Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
相关文章
- 、
-
Play"> Pha quay đầu xe máy phức tạp bậc nhất của cô gái gây 'bão' mạng -
Thái Nguyên đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo bứt phá phát triển kinh tếChương trình Livestream phiên chợ xúc tiến, tiêu thụ sản phẩm “Miến dong Việt Cường và nông sản Thái Nguyên” nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trên các nền tảng số. Là địa phương đầu tiên trên cả nước có Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số, ngay sau khi Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 được ban hành đã mở ra hướng đi mới, tạo sức sống mới, mang lại nhiều thành tựu quan trọng trên cả ba trụ cột: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Năm 2022, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục xếp hạng 8/63 tỉnh, thành phố trên cả nước về chỉ số chuyển đổi số (DTI), trong đó chính quyền số xếp thứ 7/63; kinh tế số xếp thứ 15/63 và xã hội số xếp thứ 9/63.
Đến hết năm 2023, Thái Nguyên đã đạt 13/15 chỉ tiêu theo Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.
Các chỉ số quan trọng trong năm 2023, tỉnh cũng đạt được nhiều kết quả tiêu biểu như Chỉ số hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2023 của tỉnh Thái Nguyên đạt 45,7875 điểm đứng thứ 2 toàn quốc; Chỉ số hài lòng sự phục vụ hành chính (SIPAS) tỉnh Thái Nguyên tiếp tục xếp thứ 2 cả nước, đây cũng là năm Thái Nguyên đã đạt được mục tiêu đề ra theo Chương trình cải cách hành chính (CCHC) giai đoạn 2021-2025; Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index) của tỉnh xếp thứ 6/63 tỉnh, thành phố, đạt 90,76% tăng 3,39% và 3 bậc so với năm 2022; xếp thứ 02/14 tỉnh khu vực trung du và Miền núi phía Bắc.
Tỉnh Thái nguyên cũng là một trong những địa phương được Trung ương chọn thí điểm triển khai Đề án 06 của Chính phủ, với việc thực hiện 21 mô hình chuyển đổi số nhằm phục vụ các lĩnh vực như thủ tục hành chính, kinh tế - xã hội và công dân số.
Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GRDP của tỉnh Thái Nguyên năm 2023 là 31,4% đứng thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước.
Chuyển đổi số là một phương thức phát triển mới, phương thức sản xuất mới mà mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi cơ quan, mọi tổ chức, mọi người dân tỉnh Thái Nguyên có thể tận dụng và nắm bắt.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả và phát huy kết quả đạt được trong việc thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội hóa trong thực hiện chuyển đổi số.
Đồng thời đón đầu các cơ hội phát triển từ chuyển đổi số, ngày 15/11/2024 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành Quyết định số 2840/QĐ-UBND về việc Ban hành Đề án chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2024-2025 với 8 nhiệm vị chính là: Phát triển hạ tầng số tỉnh Thái Nguyên; Triển khai Hệ thống tổng đài 1022 kết nối người dân với chính quyền tỉnh Thái Nguyên; Nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Triển khai hệ thống Camera trên địa bàn tỉnh; Triển khai hệ thống định danh điện tử tỉnh Thái Nguyên; Triển khai hệ thống định vị (Nền tảng bản đồ số của chính quyền); Phát triển năng lực số (phát triển năng lực số cho người lao động; triển khai STEM trong giáo dục phổ thông); Ứng dụng nền tảng AI (khai thác dữ liệu).
Chuyển đổi số là hoạt động đặc thù, khó khăn, cần nhiều nguồn lực để thực hiện, do đó quá trình chuyển đổi số cần ưu tiên một số ngành, lĩnh vực và phù hợp tình hình thực tiễn ở từng thời điểm cụ thể.
Thực hiện thí điểm, triển khai thử nghiệm đối với những vấn đề mới, khó, phức tạp để tìm kiếm giải pháp phù hợp.
Trong đó phát triển hạ tầng số cũng là mục tiêu quan trọng cần phải triển khai trong giai đoạn tới như: Mạng 5G với tốc độ tối thiểu 100 Mbps, phủ sóng tại 100% trường đại học và bệnh viện (năm 2024); 100% khu dân cư (năm 2025); 100% tuyến cao tốc, quốc lộ được phủ sóng băng rộng di động 4G/5G; Phổ cập kết nối cáp quang băng rộng tới hộ gia đình, 100% khách hàng có nhu cầu đều có truy cập FTTH tốc độ Gbps; Mời gọi thu hút đầu tư xây dựng trung tâm dữ liệu (DataCenter) (quy mô trên 1000 racks, trên 10MW) để cung cấp dịch vụ dữ liệu cho vùng trung du và miền núi phía Bắc, đặc biệt các doanh nghiệp FDI; Nâng cấp trung tâm dữ liệu dùng chung của tỉnh, phục vụ lưu trữ dữ liệu và triển khai các ứng dụng chuyển đổi số; Xây dựng bản sao số (Digital Twins) tại khu công nghiệp; Triển khai ứng dụng Drone, camera trong sản xuất và chế biến nông nghiệp, đặc biệt là đối với cây chè; Triển khai Trung tâm trải nghiệm ứng dụng 5G; Phát triển các mô hình điểm kết hợp giữa hạ tầng mới, ứng dụng đổi mới sáng tạo nâng cao năng suất hoạt động, đầu tư nhất quán, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả đầu tư cho các khu vực trọng điểm để triển khai nhân rộng toàn tỉnh, toàn vùng và cả nước (nhà máy, bệnh viện, trường học, khu công nghiệp, nông nghiệp, hành chính công).
Chuyển đổi số phải đi đôi với tối ưu hóa quy trình và sẵn sàng từ bỏ cách làm truyền thống nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số hiệu quả. Chuyển đổi số phải gắn liền bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trên môi trường số.
Vi vậy nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2024-2025 với những mục tiêu cụ thể như: Trên 90% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt; 100% cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài ra, còn cần nâng cao hiệu quả, chất lượng cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến: Trên 90% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt; 100% cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Song song với đó việc phát triển Chính phủ số cần nâng cao hiệu lực và hiệu quả: Hoàn thành xây dựng Kiến trúc số (Chính quyền điện tử tỉnh Thái Nguyên, phiên bản 3.0); Xây dựng Chiến lược dữ liệu tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030; Triển khai Hệ thống thông tin 1022 kết nối người dân với chính quyền tỉnh Thái Nguyên; Triển khai camera giám sát thông minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI); Xây dựng Hệ thống định danh số thống nhất, linh hoạt, dựa trên sự kết hợp hài hoà giữa VNeID và hệ thống định danh số của tỉnh; Triển khai Bản đồ số phục vụ công tác quản lý nhà nước, đặc biệt là công tác quy hoạch và quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch phát triển tỉnh.
Chuyển đổi số tạo ra cơ hội bứt phá vươn lên; là nhiệm vụ trọng tâm, đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, là trọng tâm của đổi mới sáng tạo.
Vì vậy phát triển kinh tế số cần phải: Phấn đấu kinh tế số tiếp tục duy trì chiếm trên 30% GRDP; Xây dựng Đề án Thành lập Khu Công nghệ thông tin tập trung Yên Bình tỉnh Thái Nguyên.
Trên trụ cột xã hội số, thu hẹp khoảng cách số trong giai đoạn 2024-2025 cần phải: Triển khai phát triển trí tuệ nhân tạo sâu rộng, bền vững trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ cơ sở giáo dục, đào tạo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng trí tuệ nhân tạo; Mở rộng mô hình, phương thức tập huấn để nâng cao kỹ năng số tối thiểu trên 75% học sinh, sinh viên, người lao động và người dân trên địa bàn tỉnh.
Có thể khẳng định rằng, với việc nắm bắt nhanh xu thế của quá trình chuyển đổi số, Thái Nguyên đã có nhiều cách làm hay, nhiều mô hình, giải pháp đã được triển khai thành công, góp phần mang lại nhiều hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành của chính quyền, làm thay đổi rõ nét nhận thức và hành động của người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giai đoạn hiện nay. Những kết quả đã đạt được thời gian qua sẽ là điều kiện để tỉnh tiếp tục phấn đấu, lan tỏa tinh thần trong những năm tiếp theo."> -
Hạt táo chứa chất nguy hiểm cho sức khỏe, bạn nên tránh ănBạn nên loại bỏ hạt táo trước khi ăn. Ảnh minh họa: Britannica Ngộ độc xyanua
Xyanua phát tác bằng cách cản trở quá trình cung cấp oxy cho tế bào. Các triệu chứng trở nên rõ ràng sau vài phút đến vài giờ.
Các triệu chứng nhẹ của ngộ độc xyanua bao gồm: đồng tử giãn, nhức đầu, chóng mặt, lú lẫn. Ngộ độc nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến giảm ý thức, huyết áp thấp, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.
Liều xyanua gây chết người khoảng 50-300mg. Một phân tích đăng tải trên Nutrition Reviews cho biết một người phải ăn khoảng 83-500 hạt táo mới có thể ngộ độc xyanua cấp tính.
Tuy nhiên, lượng xyanua chính xác có thể khiến một người bị bệnh còn phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể và khả năng chịu đựng của họ. Ngoài ra, mức độ độc của hạt táo còn tùy thuộc loại táo. Tốt nhất, bạn nên loại bỏ hạt khỏi quả táo trước khi đưa cho trẻ nhỏ hoặc vật nuôi.
Hạt táo có độc không?
Việc vô tình ăn 1-2 hạt táo hoặc uống nước ép chứa một ít hạt nghiền thành bột sẽ không gây ra vấn đề gì. Nhưng nếu ăn nhiều hạt táo, bạn có thể bị bệnh.
Hạt táo chứa một lượng nhỏ hợp chất amygdalin. Nếu vào dạ dày, amygdalin sẽ phản ứng với các enzyme để tạo ra chất độc được gọi là hydro xyanua - thể khí của xyanua.
Nước táo sẽ an toàn nếu không chứa hạt nghiền thành bột. Một khảo sát về các loại nước trái cây và sinh tố khác nhau ở Mỹ cho thấy một số sản phẩm sử dụng nguyên quả táo chứa lượng xyanua có thể phát hiện được.
Các sản phẩm dùng nguyên quả táo có thể loại bỏ xyanua nhờ trải qua quá trình thanh trùng sử dụng nhiệt để tiêu diệt vi khuẩn. Xyanua có nhiệt độ sôi rất thấp nên đun nóng sẽ làm bay hơi, giảm hàm lượng trong thực phẩm.
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Leeds (Anh) ghi nhận hàm lượng amygdalin trong nước ép táo bán trên thị trường rất thấp, từ 0,01 đến 0,007mg/mL. Các tác giả kết luận rằng điều này khó có thể gây hại nhưng vẫn khuyên bạn nên loại bỏ hạt táo trước khi ép.
Các loại hạt khác có chứa xyanua không?
Nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật khác có chứa các hợp chất sản sinh xyanua. Các nghiên cứu trước đây đã tìm thấy ít nhất 55 loại hóa chất gây xyanua khác nhau trong hơn 2.650 loài thực vật.
Táo thuộc họ thực vật Rosaceae, nhiều loại trong số đó cũng chứa amygdalin trong hạt như mơ, lê, cherry.
Phương pháp chế biến cũng là một yếu tố quan trọng. Cũng như nước táo, đun nóng thực phẩm chứa xyanua sẽ khiến chất độc bay hơi, hạnh nhân rang an toàn hơn loại sống. Một nghiên cứu ở Mỹ cho thấy sữa hạnh nhân thanh trùng làm giảm lượng amygdalin.
Trứng có làm tăng mỡ máu như nhiều người lo lắng?
Trứng không làm tăng mỡ máu nhưng cách chế biến không phù hợp sẽ gây hại cho cơ thể của bạn."> -
Hà Nội điều chỉnh ô ‘đất vàng’ công cộng ở Đống Đa để xây toà nhà 7 tầngBảng điều chỉnh quy hoạch ô đất tại số 21 Đông Các, Đống Đa, Hà Nội. Nguồn: UBND TP Hà Nội Theo quy hoạch chi tiết phường Ô Chợ Dừa tỷ lệ 1/500 được UBND thành phố phê duyệt tại năm 2002, vị trí khu đất số 21 Đông Các được xác định chức năng sử dụng đất công cộng dự kiến, mật độ xây dựng 60%, tầng cao trung bình 5-12 tầng, hệ số sử dụng đất 5 (lần).
Nay, UBND thành phố quyết định điều chỉnh chức năng của ô đất số 21 Đông Các thành đất hỗn hợp (văn phòng giao dịch và khách sạn) với diện tích xây dựng là 493m2 mật độ xây dựng 69,9%; tầng cao trung bình 7 tầng; hệ số sử dụng đất 4,3 (lần)...
UBND thành phố cho biết, mục tiêu điều chỉnh để cụ thể hoá quy hoạch phân khu đô tị H1-3, tỷ lệ 1/2.000 đã được UBND thành phố phê duyệt năm 2021.
Đồng thời, để phù hợp với chủ trương đầu tư dự án văn phòng giao dịch và khách sạn đã được UBND thành phố chấp thuận hồi tháng 3.
UBND thành phố giao Viettronics Đống Đa và đơn vị tư vấn lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch chịu trách nhiệm về pháp lý tổ chức lập (bao gồm cả quy trình; phạm vi, đối tượng, kết quả tổng hợp... ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan), chất lượng, số liệu, tính chính xác, tính thống nhất, đồng bộ với hệ thống bản vẽ, thuyết minh.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc được giao kiểm tra, xác nhận bản vẽ điều chỉnh nêu trên; lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Đề nghị làm rõ đề xuất xây biệt thự, khách sạn bên hồ Than Thở ở Đà Lạt
Theo giấy chứng nhận đầu tư năm 2010, quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại quyết định 3151 năm 2023 của UBND TP Đà Lạt không quy hoạch việc xây dựng các công trình nghỉ dưỡng, thấp tầng, khách sạn…bên hồ Than Thở, TP Đà Lạt (Lâm Đồng).">