử dụng, lưu hành các đồng tiền ảo này phải có máy xử lý dữ liệu tự động có cài chương trình giải mã, đào tiền ảo. Do đó các loại máy này đều có liên quan đến hành vi phạm pháp theo Bộ Luật Hình sự sửa đổi, bổ sung 2017”, Cục Hải quan TP.HCM lưu ý.
" alt="TP.HCM: Đã nhập gần 1.500 bộ máy xử lý dữ liệu tự động giải mã bitcoin, litecoin" />Vợ chồng ông Toại tại Tình trăm năm. “Hợp đồng hôn nhân”
Ông Lê Quang Toại (58 tuổi) gặp bà Thị Ngọc Hương (58 tuổi) trong một dịp tình cờ khi cả hai còn là những thanh niên yêu môn bơi lội. Lần ấy, khi đang tắm biển, ông vô tình thấy bà Hương.
Nước da trắng nổi bật trong bộ áo tắm màu xanh dương của bà Hương khiến ông Toại ấn tượng, quên cả việc lên bờ. Ông nán lại, bơi thêm ít phút để có cơ hội làm quen với người phụ nữ xinh đẹp.
Cuộc gặp gỡ chớp nhoáng chỉ đủ để 2 người biết tên nhau. Sau đó ít lâu, ông bà lại tình cờ gặp nhau trong một cuộc thi chạy. Lần này, ông Toại biết bà Hương có sở thích đi bơi vào mỗi chiều thứ Hai hàng tuần.
Từ đó, chiều đầu tuần, ông đều xin được tan ca sớm để đến hồ bơi đợi bà Hương. Dẫu vậy, những buổi gặp đầu tiên, bà Hương không có ấn tượng với ông Toại. Sau này, khi nhiều lần gặp nhau, nhận thấy ông rất lịch sự, có kiến thức sâu rộng, bà mới dần có cảm tình.
Sau ít tháng quen nhau, ông Toại quyết định tỏ tình rồi bất ngờ hôn nhẹ lên tóc bà. Tình yêu trong trẻo của ông bà lớn dần theo những lần cùng nhau đi bơi, ăn kem ký…
Suốt thời gian yêu nhau, ông Toại luôn dành cho người tình sự tin tưởng lớn. Dù chưa có gì ràng buộc, ông đã giao hết tiền lương của mình cho bà giữ. Thậm chí, ông còn để bà đứng tên căn nhà mua chung, dù cả hai chưa có một hôn lễ chính thức.
Tại chương trình, Tình trăm năm, ông Toại chia sẻ: “Thật ra, chúng tôi có hợp đồng hôn nhân từ năm 1989. Trong hợp đồng, chúng tôi ghi rõ việc mỗi người đóng góp bao nhiêu để mua nhà”. Ban đầu, bà Hương khá sốc khi nghe lời đề nghị. Tuy nhiên, bà sau đó bà vẫn đồng ý.
Năm 1990, ông bà về chung một nhà. Cũng trong năm đó, ông bà đón nhận biến cố đầu tiên. Cả hai mất đứa con đầu lòng. Khi nỗi đau mất con chưa nguôi ngoai, ông bà lại rơi vào cảnh thất nghiệp.
Vượt thăng trầm
Bà Hương trải lòng: “Hoàn thành nghĩa vụ quân sự, chồng tôi trở về. Ông xin việc ở công ty cũ thì họ không nhận vì đã đủ biên chế. Tôi vừa sinh xong, nơi đang làm cũng bị giải thể. Thế là hai vợ chồng đều thất nghiệp”.
Đúng lúc ấy, ông bà phải bán xe để trả nợ cho một chủ cửa hàng. Tuy vậy, sự trung thực ấy đã giúp ông Toại có việc làm.
Bởi, khi cửa hàng mở cửa trở lại, người này đã mời vợ chồng ông Toại đến làm việc cho mình. 5 năm sau, cũng chính người này khuyên ông bà tách ra lập công ty riêng.
Suốt những năm tháng thăng trầm, ông bà vẫn sống cùng nhau trong cuộc hôn nhân hạnh phúc, không một lần rạn vỡ. Bí quyết giữ lửa hôn nhân của ông bà là cùng viết ra những khúc mắc trong lòng vào cuốn nhật ký chung.
Mỗi khi có điều gì đó không thể chia sẻ trực tiếp với nhau, ông bà sẽ viết vào nhật ký. Người viết sau sẽ đọc, hiểu nỗi niềm của người viết trước để có những ứng xử phù hợp. Bằng cách này, cả hai đã sống cùng nhau suốt 32 năm mà chưa một lần cãi vã.
Thế nhưng khi tóc đã điểm sương, bà Hương bất ngờ phát hiện chồng lâm trọng bệnh, phải trải qua những đợt điều trị đau đớn. Cuối chương trình, bà gửi đến chồng những lời yêu thương, đầy xúc động.
Bà viết: “Ngày biết anh lâm trọng bệnh, đất như lở dưới chân em. Mỗi lần truyền thuốc, anh mệt và ói từ bệnh viện đến về nhà. Em có cảm giác như trái tim mình bị bóp nghẹn.
Nhưng rồi anh vẫn kiên cường vượt qua 22 toa hoá trị. Đối với em bây giờ, điều quan trọng nhất là sức khoẻ của anh để hai ta cùng nắm tay nhau đi tiếp quãng đời còn lại”.
Đổi lại, ông Toại cho rằng, người vợ chính là động lực lớn nhất để mình vững tin, vượt qua bệnh tật. “Em luôn bên cạnh, chăm sóc anh trong bệnh viện lúc mổ, đồng hành cùng anh suốt thời gian chữa trị. Đó là nguồn động lực to lớn để anh mạnh mẽ vượt qua”, ông đáp lời bà Hương.
Nàng dâu được mẹ chồng treo thưởng 'sổ đỏ bạc tỷ' nếu sinh con
Nàng dâu đảm đang Thu Thuỷ được mẹ chồng khen nức nở trên sóng truyền hình. Cô từng khóc hết nước mắt vì bị mẹ chồng hiểu lầm." alt="Tình trăm năm tập 127: Cưới vì hợp đồng hôn nhân, U60 32 năm chưa từng cãi vã" />- Diễn viên phim "Gái già lắm chiêu 2" cho hay cả hai quan tâm và thân thiết với nhau khi đóng phim. Cô thích nhạc của Karik nhưng chỉ là tình cảm đồng nghiệp.
Tin đồn Thuỳ Anh hẹn hò Karik rộ lên vào giữa năm 2018 khi những bức ảnh tình cảm của cô và nam rapper xuất hiện trên mạng. Thời gian đó, cũng là lúc Karik chia tay Đàm Phương Linh. Vì điều này, nhiều người cho rằng vì Thuỳ Anh mà nam rapper chia tay bạn gái MC.
Mới đây, trong buổi gặp gỡ báo chí, nhắc đến thông tin này, Thuỳ Anh bức xúc cho rằng hoàn toàn không biết đến chuyện riêng tư của Karik.
Thuỳ Anh phủ nhận tin đồn là người thứ ba khiến Karik chia tay Đàm Phương Linh "Trước khi gặp Karik, tôi không biết nhạc của bạn ấy thế nào. Chuyện tình cảm cá nhân của Karik, tôi càng không rành. Tôi mới vào Sài Gòn một năm qua, mọi thứ còn quá xa lạ. Đến khi chúng tôi hợp tác trong một dự án phim, có thời gian tâm sự nhiều hơn thì tôi hiểu Karik. Lúc này, tôi mới bắt đầu nghe nhạc của Karik. Tôi rất thích nhạc của bạn ấy, đặc biệt là những bản nhạc thất tình. Ngoài đời, chúng tôi chỉ là đồng nghiệp, không hẹn hò", cô cho hay.
Lý giải về những hành động quan tâm, chăm sóc Karik, diễn viên Đập cánh giữa không trung cho rằng đó chỉ là mối quan hệ bạn bè. Cô nói: "Chúng tôi đóng phim chung hơn một tháng thì trở nên thân thiết. Vì thế, sự quan tâm dành cho nhau không có gì quá đáng. Tôi không muốn đề cập đến chuyện tình cảm, càng không muốn bị đánh giá dùng tên tuổi của người khác để gây chú ý".
Thuỳ Anh từng gây ấn tượng với khán giả qua phim Bộ tứ 10A8, Đập cánh giữa không trung. Năm 2018, cô quyết định chuyển vào TP.HCM phát triển sự nghiệp. Nữ diễn viên 9X tâm sự cô vào miền Nam tìm kiếm cơ hội nghệ thuật với sự tự tin, có cả sự tự cao, tự đại. Cô tự nhủ bản thân hội tụ nhiều yếu tố để toả sáng như gương mặt đẹp, giải thưởng quốc tế, học vấn cao với hai bằng đại học, tiếng Anh giỏi.
"Với suy nghĩ ấy, tôi cho rằng mình sẽ nhanh chóng sẽ trở thành ngôi sao. Tôi đi casting, gặp mọi người với thái độ tự tin thái quá. Tôi không biết rằng, vì điều này mà người đối diện đánh giá tôi chảnh, thích thể hiện. Tôi đã mất nhiều cơ hội trong nghề vì thái độ đó", cô nhớ lại.
Thuỳ Anh kể, một lần đi casting chương trình thực tế, ghi hình ở nước ngoài với tâm thế "chắc chắn mình được chọn, không ai phù hợp bằng mình" nhưng cuối cùng đã bị từ chối vì chính thái độ tự tin đó. Từ thất bại đó, diễn viên sinh năm 1995 nhận ra mình cần thay đổi thái độ và suy nghĩ.
"Tôi chấp nhận thực tế, vào Sài Gòn nghĩa là phải bắt đầu lại từ con số không", nữ diễn viên nhìn nhận lại bản thân.
Thuỳ Anh từng có thái độ tự cao, tự đại khi vào Sài Gòn lập nghiệp. Cô cho biết đã từ bỏ quan điểm chỉ đóng phim điện ảnh và nhận vai chính. "Tôi từng nghĩ, mình phải có vai diễn nặng ký, ấn tượng hơn Đập cánh giữa không trung nên đã từ chối rất nhiều lời mời. Tôi cũng cho rằng đóng phim điện ảnh mới là đẳng cấp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù thể loại nào, vai diễn nhỏ hơn lớn, chỉ cần mình làm tốt thì đều được khán giả yêu thích. Trong phim Gạo nếp gạo tẻ, không chỉ diễn viên chính tạo được tiếng vang mà cả dàn diễn viên phụ cũng nổi bật. Do đó, năm nay tôi sẽ quay lại với phim truyền hình. Tôi muốn trở thành một nghệ sĩ đa năng hơn là đóng khung mình là diễn viên điện ảnh", cô nhấn mạnh.
(Theo Zing)
'Gái già lắm chiêu 2' có gì ngoài cảnh nóng, trai đẹp khoe thân?
'Gái già lắm chiêu 2' tiếp tục câu chuyện cua trai của gái ế thành thị và tất nhiên không thể thiếu những cảnh nóng.
" alt="Diễn viên Thuỳ Anh trả lời tin khiến Karik và Đàm Phương Linh chia tay" /> Nhằm tạo diễn đàn thảo luận hàng năm về các chủ đề quan trọng liên quan đến kinh doanh quốc tế ở Việt Nam, đồng thời kết nối các cá nhân, tổ chức có liên quan, ngành Kinh doanh quốc tế - Đại học RMIT Việt Nam vừa tổ chức hội thảo chuyên đề “Môi trường kinh doanh quốc tế tại Việt Nam: Cơ hội, thử thách và làm sao để vượt lên” tại Hà Nội.
Hội thảo với sự tham dự của các chuyên gia đầu ngành, doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam, và sinh viên cùng đến để chia sẻ quan điểm khác nhau về kinh doanh quốc tế tại Việt Nam, đồng thời thảo luận các giải pháp để chung tay phát triển môi trường tốt và hấp dẫn hơn tại đây.
Theo các chuyên gia tham dự hội thảo, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ và được đánh giá là quốc gia có cơ chế, chính sách khá cởi mở trong giao thương, là nước có nền kinh tế hướng đến xuất khẩu mạnh mẽ nhất khu vực ASEAN.
Tiến sĩ Nguyễn Quang Trung - Trưởng bộ môn Kinh doanh quốc tế - Đại học RMIT Việt Na cho biết trong hai thập kỉ vừa qua Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
" alt="Nhân lực sẽ góp phần tạo luồng gió mới cho môi trường kinh doanh quốc tế tại Việt Nam" />Gặp "Lan" ngoài đời, thấy cô không khác nhiều trên phim, chỉ điệu đà hơn một chút với váy trắng, má hồng. Kim Oanh thành thật với Zing.vn, Lan có đến 60% tính cách của cô, chứ không chỉ có chất giọng Quảng Trị.
"Tôi không ngại vì cũng chơi với bạn gái chú Công Lý"
- Cảm giác của chị như thế nào khi được nói bằng giọng quê hương của mình trên phim?- Thân thuộc lắm vì Quảng Trị là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Thông thường, khi đi đóng phim, ít khi được nói giọng quê nhưng Những cô gái trong thành phố, tôi lại có cơ hội ấy vì đạo diễn yêu cầu. Nói bằng giọng quê của mình, chắc chắn sẽ thấy tự tin hơn (cười).
- Chị đã đến với vai Lan như thế nào?
- NSƯT Công Lý, phó đạo diễn của phim có biết tôi từ trước. Chú giới thiệu tôi với đạo diễn Vũ Trường Khoa, nhưng đạo diễn Vũ Trường Khoa không đồng ý. Chuyện là trước tôi có đóng một vai rất đanh đá trong Tình khúc Bạch Dương, và chú Khoa nghĩ là tôi sẽ không làm được vai này. Nhưng NSƯT Công Lý đã ra sức đảm bảo, và khi lên casting, đạo diễn Vũ Trường Khoa hoàn toàn đồng ý.
Kim Oanh sinh năm 1993 là thủ khoa đầu vào của Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. - Vai của chị được khen là hồn nhiên, đáng yêu. Là khả năng diễn xuất tốt hay tính cách ngoài đời của chị như vậy?
- Khi casting đạo diễn Vũ Trường Khoa cũng không tin là tôi từng đóng vai đánh đá vì nhìn tôi khác hẳn. Thực ra, Lan rất giống với tôi ngoài đời. Bạn nhìn tôi chắc cũng thấy điều đó. Tôi kiểu gái quê mà (cười).
- Ngoài những nét hồn nhiên và chất giọng Quảng Trị, vai diễn của chị còn gây chú ý vì chuyện tình “có một không hai” với Lâm. Đóng cặp với “cô Đẩu” Công Lý có khó không?
- Tôi thấy may mắn hơn là khó khăn, dù tôi kém chú Công Lý tới 20 tuổi. Thực sự tôi và NSƯT Công Lý cũng quen biết ở ngoài, hai chú cháu rất thân. Thế nên, khi ra hiện trường, đọc kịch bản đều thấy gần gũi. Chú Công Lý cũng chỉ bảo rất nhiều cho tôi, diễn như này, như kia. Chú Lý là người chuyên nghiệp nên tôi cảm giác như mình được “đẩy” lên.
- Có chút ngại ngần nào không khi hai người có rất nhiều ánh mắt tình cảm trên màn ảnh, nhất là khi Công Lý đã có bạn gái?
- Hóa thân vào nhân vật nên tôi cũng không sợ sệt hay lo ngại. Tôi cảm thấy rất thoải mái vì căn bản là ngoài đời, tôi cũng chơi thân với chị Ngọc Hà - bạn gái chú Công Lý. Chị Hà cũng hiểu (cười).
Nữ diễn viên cho biết cô có nhiều tính cách giống với nhân vật Lan trên phim. - Phân đoạn nào với Công Lý là khó khăn nhất với chị?
- Là lúc phải chuyển xưng hô. Ngoài đời, tôi và nghệ sĩ Công Lý cũng xưng là “chú - cháu”. Trong phim, phần đầu cũng xưng hô như vậy. Nhưng về sau, khi mối quan hệ tiến triển hơn thì đã đổi thành “anh - em”. Lúc ấy, thực sự, tôi cũng bối rối, cảnh xưng hô đó quay ở một triền đê, tôi quay mãi mới xong vì cứ thấy ngượng ngượng.
- Mới xưng hô như vậy chị đã “ngượng”, giả như kịch bản có một cảnh hôn thì sao?
- Tình yêu của Lan và Lâm khác nhân vật còn lại, đó là một mối quan hệ rất đặc biệt. Tôi nghĩ là trên cả tình yêu, do vậy gần như không có cảnh thân mật hay cảnh nóng như các cặp diễn viên khác.
Rất tiếc là mối quan hệ của Lâm và Lan đã không thể đi xa hơn. Tôi cũng không ngại một cảnh hôn, thậm chí trong thâm tâm cũng muốn có một cảnh hôn giữa nhân vật Lan của tôi và Lâm của chú Công Lý. Nhưng yếu tố quyết định vẫn là ở kịch bản.
- Chị có tiếc không?
- Ngay khi đang quay tôi đã cảm thấy rất hụt hẫng. Tôi gần như không kìm chế được cảm xúc của mình, tôi thực sự rất thương Lan. Nhưng phim vẫn chưa kết thúc, biết đâu lại có thay đổi vào chút chót, quay thêm chẳng hạn.
Có người từng bảo tôi "Nó thì làm sao mà đóng được"
- Chị đã đến với nghề diễn như thế nào?- Con đường đến với nghề diễn của tôi cũng gặp nhiều vất vả. Năm lớp 12, lớp tôi có quay một clip, một bạn đề xuất tôi đóng, nhưng một bạn khác phản bác “Nó làm sao mà đóng được”. Nhưng khi tôi đóng, bạn đạo diễn khuyên tôi nên thi Sân khấu - Điện ảnh.
Bố mẹ tôi cũng phản đối lắm, không cho thi. Nhưng tôi đã thích gì thì phải làm được bằng được. Sau có một người họ hàng bảo bố mẹ là cho tôi ra Hà Nội chơi, chứ không thi. Sau khi ra, tôi thi lén bố mẹ, không ngờ lại đỗ thủ khoa Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
Bố mẹ chị có còn phản đối?
- Đích thân thầy giáo gọi báo rằng tôi đã đỗ. Sau đó, từ sự ngăn cản, bố mẹ cũng thấy tôi thực sự yêu thích nghề này nên ủng hộ. Tuổi trẻ mà, tôi nghĩ ai cũng chỉ được sống một lần, do vậy, không nên hối hận với cái mình đã làm.
- Chị xuất thân trong gia đình khá giả phải không?
- Bố mẹ tôi làm kinh doanh. Nhưng gia đình tôi cũng có truyền thống quân đội, ông nội tôi là liệt sĩ, bố là thương binh. Nhưng bố mẹ hỗ trợ tôi rất nhiều, gần như 100%.
"Tôi gần như không kìm chế được cảm xúc của mình, tôi thực sự rất thương Lan", nữ diễn viên nói. - Dù vậy, thấy chị khá giản dị?
- Tôi không thích kiểu lồng lộn, giản dị thích hơn mà. Cuộc sống chỉ cần mình cố gắng, không cần phải khoa trương làm gì. Tôi về cơ bản là một đứa cũng chắt bóp, không tiêu hoang.
Kim Oanh cho biết cô muốn tình cảm giữa Lan và Lâm trong "Những cô gái trong thành phố" phát triển hơn nữa, nhưng bản thân không thể quyết định vì phụ thuộc vào nội dung kịch bản.
Trong Những cô gái trong thành phố, Kim Oanh vào vai Lan, một nữ công nhân quê Quảng Trị. Lan luôn hồn nhiên, nhí nhảnh, lạc quan, yêu đời lại có câu chuyện tình "độc nhất, vô nhị" với gã đồ tể gai góc, bặm trợn tên Lâm (Công Lý đóng).
Gặp "Lan" ngoài đời, thấy cô không khác nhiều trên phim, chỉ điệu đà hơn một chút với váy trắng, má hồng. Kim Oanh thành thật với Zing.vn, Lan có đến 60% tính cách của cô, chứ không chỉ có chất giọng Quảng Trị.
"Tôi không ngại vì cũng chơi với bạn gái chú Công Lý"
- Cảm giác của chị như thế nào khi được nói bằng giọng quê hương của mình trên phim?- Thân thuộc lắm vì Quảng Trị là nơi tôi sinh ra và lớn lên. Thông thường, khi đi đóng phim, ít khi được nói giọng quê nhưng Những cô gái trong thành phố, tôi lại có cơ hội ấy vì đạo diễn yêu cầu. Nói bằng giọng quê của mình, chắc chắn sẽ thấy tự tin hơn (cười).
- Chị đã đến với vai Lan như thế nào?
- NSƯT Công Lý, phó đạo diễn của phim có biết tôi từ trước. Chú giới thiệu tôi với đạo diễn Vũ Trường Khoa, nhưng đạo diễn Vũ Trường Khoa không đồng ý. Chuyện là trước tôi có đóng một vai rất đanh đá trong Tình khúc Bạch Dương, và chú Khoa nghĩ là tôi sẽ không làm được vai này. Nhưng NSƯT Công Lý đã ra sức đảm bảo, và khi lên casting, đạo diễn Vũ Trường Khoa hoàn toàn đồng ý.
- Vai của chị được khen là hồn nhiên, đáng yêu. Là khả năng diễn xuất tốt hay tính cách ngoài đời của chị như vậy?
- Khi casting đạo diễn Vũ Trường Khoa cũng không tin là tôi từng đóng vai đánh đá vì nhìn tôi khác hẳn. Thực ra, Lan rất giống với tôi ngoài đời. Bạn nhìn tôi chắc cũng thấy điều đó. Tôi kiểu gái quê mà (cười).
- Ngoài những nét hồn nhiên và chất giọng Quảng Trị, vai diễn của chị còn gây chú ý vì chuyện tình “có một không hai” với Lâm. Đóng cặp với “cô Đẩu” Công Lý có khó không?
- Tôi thấy may mắn hơn là khó khăn, dù tôi kém chú Công Lý tới 20 tuổi. Thực sự tôi và NSƯT Công Lý cũng quen biết ở ngoài, hai chú cháu rất thân. Thế nên, khi ra hiện trường, đọc kịch bản đều thấy gần gũi. Chú Công Lý cũng chỉ bảo rất nhiều cho tôi, diễn như này, như kia. Chú Lý là người chuyên nghiệp nên tôi cảm giác như mình được “đẩy” lên.
- Có chút ngại ngần nào không khi hai người có rất nhiều ánh mắt tình cảm trên màn ảnh, nhất là khi Công Lý đã có bạn gái?
- Hóa thân vào nhân vật nên tôi cũng không sợ sệt hay lo ngại. Tôi cảm thấy rất thoải mái vì căn bản là ngoài đời, tôi cũng chơi thân với chị Ngọc Hà - bạn gái chú Công Lý. Chị Hà cũng hiểu (cười).
- Phân đoạn nào với Công Lý là khó khăn nhất với chị?
- Là lúc phải chuyển xưng hô. Ngoài đời, tôi và nghệ sĩ Công Lý cũng xưng là “chú - cháu”. Trong phim, phần đầu cũng xưng hô như vậy. Nhưng về sau, khi mối quan hệ tiến triển hơn thì đã đổi thành “anh - em”. Lúc ấy, thực sự, tôi cũng bối rối, cảnh xưng hô đó quay ở một triền đê, tôi quay mãi mới xong vì cứ thấy ngượng ngượng.
- Mới xưng hô như vậy chị đã “ngượng”, giả như kịch bản có một cảnh hôn thì sao?
- Tình yêu của Lan và Lâm khác nhân vật còn lại, đó là một mối quan hệ rất đặc biệt. Tôi nghĩ là trên cả tình yêu, do vậy gần như không có cảnh thân mật hay cảnh nóng như các cặp diễn viên khác.
Rất tiếc là mối quan hệ của Lâm và Lan đã không thể đi xa hơn. Tôi cũng không ngại một cảnh hôn, thậm chí trong thâm tâm cũng muốn có một cảnh hôn giữa nhân vật Lan của tôi và Lâm của chú Công Lý. Nhưng yếu tố quyết định vẫn là ở kịch bản.
- Chị có tiếc không?
- Ngay khi đang quay tôi đã cảm thấy rất hụt hẫng. Tôi gần như không kìm chế được cảm xúc của mình, tôi thực sự rất thương Lan. Nhưng phim vẫn chưa kết thúc, biết đâu lại có thay đổi vào chút chót, quay thêm chẳng hạn.
Có người từng bảo tôi "Nó thì làm sao mà đóng được"
- Chị đã đến với nghề diễn như thế nào?- Con đường đến với nghề diễn của tôi cũng gặp nhiều vất vả. Năm lớp 12, lớp tôi có quay một clip, một bạn đề xuất tôi đóng, nhưng một bạn khác phản bác “Nó làm sao mà đóng được”. Nhưng khi tôi đóng, bạn đạo diễn khuyên tôi nên thi Sân khấu - Điện ảnh.
Bố mẹ tôi cũng phản đối lắm, không cho thi. Nhưng tôi đã thích gì thì phải làm được bằng được. Sau có một người họ hàng bảo bố mẹ là cho tôi ra Hà Nội chơi, chứ không thi. Sau khi ra, tôi thi lén bố mẹ, không ngờ lại đỗ thủ khoa Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội.
- Bố mẹ chị có còn phản đối?
- Đích thân thầy giáo gọi báo rằng tôi đã đỗ. Sau đó, từ sự ngăn cản, bố mẹ cũng thấy tôi thực sự yêu thích nghề này nên ủng hộ. Tuổi trẻ mà, tôi nghĩ ai cũng chỉ được sống một lần, do vậy, không nên hối hận với cái mình đã làm.
- Chị xuất thân trong gia đình khá giả phải không?
- Bố mẹ tôi làm kinh doanh. Nhưng gia đình tôi cũng có truyền thống quân đội, ông nội tôi là liệt sĩ, bố là thương binh. Nhưng bố mẹ hỗ trợ tôi rất nhiều, gần như 100%.
- Dù vậy, thấy chị khá giản dị?
- Tôi không thích kiểu lồng lộn, giản dị thích hơn mà. Cuộc sống chỉ cần mình cố gắng, không cần phải khoa trương làm gì. Tôi về cơ bản là một đứa cũng chắt bóp, không tiêu hoang.
- So với nhiều diễn viên trẻ khác, chị không gặp áp lực “cơm, áo, gạo, tiền” nhỉ?
- Bố mẹ cũng mua nhà để tôi sống với em trai trên này. Nhưng cơ bản tôi là người tự lập, từ khi còn là sinh viên năm hai tôi đã đi đóng quảng cáo, không cần bố mẹ chu cấp. Hiện tại, tôi hoàn toàn tự lo được cho mình, ngoài ra cũng tiết kiệm được một khoản.
"Hơn 20 tuổi thì được, nhưng đồ tể thì cũng khó"
- Chị đã có người yêu chưa?- Cho tôi không trả lời câu này được không (cười)
- Như một sự xác nhận nhỉ?
- (Cười)
- Giả như ở ngoài đời mà có người hơn chị 20 tuổi, lại gai góc như Lâm, chị có đón nhận không?
- Nếu thực sự có tình cảm thì cũng không có gì là rào cản cả, tôi nghĩ vậy. Nhưng nếu làm nghề đồ tể như Lâm thì kể cũng khó nhỉ, chắc chỉ có trên phim (cười).
- Nghĩa là nếu hơn 20 tuổi thì phải thành đạt mới thuyết phục được chị?
- Tôi nghĩ đó phải là người từng trải. Người đó sẽ dành sự quan tâm đặc biệt, trân trọng mình hơn. Tôi không biết dùng từ gì để miêu tả, nhưng đó chắc sẽ là một người đàn ông trầm lắng.
- Thấy bảo những ông bố, bà mẹ doanh nhân thường không muốn con gái lấy… chồng nghèo?
- Bố mẹ tôi thoải mái trong chuyện của con cái lắm. Bố mẹ tôi chưa bao giờ “vẽ” ra hay yêu cầu con phải yêu người như thế nào.
(Theo Zing)
Nhan sắc cô gái xinh đẹp kém 20 tuổi làm Công Lý mê mệt trên phim
Kim Oanh, nữ diễn viên đến từ Quảng Trị thủ vai Lan trong phim 'Những cô gái trong thành phố' đang rất được yêu thích.
" alt="Nữ thủ khoa 9X trường Điện ảnh: 'Muốn một cảnh hôn với NSƯT Công Lý'" />- BTC cuộc thi ảnh nghệ thuật với chủ đề "VịnhHạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới” đã lựa chọn được 11 tác phẩm xuất sắctrong số 641 tác phẩm dự thi để trao giải.
Cuộc thi ảnh nghệ thuật với chủ đề “Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới”do Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Ninh phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Namtổ chức. Sau một tháng phát động, Ban tổ chức đã nhận được 641 ảnh dự thi, hộiđồng giám khảo đã chọn được 90 tác phẩm triển lãm.
Hạ Long vào đêm - tác giả: Vũ Thành Chung (Huy chương Vàng) 11 tác phẩm xuất sắc nhất được trao giải gồm: 1Huy chương Vàng: Tác phẩm Hạ Long vào đêm của tác giả Vũ Thành Chung; 2 Huychương Bạc: Bến đậu bình yên - tác giả: Hà Văn Đông và Hang Sửng Sốt - tác giả:Nguyễn Hoàng Hải; cùng 3 Huy chương Đồng và 5 Giải Khuyến khích.
Bến đậu bình yên - tác giả: Hà Văn Đông (Huy chương Bạc) Theo đánh giá của Ban Giám khảo, những tác phẩmtriển lãm đã nêu bật được những nét đẹp đặc sắc, phong phú, đa dạng về cuộc sốngvăn hóa độc đáo, tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên, các điểm tham quandu lịch, các loại hình hoạt động du lịch, công tác bảo tồn giá trị văn hóa, giátrị cảnh quan thiên nhiên của vịnh Hạ Long.
Hang Sửng Sốt - tác giả: Nguyễn Hoàng Hải (Huy chương Bạc) Cuộc thi là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt độngkỷ niệm 20 năm Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.Cũng là dịp tỉnh Quảng Ninh nhìn lại suốt chặng đường 20 năm Vịnh Hạ Long đượcUNESCO công nhận là di sản thế giới đã làm được những gì và tiếp tục duy trì,phát huy những giá trị đó như thế nào. Đồng thời tiếp tục quảng bá, giới thiệunhững hình ảnh của Vịnh Hạ Long đến với thế giới. Quảng Ninh mong muốn các nghệsĩ nhiếp ảnh tiếp tục tìm hiểu khai thác những góc nhìn đẹp nhất để quảng bá choVịnh Hạ Long.
M.M
" alt="11 bức ảnh Hạ Long đẹp nhất 2014" /> - Bức tranh nằm im trong tầng gácmái của một nhà sưu tập Na Uy suốt 6 thập niên vừa được xác định là tác phẩm củadanh họa Van Gogh.UNESCO vinh danh 5 nhà cổ Đường Lâm" alt="Phát hiện kiệt tác vẽ năm 1888 của Van Gogh" />
- ·Tổng Giám đốc MobiFone động viên cán bộ nhân viên hoàn thành tốt kế hoạch năm 2017
- ·Ai đưa McDonald's về Việt Nam?
- ·Có con là có Tết
- ·Từ hiếm muộn thành mẹ 3 con trong một năm rưỡi
- ·PewDiePie bị Disney tẩy chay vì làm video bôi nhọ người Do Thái
- ·Minh Hằng dễ khóc sau những chèn ép trong showbiz
- ·Nhìn con sửa mình
- ·Đông Nam Á, mặt trận mới của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây
- ·Thử cầm lái Porsche Macan
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 324: Dược sĩ xinh đẹp nói không với 'sống thử' khiến khán giả sôi sục
Nokia 1110i là sản phẩm tiêu biểu nhất của series "cục gạch". Nói đến những sản phẩm Nokia để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người Việt, không thể bỏ qua 1110i. Sản phẩm ra đời năm 2006 với những tính năng cơ bản, pin đàm thoại 5 giờ và có chế độ chặn cuộc gọi.
Đây là một model thuộc phân khúc giá rẻ. Với nhiều người, đặc biệt là thế hệ 8x, 1110i gắn với kỷ niệm về thời sinh viên, học sinh của họ. Cho đến giờ, sau hơn 10 năm, vẫn còn một số lượng người dùng nhất định vẫn sử dụng sản phẩm này.
Những đàn em đi sau như Nokia 1202, 1208 cũng đã đạt được những thành công. Tuy nhiên nó vẫn khó lòng vượt qua ấn tượng mang tên Nokia 1110i.
2. Nokia 1280
Nokia 1280 đã trở thành một trong những điện thoại gắn liền với thế hệ đầu 9x. Cũng là sản phẩm thuộc dòng “cục gạch” huyền thoại, 1280 được nâng cấp cả về thiết kế lẫn tính năng. Tuy nhiên, khác biệt lớn nhất của máy so với đàn anh 1110i ở thời điểm ra mắt. Sản phẩm trình làng khi smartphone bắt đầu nở rộ.
Tuy nhiên, máy vẫn có chỗ đứng khá vững chắc trong phân khúc giá rẻ khi sở hữu pin khủng với thời gian sử dụng lên đến hơn 1 tuần.
3. Nokia XpessMusic 5300
XpressMusic 5300 đánh dấu sự tham gia vào dòng mobile chơi nhạc của Nokia. Với sự bành trướng của dòng điện thoại nghe nhạc Walkman từ Sony Ericsson, Nokia cũng muốn tham gia vào thị trường này. Chính vì thế, XpressMusic ra đời năm 2006. Nổi bật trong số đó là XpressMusic 5300.
Nhóm khách hàng nhắm đến là giới trẻ sành điệu, máy có thiết kế khá bắt mắt và trẻ trung với 2 phối màu chính đỏ-trắng hoặc xám-trắng.
Nokia trang bị cho máy tính năng chơi nhạc, chỉ cần sau một nút ấn, người dùng có thể thưởng thức các bài hát cài đặt sẵn. Model này “làm mưa làm gió” trên thị trường và trở thành chiếc điện thoại được yêu thích của giới trẻ Việt Nam vào những năm 2006, 2007.
" alt="5 chiếc Nokia huyền thoại với người dùng Việt Nam" />- Sự nghiệp đáng nể của người đẹp Tây Đô
Việt Trinh đóng phim từ những năm 1980, chủ yếu là vai phụ hay vai quần chúng. Năm 1988, Việt Trinh bắt đầu xuất hiện trên phim ảnh và sớm trở thành người mẫu ảnh lịch ăn khách khi còn là sinh viên trường Sân khấu Điện ảnh.
Thời điểm ấy, tên tuổi của Việt Trinh đặc biệt tạo được sức hút mạnh mẽ ở mọi nơi. Chỉ cần thông tin ấy có liên quan đến hai chữ “Việt Trinh” thì nhanh chóng trở thành đề tài nóng bỏng, có tốc độ lan truyền chóng mặt.
Thế nhưng cô chỉ thực sự bứt phá nhờ đảm nhận vai chính của phim Ngọc trong đá (đạo diễn Trần Cảnh Đôn). Từ đó cho đến những năm 1990 là thời hoàng kim của Việt Trinh. Sở hữu nhan sắc xinh đẹp cùng những vai diễn hào nhoáng, Việt Trinh cùng Lý Hùng, Y Phụng, Lê Tuấn Anh... được coi là những ngôi sao hạng A của dòng phim “mì ăn liền” những năm 93, 94 (khi đó cô chỉ mới hơn 20 tuổi).
Việt Trinh khi còn trẻ. Năm 1996, phim truyền hình Người đẹp Tây Đô gắn liền với tên tuổi của Việt Trinh được công chiếu càng đưa cô lên tầm cao mới. Ở thời kì này, người đẹp từng nhận được cát-xê lên tới 30 cây vàng chỉ cho 1 bộ phim.
Nói về sự nổi tiếng của mình, cô chia sẻ "Tôi nổi tiếng đến mức diễn ở Đà Nẵng, đoạn gần chợ Hàn là cả chợ nghỉ bán. Tôi ra Nghệ An là sập cả sân khấu". Thậm chí, không thể cứ mỗi lần hồi âm người hâm mộ là viết cả một thùng thư, cô nhanh trí in một loạt để gửi lại khán giả.
Sắc đẹp 'vạn người mê' của Việt Trinh. Năm 2008, Việt Trinh trở lại với vai diễn trong phim Phật giáo Duyên trần thoát tục. Những năm sau đó, Việt Trinh liên tục góp mặt trong các phim Những đóa hoa tình yêu và Câu chuyện cuối mùa thu.
Tuy nhiên, vai diễn trong Những đóa hoa tình yêu không thành công như mong đợi, và diễn xuất của cô trong Câu chuyện cuối mùa thu bị đánh giá là “quá thiếu tự nhiên”. Năm 2015, Việt Trinh tái xuất với bộ phim điện ảnh Trót yêu sau một thời kỳ vắng bóng điện ảnh.
Sau này, Việt Trinh đã rẽ hướng, chuyển sang thử sức với vai trò đạo diễn. Bộ phim truyền hình tâm lý xã hội Trở về do cô kết hợp với biên kịch Châu Thổ nhận được nhiều lời khen của người trong giới.
Gần đây, Việt Trinh thường xuất hiện trong các gameshow nhiều hơn với đa dạng các vị trí như MC, giám khảo, người chơi…
Việt Trinh chỉ đạo ekip làm việc Việt Trinh và mối tình với hai đại gia bị kết án tử
Người ta vẫn hay nói “tài hoa thì bạc phận”, câu nói dường như vận vào số phận của Việt Trinh. Hai cuộc tình với Phạm Huy Phước và Trần Văn Giao – những nhân vật vướng vòng lao lý – khiến toàn bộ sự nghiệp của Việt Trinh gần như tiêu tan.
Năm 1990, cả nước rúng động với vụ án của đại gia Phạm Huy Phước vì làm thất thoát của nhà nước hàng trăm tỉ đồng khi nướng tiền vào sòng bạc và người đẹp. Bấy giờ, người ta càng xôn xao hơn về thông tin Việt Trinh cũng “hưởng” không ít trong số tiền thất thoát kia.
Người tình vướng vào lao lý, hình ảnh sang trọng của Việt Trinh cũng ảnh hưởng nhiều. Sau Phạm Huy Phước, Việt Trinh lại gắn với cái tên Trần Văn Giao - người nổi tiếng trong vụ lừa đảo của Công ty Đông Phương. Lần này, hình ảnh Việt Trinh càng trở nên xấu hơn bao giờ hết trong mắt công chúng khi một mực phủ nhận mối quan hệ này, trong khi tử tù Trần Văn Giao không tiếc lời chỉ trích cô là kẻ bạc tình.
Từ đỉnh cao sự nghiệp lùi về làm mẹ đơn thân
Đạt đến đỉnh cao của sự nghiệp theo cách hầu như chưa một ngôi sao đương thời nào vươn tới được, song, sự nghiệp ấy đã bị chính cô khép lại vĩnh viễn vì thái độ và những biến cố lớn trong cuộc đời.
Việt Trinh biết vị thế của mình nên đã trở nên kiêu kì, đỏng đảnh, thậm chí có phần hách dịch. Sau cùng, nhờ những gì phải trải qua, Việt Trinh đã hoàn toàn thay đổi. Lại nói về việc “thất sủng” của Việt Trinh trong lòng khán giả, cô sau đó rời khỏi showbiz để lui về nuôi con.
Danh tính của cha cũng như con được người đẹp giấu kín dù cho khán giả rất tò mò. Cô chia sẻ, mình cũng chỉ muốn con có cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác. Người đẹp Tây Đô chỉ tiết lộ hôn nhân của mình đổ vỡ là do bất đồng quan điểm và chồng đã có lời nói xúc phạm đến sự nghiệp của mình.
Khi tóc ngắn hay tóc dài, Việt Trinh vẫn có vẻ đẹp hút hồn. 10 năm lựa chọn sống cuộc đời bình yên bên con, Việt Trinh quyết tâm trút bỏ những hận thù, tha thứ cho lỗi lầm của bản thân và làm lại cuộc đời. Rời bỏ nghiệp diễn, Việt Trinh xây một ngôi nhà ở Bình Dương, ngày ngày hành thiền và nuôi con trai. Tuy vậy, biệt thự rộng đến 2500m2 của người đẹp vẫn khiến khán giả phài bàn tán về cô.
khu nhà vườn của nữ diễn viên. Ngôi biệt thự rộng rãi đến mức mỗi ngày Việt Trinh đều có thể thu hoạch cây trái trong vườn. Tuyên bố chính thức ở một mình đến cuối đời kể từ tuổi 45
Giờ đây, khi đã ở độ tuổi ngoài tứ tuần, Việt Trinh khiến khán giả vô cùng bất ngờ khi không còn kênh kiệu như xưa. Tuy vậy, vẻ rạng rỡ của cô vẫn còn.
Đặc biệt, nét đẹp ấy lại càng khiến người ta xao xuyến bởi sự đôn hậu, khiêm nhường và chín chắn của một người phụ nữ từng trải. Từ ánh mắt đến nụ cười, người đẹp Tây Đô vẫn hút hồn những người ở cạnh.
Nhan sắc hiện tại của Việt Trinh. Một ngôi sao từng khiến khán giả bị hút vào những câu chuyện tình ái của mình, sau những chuyện ngang qua đời đã quyết định sẽ ở vậy nuôi con. Việt Chinh tuyên bố ở một mình đến hết đời. Vào hồi tháng 5, khi bước qua sinh nhật, Việt Trinh đã đăng lên trang cá nhân “Tôi từng nói sau 45 tuổi không đủ duyên lập gia đình thì sẽ ở giá và hôm nay tôi chính thức tuyên bố sẽ ở một mình đến suốt đời”. Có lẽ với người phụ nữ này, cuộc đời cô giờ chỉ cần con làm chỗ dựa và tự mình trở thành chỗ dựa cho con là đủ lắm rồi!
Theo Dân Việt
Nhà đẹp như khách sạn của diễn viên Mạnh Trường
Nam của "Chạy trốn thanh xuân" tận hưởng cuộc sống trong căn hộ cao cấp đẹp như khách sạn giữa trung tâm Hà Nội.
" alt="Nữ diễn viên cát" /> - Tôi gặp họa sỹ Nguyễn Ngọc Dân tại một Gallery trong nội thành Hà Nội, nơimột trong số các bức tranh được treo là bức vẽ biển của anh. Không quá khó đểnhận ra bức tranh đầy cá tính ấy: những vệt sơn dầu bám khô thành từng mảng, gợnsóng trong một buổi đẹp trời.
Biển và trời, biển và màu sắc, biển và cảm xúc… cứthế dội vào nhau, đan xen và cùng nhau dạt dào thành một giai điệu. Tôi gọi giảndị, đó là giai điệu Nguyễn Ngọc Dân.
Những người thầy đầu tiên
Sinh năm 1972, chàng trai quê gốc Hải Phòng ấy thích vẽ từ nhỏ và từng học vẽtrong Cung Văn hóa thiếu nhi Hải Phòng. Nhưng tình yêu đối với hội họa củaNguyễn Ngọc Dân thực sự được chắp cánh nhờ người cha của mình, một người làm cắtmay giỏi của thành phố hoa phượng đỏ. Đối với cậu bé Dân ngày ấy, ông chính làngười thầy đầu tiên.
Luôn nhìn sự vật ở góc cạnh thẩm mỹ của nó, người thợ mayấy chỉ có mong muốn duy nhất là đứa con trai út sẽ theo đuổi nghệ thuật, để cóthể nhận thấy hết vẻ đẹp tràn đầy màu sắc của thế gian.
Chính ông đã dắt cậu béDân đang bỡ ngỡ tới gặp thầy Trần Văn Trù, một họa sỹ có tiếng ở Hải Phòng đểnhờ thầy dạy vẽ. “Đó là người thầy khai tâm cho tôi, người thầy rất có tài và cónhân cách”, Nguyễn Ngọc Dân kể lại. Họa sỹ Trần Văn Trù nhìn cậu bé Dân rồi quaysang hỏi người cha: “Thích vẽ để bán tranh ngoài chợ hay để vào trường mỹ thuật?”.Người cha trả lời dứt khoát: “Để vào trường mỹ thuật!”. Và thế là từ giây phútấy, con đường hội họa đã mở ra với cậu bé Nguyễn Ngọc Dân.
Nguyễn Ngọc Dân Sớm nhận ra cá tính sáng tạo nghệ thuật của anh, thầy Trần Văn Trù vốn nghiêmkhắc nhưng đã luôn động viên, khích lệ. Cuối mỗi năm học, bao giờ Nguyễn NgọcDân cũng là học sinh trong lớp học vẽ nhận được phần thưởng từ thầy, đó là tậptranh của các họa sỹ nổi tiếng thế giới, trong đó có ghi lời đề tặng: “Yêu tặnghọc sinh giỏi nhất”.
Thầy Trù với tất cả lòng nhiệt huyết, yêu thương và kỳ vọngđã truyền lửa cho cậu bé Dân, vạch ra cho Dân con đường phấn đấu, thi cử. Mỗimột ngày, hội họa cùng với cả thế giới lấp lánh ánh hào quang của nó trở nên gầngũi hơn với Nguyễn Ngọc Dân nhờ sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy. Anh nói: “Khôngbiết tự bao giờ tôi và thầy đã coi nhau như ruột thịt”.
Giai điệu của biển
Vào Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 1991, tốt nghiệp năm 1996 chuyên ngànhhội họa, chuyên khoa sơn mài nhưng sau này Nguyễn Ngọc Dân lại bén duyên vớisơn dầu. Với sơn dầu, anh có thể tung hoành trên mặt toan bằng những nét cọ khicực thực lúc khoáng đạt, bằng những màu sắc khi lộng lẫy lúc đằm sâu. Sơn dầucho anh một không gian rộng lớn hơn, nơi mà trí tưởng tượng, cảm xúc, ý tưởng vàbút pháp nghệ thuật có đất để thăng hoa.
Mải mê tìm kiếm và bộc bạch chính mình,anh luôn làm việc như sợ ngày mai không thể làm được nữa. Anh đặt tất cả vào bứctranh, cả tâm tưởng, trái tim, cả buồn vui, khát vọng, cả con người nghệ sỹ đangsáng tạo với tất cả thẩm quyền tri nhận và thụ cảm nghệ thuật.
Một đặc điểm củaNguyễn Ngọc Dân là anh có thể vẽ tốt ở bất kì mảng đề tài nào: chân dung, tĩnhvật hoa, phong cảnh… Các bức ký họa chân dung của anh như “Nụ cười trẻ thơ”, “BéNguyễn Thuận”, “Nhà cổ sinh học Đặng Vũ Khúc”, “Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, “BácKhôi”… đều bộc lộ được cái hồn, cái thần của nguyên mẫu. Mảng tranh hoa như “Sen”,“Hoa hồng”, “Dâm bụt đỏ”, “Hoa bằng lăng”, “Phong lan tím”, “Hoa lay ơn”… cũngrất ấn tượng. Nét cọ khi thì chi tiết, lúc lại trở nên thoáng hoạt, màu sắc khiloang lổ bảng lảng, lúc lại cô đọng.
Với tranh phong cảnh cũng vậy, lối thể hiệncủa Nguyễn Ngọc Dân khá đa dạng. Một thủ pháp độc đáo khó nhầm lẫn với ai kháclà họa sỹ tạo ra những mảng sơn dầu lăn tăn như sóng, khiến cho bức tranh vừakhông quá thực lại có được cái nhòe mờ, bí ẩn, tinh tế của sắc màu và cảm xúc.Thủ pháp này được Nguyễn Ngọc Dân tận dụng triệt để khi vẽ biển.
Các mảng màusơn dầu trong tranh biển của anh khi nhỏ li ti, lúc gợn lên thành tảng gồ ghềtrên mặt toan, y như những con sóng đang chất chứa những gầm gào buồn vui, giậndữ, lo âu thầm kín. “Sóng xanh”, “Sóng vờn”, “Sóng đỏ”, “Sóng và thuyền”, “Sóngmàu”, “Mây xuống biển”, “Chân dung biển”… là những giai điệu khi trầm tư lúc ồnã của biển. “Thực ra tôi vẽ biển là đang vẽ chính tôi”, anh nói. Nếu như biểnthực sự có cảm xúc thì điều ấy đã được thể hiện trong tranh Nguyễn Ngọc Dân. Anhđã thực sự chiếm lĩnh được biển bằng sức mạnh của cảm xúc và ý tưởng.
Tranh sơn dầu "Cửa biển". Giai điệu của phố
Vốn có cá tính sáng tạo mạnh mẽ, ngòi bút của Nguyễn Ngọc Dân luôn phản ứnglại sự đơn điệu. Có thể nói “dây điện” chính là phát hiện mới của anh trong hànhtrình xóa nhòa biên giới giữa nghệ thuật cao cấp và bình dân, truyền thống vàhiện đại của nghệ thuật đương đại. Sự thử nghiệm này của anh đồng thời là mộtcuộc dấn thân. Người họa sỹ không chỉ đặt ra mà còn chất vấn đến tận cùng, saymê trong thế giới đó, thậm chí tìm kiếm vẻ đẹp của tất cả mọi sự hỗn độn, rốirắm, gai góc của nó.
Có ý tưởng vẽ dây điện từ năm 2002, nhưng đến năm 2006 Nguyễn Ngọc Dân mớithực sự đi sâu vào lĩnh vực này. Xuất phát từ những lần đi trên đường phố Hà Nội,dừng lại ở những ngã tư đèn đỏ đèn xanh, nhìn thấy những cột điện và cả một thếgiới dây điện loằng ngoằng phía trên thành phố, Nguyễn Ngọc Dân bắt đầu suy tưvề… dây điện.
Và rồi những bức tranh cứ thế được vẽ ra với một lòng say mê đếncuồng nhiệt. Dây điện đan chéo, che lấp hết cả một khoảng trời bên trên chiếcloa trong bức “Loa phường thời đại thông tin”, dây điện cuộn vào nhau và đứt gãytrong bức “Một mớ bòng bong”, dây điện neo từ bên này đường sang bên kia đường,nhằng nhịt trong bức “Vắt qua phố”, quá nhiều dây điện trong bức “Đường điện nàođi đến nhà tôi?”, “Án ngữ góc phố”, “Điện khí hóa”, “Tầng tầng lớp lớp dây”,“Mạng nhện thông tin”, “Bủa vây quanh bốt Hàng Đậu”…
Lạ ở chỗ, dây điện khôngkhiến cho tranh của Nguyễn Ngọc Dân trở nên khô cứng, nhạt nhẽo. Ngược lại,người ta tìm được vẻ đẹp của chúng, đúng hơn là vẻ đẹp của ý tưởng nghệ thuật màchúng chuyển tải. Ở những bức tranh này, tính tư tưởng và tính nghệ thuật đượcngười họa sỹ hòa trộn, nâng lên ở một trình độ cao.
Người ta không chỉ thấy dâyđiện mà còn thấy cả một khoảng trời xanh mây trắng, những ô cửa, những tán láxanh mướt, chùm hoa rực rỡ phía sau nó. Người ta không chỉ thấy thế giới củacông nghệ thông tin mà còn thấy thế giới của người ẩn giấu phía sau nó. Không cóngười mà vẫn thấy người, thậm chí rất đông đúc. Cuộc sống hiện đại với mạng lướicông nghệ thông tin, sự đan xen lúc phồn thịnh, đồng thuận, khi bon chen, lộnxộn của chúng, sự tiện ích và vẻ đẹp đánh mất…, tất cả đồng hiện trong tranhNguyễn Ngọc Dân.
Đôi khi anh tìm thấy một “nốt son trên khuông nhạc”, nhưng cólúc lại bực dọc trước “mạng nhện” rối rắm, lúc lại hoang mang hay băn khoăntrước một “ngã tư”, một “điểm dừng”… Anh vẽ ra và gợi mở, chứ không áp đặt ngườithưởng thức vào bất cứ một cái khuôn ý tưởng nào.
Nguyễn Ngọc Dân cho biết, để vẽ được những bức tranh dây điện không hề đơnđiệu ấy, anh phải dùng thủ pháp “cào xới”. Không đơn giản chỉ vẽ bằng cọ, ngườihọa sỹ dùng đến cả que, cả đũa để xới lật từng mảng sơn dầu đã được phủ dầy trênmặt toan, “như thế mới ra được những đường dây loằng ngoằng, chằng chéo” - anhnói. Cách thức này khiến cho tranh dây điện của anh có chiều sâu và hết sức sinhđộng. Mang đặc thù riêng của đề tài, mảng tranh dây điện của Nguyễn Ngọc Dânkhiến anh trở nên khác biệt với chính mình ở những đề tài khác khi tạo hình.
Khivẽ dây điện, Nguyễn Ngọc Dân không quá bận bịu với sắc màu hay bố cục. Chính ýtưởng đã nghiễm nhiên soi đường, nghiễm nhiên ràng buộc sắc màu và bố cục chophù hợp với nó. Tranh vẽ dây điện của anh thường kiệm màu, hòa sắc tinh tế. Bức“Còn đó một khoảng trời xanh mây trắng” là sự tương phản giữa hai gam màu: màuđen của hàng trăm nghìn dây điện và màu trắng xen lẫn xanh của bầu trời. Nhiềubức chỉ gam màu đen và trắng, nhưng thường vẫn có những điểm nhấn đỏ, xanh, vàng,tím nhỏ bé, đủ để làm cho bức tranh không trở nên đơn điệu.
Nguyễn Ngọc Dân vẽ nhiều, vẽ mê mải, vẽ như điên. Những miệt mài sáng tạocủa anh đã được thể hiện qua hàng loạt bức tranh, hàng loạt cuộc triển lãm.Ngoài triển lãm đầu tiên vào năm 2003 với chủ đề “Chân dung - Biển”, Nguyễn NgọcDân có hàng loạt triển lãm tranh và sắp đặt cá nhân ở trong nước và nước ngoàinhư triển lãm sắp đặt “Vắt qua phố” vào tháng 11 năm 2007 tại Hà Nội, triển lãmsắp đặt “Cảm xúc” vào tháng 7 năm 2008 tại Hà Lan, trình diễn cá nhân “Phía trênthành phố” vào tháng 5 năm 2009 tại Hà Lan, triển lãm “Hương sắc” vào tháng 12năm 2011 tại Hà Nội. Gần đây nhất là triển lãm “Phố” vào tháng 12 năm 2012tại Hà Nội.
Các cuộc triển lãm sắp đặt và trình diễn cá nhân của Nguyễn Ngọc Dâncũng gây xôn xao dư luận bởi tính độc đáo của chúng. Người ta nói: “Hắn điên rồi!”,hay: “Hắn chập mạch”, nhưng với một giọng điệu yêu quý và ngưỡng mộ. Nguyễn NgọcDân cho biết anh đang và sẽ tiếp tục với dây điện. “Không chỉ vẽ, không chỉ sắpđặt, tôi sẽ thông qua bất cứ hình thức nào đó để làm nghệ thuật về dây điện”,anh nói. “Sắp tới tôi sẽ cho ra mắt một tập sách tranh dây điện, ở đó cáinhìn về dây điện sẽ có nhiều góc độ hơn, đa dạng hơn, tính nghệ thuật sẽ mạnh mẽvà cô đọng hơn”.
Tạm biệt họa sỹ Nguyễn Ngọc Dân, tôi ra về khi cái nắng buổi trưa đã trùm lêncả thành phố. Đến một ngã tư đèn đỏ, bất giác tôi nhìn lên bầu trời vàthấy cơ man nào là dây điện. “Người họa sỹ ấy nói đúng, rằng một ngày nào đónhững đường dây này sẽ bị chôn dưới lòng đất, khi ấy những bức tranh dây điện sẽtrở thành những chứng nhân lịch sử” - tôi thầm nghĩ và mỉm cười…
Quỳnh Lâm
" alt="Người họa sỹ vẽ biển để vẽ chính mình" /> Những năm gần đây, cô dành nhiều thời gian để tìm kiếm những cái mới cho điện ảnh Việt, bao gồm cả những đạo diễn mới, biên kịch mới, diễn viên mới và cả những kịch bản mới mẻ. Dù đôi khi, thành quả từ những cố gắng mà Ngô Thanh Vân đem lại vẫn chưa thật sự khiến khán giả thỏa mãn.
Nói về chính mình, Ngô Thanh Vân thừa nhận bản thân cô giậm chân tại chỗ suốt một năm qua. Còn đối với điện ảnh Việt, cô cho rằng không ít người lấn sân phim ảnh với vai trò nhà sản xuất để có thêm một danh xưng và "để ghi tên mình lên phim".
Ngô Thanh Vân là "bà đỡ" của không ít đạo diễn, biên kịch trẻ, để tác phẩm của họ có cơ hội đến với công chúng.
"Trở về với kịch bản bình thường, Lan Ngọc không thể tỏa sáng"- Điện ảnh Việt năm vừa qua chứng kiến sự xuất hiện của những gương mặt trẻ tiềm năng, có thể kể đến Liên Bỉnh Phát, Jun Vũ, Hoàng Yến Chibi, Phương Anh Đào... Chị nghĩ họ có thể trở thành thế hệ ngôi sao điện ảnh tiếp theo của điện ảnh Việt?
- Sở dĩ điện ảnh Việt nhiều năm qua không có được ngôi sao điện ảnh mới là do chúng ta không chịu đầu tư nghiêm túc về kịch bản. Những gương mặt kể trên đều là những diễn viên có tiềm năng nhưng khó có cơ hội để thể hiện tài năng bởi kịch bản của chúng ta đang quá nghèo nàn.
Diễn viên Việt vốn hay lười biếng trong việc đẩy khả năng của bản thân, vì vậy họ càng cần nhân vật giúp họ đẩy khả năng của chính mình đến một giới hạn mới. Có như vậy họ mới có thể tỏa sáng.
Ví dụ Ninh Dương Lan Ngọc, trong Tấm Cám: Chuyện chưa kể hay Cô Ba Sài Gòn, tôi luôn tạo ra nhân vật đòi hỏi sự phá cách để lột tả tất cả những gì cô ấy có thể làm được. Tôi đẩy Lan Ngọc đến những thử thách không dễ gì đối với cô ấy. Nhưng sau đó, tôi lại thấy Lan Ngọc quay trở lại với với vòng an toàn của chính mình, với những kịch bản rất bình thường. Khi diễn, cô ấy chỉ làm với những phản ứng mà cơ thể mình cho phép, vì vậy không thể tỏa sáng.
- Chị vừa nói diễn viên Việt vốn lười biếng, nhưng tất cả vẫn quy cho kịch bản nghèo nàn?
- Đúng, diễn viên Việt có phần lười, thiếu sức bật nhưng đó không phải là tất cả bởi mọi thứ đều bắt đầu bằng kịch bản. Chúng ta khó trách được diễn viên vì họ đều phải lo cơm áo gạo tiền. Thị trường sản xuất phim gì thì người ta cho mình vai diễn đó. Vì cuộc sống, họ vẫn phải chấp nhận thôi. Kịch bản tới tay mà diễn viên không nhận thì mất đi chi phí để trang trải cuộc sống.
Vì vậy, bắt buộc họ phải tham gia những dự án mà họ không thích. Rõ ràng thị trường đang có quá ít sự lựa chọn cho diễn viên. Nếu muốn trách thì chúng ta phải trách các nhà làm phim không đủ thời gian để đầu tư vào những kịch bản nghiêm túc.
"Nếu muốn trách thì chúng ta phải trách các nhà làm phim không đủ thời gian để đầu tư vào những kịch bản nghiêm túc". - Diễn viên châu Á bắt đầu có chỗ đứng ở thị trường Hollywood sau phim "Hội con nhà giàu châu Á", liệu có cơ hội nào cho diễn viên Việt?
- Tôi nghĩ rất khó, nếu không muốn nói là không thể. Ngôn ngữ là rào cản rất lớn. Bản thân tôi còn cảm thấy rất khó thì đừng nói đến các diễn viên khác ở Việt Nam, may ra thì có diễn viên người Việt lớn lên ở nước ngoài mới có cơ hội.
'Nhiều nghệ sĩ làm sản xuất phim để có thêm danh xưng'
- Nhiều năm nay, khi nhắc đến đả nữ phim Việt, người ta thường nhắc đến cái tên Ngô Thanh Vân. Dường như việc tìm kiếm diễn viên kế thừa danh xưng này không phải dễ dàng?
- Để có thể vào vai đả nữ, diễn viên phải có sự chín muồi trong diễn xuất, tính cách phải có phần tomboy ngoài đời, có sức khỏe tốt và chịu hy sinh. Với những yếu tố đó, các diễn viên trẻ hiện tại còn thiếu rất nhiều. Tôi cũng đã thử tìm kiếm nhưng thật sự đến giây phút này vẫn chưa tìm được ai để tôi có thể trực tiếp đào tạo.
"Thật sự tôi cũng rất mệt và muốn tập trung vào vai trò sản xuất". - Nhưng chị đâu đã chịu lùi về, vẫn chưa chịu nhường vai cho lớp đàn em. Bằng chứng là chị vẫn quyết định vào vai đả nữ trong "Hai Phượng" do chính mình sản xuất?
- Kịch bản Hai Phượng đến tay tôi cách đây 4 năm nhưng sau đó bị xếp xó bởi đó là một kịch bản viết cho một vai đả nữ nữ. Suốt ngần ấy năm, tôi tập trung sản xuất các phim khác nên quên bẵng đi. Và khi kịch bản Hai Phượng được đem ra trở lại, một lần nữa tôi tìm nữ chính. Tôi thử gần như tất cả những ai có tiềm năng nhưng cuối cùng vẫn không tìm được. Vì vậy, tôi đành đứng mũi chịu sào. Thật sự tôi cũng rất mệt và muốn tập trung vào vai trò sản xuất.
- Vì sao chị lại chọn vai trò sản xuất mà không phải đạo diễn?
Tôi nghĩ khi mình ở vai trò sản xuất thì sẽ hỗ trợ các đạo diễn, biên kịch mới tốt hơn. Làm 2-3 vai trò cùng lúc sẽ khiến bản thân tôi mất tập trung. Tôi biết trên thị trường hiện nay có rất nhiều bạn bắt đầu hăm he sản xuất phim, tự xưng là nhà sản xuất. Có vẻ như trong năm 2018 nhiều người lậm xưng, tự cho mình là nhà sản xuất. Người khác làm nhà sản xuất để có thêm danh xưng, để ghi tên mình lên phim. Còn đối với tôi, việc chọn vai trò sản xuất khiến tôi phải hy sinh nhiều điều khác.
- Phát ngôn này của chị có thể đụng chạm đến Mỹ Tâm, Minh Hằng bởi trong năm qua họ đều lần đầu sản xuất phim điện ảnh?
- Tôi nói đến rất nhiều người chứ không phải chỉ riêng các bạn ấy.
Ngô Thanh Vân cho rằng không ít người sản xuất phim để có thêm cho mình một danh xưng.
"Cơ thể tôi suy sụp hoàn toàn"- Chị đã bắt đầu bước sang tuổi 40. Phụ nữ ở độ tuổi này sức khỏe không còn dẻo dai như nhiều năm trước. Chị gặp khó khăn gì khi phải quay những cảnh hành động ở ngưỡng tuổi này?
- Câu chuyện trong Hai Phượng chỉ diễn ra trong một ngày duy nhất nhưng ở bên ngoài, chúng tôi quay đến 6 tuần. Trong 6 tuần này mỗi ngày chúng tôi đều làm việc suốt 18 tiếng. Phim chỉ có tôi là vai chính, nếu không quay tôi thì quay ai?
Bởi vậy tôi không thể ngưng nghỉ bất cứ lúc nào, ngay cả khi bị chấn thương. Nếu tôi chỉ là diễn viên, tôi có thể õng ẹo để nghỉ cho khỏe. Nhưng tôi còn là nhà sản xuất, mỗi ngày nghỉ là tôi đang quăng 100 triệu qua cửa sổ. Cho nên có đau thế nào, tôi cũng phải ráng hoàn tất vai diễn này.
Bộ phim đẩy tôi đến tận cùng giới hạn của mình, thậm chí là quá giới hạn. Về sức khoẻ và thân thể, tôi cảm giác mình đã hành hạ nó đến mức hết hạn, vượt sức chịu đựng. Về tâm lý, đây là lần đầu tiên tôi cảm thấy đau khổ tột cùng. Quá nhiều cảm xúc sợ hãi, âu lo của một người mẹ mất con dồn nén lại khiến tôi không chịu đựng nổi. Ngày cuối cùng quay, cả cơ thể và tinh thần của tôi suy sụp hoàn toàn.
Tôi không biết có thể gọi là sang chấn hay không nhưng tôi cảm thấy cả cơ thể mình "lụi" đi, chai sạn với mọi thứ. Khi tôi ra những dấu hiệu thì cơ thể cũng không phản ứng.
"Quá nhiều cảm xúc sợ hãi, âu lo của một người mẹ mất con dồn nén lại khiến tôi không chịu đựng nổi. Ngày cuối cùng quay, cả cơ thể và tinh thần của tôi suy sụp hoàn toàn".
- Sau đó chị mất bao lâu để phục hồi?- Vừa đóng máy xong thì tôi về châu Âu một tháng. Suốt một tháng, tôi chỉ ở trong nhà, dường như không liên lạc với mọi người và cũng không muốn biết tin tức gì của Hai Phượng. Tôi đóng băng bản thân mình để tìm lại chính mình sau vai diễn đó.
Đóng Hai Phượng xong, tôi phải khâm phục những diễn viên nữ đóng vai siêu anh hùng ở Hollywood. Tôi nghĩ tinh thần của họ phải là tinh thần thép thì mới chịu đựng đựng được tất cả áp lực. Áp lực đối với nữ khi cáng đáng một đường dây hành động gấp 10 lần diễn viên nam.
Theo Zing
Thưc hư phim 'Hai Phượng' của Ngô Thanh Vân bị cấm chiếu vì quá bạo lực
Trước thông tin phim hành động 'Hai Phượng" của Ngô Thanh Vân bị cấm chiếu, Chủ tịch Hội đồng duyệt phim Quốc gia trả lời chính thức VietNamNet.
" alt="Ngô Thanh Vân: 'Diễn viên Việt lười biếng'" />Nokia 1110i là sản phẩm tiêu biểu nhất của series "cục gạch". Nói đến những sản phẩm Nokia để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người Việt, không thể bỏ qua 1110i. Sản phẩm ra đời năm 2006 với những tính năng cơ bản, pin đàm thoại 5 giờ và có chế độ chặn cuộc gọi.
Đây là một model thuộc phân khúc giá rẻ. Với nhiều người, đặc biệt là thế hệ 8x, 1110i gắn với kỷ niệm về thời sinh viên, học sinh của họ. Cho đến giờ, sau hơn 10 năm, vẫn còn một số lượng người dùng nhất định vẫn sử dụng sản phẩm này.
Những đàn em đi sau như Nokia 1202, 1208 cũng đã đạt được những thành công. Tuy nhiên nó vẫn khó lòng vượt qua ấn tượng mang tên Nokia 1110i.
2. Nokia 1280
Nokia 1280 đã trở thành một trong những điện thoại gắn liền với thế hệ đầu 9x. Cũng là sản phẩm thuộc dòng “cục gạch” huyền thoại, 1280 được nâng cấp cả về thiết kế lẫn tính năng. Tuy nhiên, khác biệt lớn nhất của máy so với đàn anh 1110i ở thời điểm ra mắt. Sản phẩm trình làng khi smartphone bắt đầu nở rộ.
Tuy nhiên, máy vẫn có chỗ đứng khá vững chắc trong phân khúc giá rẻ khi sở hữu pin khủng với thời gian sử dụng lên đến hơn 1 tuần.
3. Nokia XpessMusic 5300
XpressMusic 5300 đánh dấu sự tham gia vào dòng mobile chơi nhạc của Nokia. Với sự bành trướng của dòng điện thoại nghe nhạc Walkman từ Sony Ericsson, Nokia cũng muốn tham gia vào thị trường này. Chính vì thế, XpressMusic ra đời năm 2006. Nổi bật trong số đó là XpressMusic 5300.
Nhóm khách hàng nhắm đến là giới trẻ sành điệu, máy có thiết kế khá bắt mắt và trẻ trung với 2 phối màu chính đỏ-trắng hoặc xám-trắng.
Nokia trang bị cho máy tính năng chơi nhạc, chỉ cần sau một nút ấn, người dùng có thể thưởng thức các bài hát cài đặt sẵn. Model này “làm mưa làm gió” trên thị trường và trở thành chiếc điện thoại được yêu thích của giới trẻ Việt Nam vào những năm 2006, 2007.
" alt="5 chiếc Nokia huyền thoại với người dùng Việt Nam" />- MC Hạnh Phúc cùng Á hậu Thuỵ Vân khiến khán giả bất ngờ với giọng hát ngọt ngào trong ca khúc 'Phượng Hồng'.MC Ngọc Trang khoe ảnh cưới với người yêu đồng giới kém 8 tuổi" alt="MC Hạnh Phúc khoe giọng cùng Á hậu Thuỵ Vân" />
- ·Đã có 168 đội đăng ký dự cuộc thi an ninh mạng toàn cầu WhiteHat Grand Prix 2017
- ·Những tiểu thư tài sắc vẹn toàn được giới trẻ ngưỡng mộ
- ·'Bản di chúc bí ẩn' lên sóng sau 4 tháng 'đắp chiếu'
- ·Lễ tắm tượng, phóng sinh linh thiêng
- ·MobiFone cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G vào quý 1/2018
- ·Hoàng Mỹ An kể chuyện đón Tết tại Mỹ
- ·Chàng trai người Anh trở về Hà Nội hát 'Diễm xưa'
- ·Bốn năm đằng đẵng mong con của đôi vợ chồng hiếm muộn
- ·The Little Fox
- ·Lịch sử và ý nghĩa lễ Hội Halloween không phải ai cũng biết