当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Công ty này được thành lập để thực hiện dự án đầu tư và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hòa – Kenmark (Hải Dương), với tổng vốn đầu tư 1.594 tỷ đồng. Để có tiền thực hiện dự án, tháng 2/2008, Công ty Kenmark đã ký hợp đồng tín dụng vay hơn 67 triệu USD của các ngân hàng đồng tài trợ là SHB, HHB và BIDV, theo tỷ lệ cam kết cho vay như sau:
BIDV Chi nhánh Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD, SHB Chi nhánh Quảng Ninh: hơn 18 triệu USD và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc: 10 triệu USD (nay SHB Chi nhánh Quảng Ninh và Habubank Chi nhánh Kinh Bắc sáp nhập thành SHB Chi nhánh Kinh Bắc).
Từ tháng 2/2008- 5/2010, các ngân hàng đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng. Điều đáng nói, đến tháng 6/2010, Công ty Kenmark có thông báo về việc tạm dừng hoạt động và người đại diện pháp luật của công ty này đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, để lại khoản nợ lớn.
Kết quả điều tra cho thấy, Công ty Kenmark 100% vốn nước ngoài, phụ thuộc vào chủ sở hữu là Công ty Cheemaster. Tài liệu do Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thể hiện, Công ty Cheermaster có chỉ số rủi ro cao; tình trạng hoạt động: Không tồn tại văn phòng hoạt động; Giấy phép hoạt động của công ty được sử dụng với mục đích miễn trừ thuế.
Hồ sơ của Công ty Kenmark không đảm bảo điều kiện vay vốn, năng lực tài chính không đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết…, nhưng Tổ thẩm định Dự án Việt Hòa - Kenmark vẫn báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư, đánh giá Công ty Kenmark đáp ứng được các yêu cầu cho vay theo quy định, và đề xuất cho công ty này vay tối đa hơn 67 triệu USD.
Sau khi được cựu TGĐ BIDV phê duyệt cho vay, tháng 2/2008, ông Đỗ Quốc Hùng cùng Nguyễn Văn Thắng (khi đó là Giám đốc SHB Quảng Ninh) và bà Hoàng Thu Huyền (Giám đốc HBB Bắc Ninh) đã ký hợp đồng tín dụng cho Công ty Kenmark vay hơn 67 triệu USD, trong đó BIDV Thành Đô cho vay hơn 39 triệu USD (57,8%), SHB Quảng Ninh cho vay hơn 18 triệu USD (27,4%) và HBB Bắc Ninh cho vay 10 triệu USD (14,8%).
Từ ngày 25/2/2008- 18/5/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã giải ngân cho Công ty Kenmark hơn 52 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng, đạt trên 80% giá trị hợp đồng.
Nợ không thu hồi được hơn 181 tỷ đồng
Cáo buộc cho rằng, việc các ngân hàng giải ngân như trên là không đúng yêu cầu về hình thức giải ngân 2 bước theo chỉ đạo của BIDV, vì đến cuối năm 2009, Kenmark không phát sinh thêm doanh nghiệp nào ký hợp đồng thuê nhà xưởng. Mặt khác, Công ty Kenmark mới cơ bản hoàn thành đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật của 13/27 nhà xưởng đã giải ngân khi dự án không đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay...
Đến tháng 4/2010, các ngân hàng đồng tài trợ đã thu nợ từ Công ty Kenmark hơn 2,7 triệu USD và hơn 57 tỷ đồng nợ gốc từ tiền bán đấu giá tài sản đảm bảo của công ty được hơn 766 tỷ đồng, tương đương hơn 33 triệu USD.
Dư nợ gốc của Kenmark đối với BIDV còn hơn 15 triệu USD; SHB là hơn 6 triệu USD không có khả năng thu hồi vì biện pháp bảo đảm còn lại là bảo lãnh vay vốn của Công ty Kenmark Industrial, Đài Loan không thực hiện được, do công ty này đã ngừng hoạt động từ tháng 5/2010 và được Tòa án Đài Loan tuyên bố phá sản từ tháng 3/2018.
Đến nay, số tiền Công ty Kenmark còn dư nợ không thu hồi được tại 3 Chi nhánh BIDV tương đương hơn 181 tỷ đồng.
Cáo trạng cho rằng, hành vi của các bị cáo Hùng, Thủy, Hà, Ngọc, Tài đã gây thiệt hại cho BIDV Thành Đô khoản tiền giải ngân chưa thu hồi được là hơn 76 tỷ đồng. Bị cáo Thanh, Khoan gây thiệt hại hơn 73 tỷ đồng cho BIDV Tây Nam Quảng Ninh (là khoản tiền giải ngân chưa thu hồi).
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng trình bày: Việc bị cáo cùng đồng nghiệp làm cũng chỉ vì mục tiêu chung là phát triển khách hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Quá trình thực hiện, bị cáo có sơ xuất do năng lực hạn chế, chưa đánh giá hết được tình hình. Với vai trò giám đốc chi nhánh, bị cáo nhận thấy mình có lỗi.
Xét xử 7 cựu cán bộ vụ doanh nhân Mỹ vay tiền ngân hàng rồi 'mất dạng'
Chất lượng đến từ Hàn Quốc
Sử dụng công nghệ dây chuyền tự động, khép kín của Hàn Quốc kết hợp cùng nguồn nguyên liệu được chọn lọc kỹ càng từ khâu đầu vào để mang đến cho khách hàng sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn chất lượng Hàn Quốc kết hợp bao bì bắt mắt màu sắc tươi sáng cùng hình thú ngộ nghĩnh mang đậm phong cách của “ xứ sở Kim Chi”, phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam
“Vừa làm vợ, làm mẹ và làm việc bên ngoài nên tôi luôn ưu tiên lựa chọn sản phẩm tiện lợi để chăm sóc bé giúp tôi tiết kiệm thời gian hơn vì vậy khăn ướt là vật không thể thiếu trong nhà cũng như khi tôi đi ra ngoài. Vừa nhỏ gọn tiện lợi và có thể vệ sinh cho bé mọi lúc mọi nơi. Từ ngày sử dụng khăn ướt Agi tôi chỉ tin dùng sản phẩm này. Chất lượng khăn đã được kiểm chứng mà thiết kế bao bì ngộ nghĩnh dễ thương làm tôi càng thích hơn. Bé nhà tôi còn hay nghịch gói khăn Agi vì nhìn rất vui mắt” , chị Huyền, một nhân viên văn phòng hào hứng chia sẻ về sản phẩm khăn ướt Agi diện mạo mới mà công ty Cổ phần Angel Việt Nam mang đến cho người khách hàng.
Thiết kế song hành cùng chất lượng
Không chỉ thuyết phục người tiêu dùng bằng chất lượng mang trải nghiệm “dịu nhẹ cho bé”, Khăn ướt Agi còn chú trọng đến vẻ ngoài với thiết kế ngộ nghĩnh và đẳng cấp. Anh Minh - một chủ cửa hàng chia sẻ: “Sản phẩm với nhiều màu sắc như hồng, xanh dương, vàng, cam với thiết kế nắp 3D hình thú càng thêm sang trọng và bắt mắt giúp khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn. Chất lượng có lẽ không cần bàn đến, rất mềm mại khi sử dụng”. Vì vậy, Agi thường xuyên được các mẹ tin dùng và lựa chọn để trở thành “ người bạn thân” chăm sóc bé yêu. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm bởi các cơ quan có thẩm quyền không chứa Paraben và MIT an toàn với làn da mỏng manh của bé.
Việc sử dụng hình ảnh các con vật dễ thương, gần gũi như mèo, gấu, ong và cừu tạo nên sức hút không chỉ cho các phụ huynh mà còn hấp dẫn với những khách hàng nhí, các em bé nhỏ, giúp các bé ý thức hơn trong việc vệ sinh cá nhân.
Mỗi sản phẩm khăn ướt là một bất ngờ đối với khách hàng với những biểu cảm khuôn mặt khác nhau mà chỉ khi sử dụng khách hàng mới khám phá được. Tất cả hình ảnh và thiết kế của sản phẩm đều đã được đăng kí độc quyền tại Cục sở hữu Trí Tuệ Việt Nam.Công ty Cổ phần Angel Việt Nam mong rằng với thiết kế mới này, khăn ướt Agi sẽ mang tới một xu hướng sử dụng sản phẩm mới cả về chất lượng và hình ảnh trên thị trường.
Đại diện phát ngôn công ty cổ phần Angel Việt Nam, cho biết: "Với tất cả tâm huyết, chúng tôi mong muốn mang đến cho người dùng Việt sản phẩm nâng tầm chất lượng theo đúng gu Việt nhưng vẫn bảo đảm tiêu chuẩn Hàn Quốc. Trong tương lai, Công ty cổ phần Angel Việt Nam sẽ không ngừng tìm kiếm và chinh phục những đỉnh cao chất lượng mới để thỏa mãn thị hiếu ngày càng cao của khách hàng. Hy vọng người dùng sẽ luôn tin dùng và ủng hộ sản phẩm của công ty ".
Khăn ướt Agi:
Cùng chất lượng được nâng tầm, KHĂN ƯỚT AGI của công ty Cổ phần Angel Việt Nam vừa cho ra mắt thiết kế mới với những hình ảnh biểu trưng hiện đại và khác biệt.
Thiết kế bao bì AGI mới sử dụng hình ảnh các con vật dễ thương như mèo, cừu, gấu, ong, đồng thời tiên phong ứng dụng thiết kế 3D tạo hình và tạo cảm xúc cho bao bì khăn ướt trở nên bắt mắt và sinh động hơn.
Nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, tránh mua hàng nhái, hàng giả,hàng kém chất lượng, tất cả các nhãn hiệu, mẫu mã thiết kế mới đều đã được đăng ký độc quyền tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam.
" alt="Bao bì 3D"/>PV VietNamNet thử nghiệm thấy rằng trạm sạc này còn có thể sạc cho điện thoại Samsung, tai nghe Samsung, đồng hồ Huawei. Như vậy, bên cạnh tương thích với chuẩn sạc Magsafe của Apple, thiết bị còn có thể sạc cho sản phẩm khác theo chuẩn Qi.
Những năm gần đây, các nhà bán lẻ lẫn các hãng đều chứng kiến mức tăng doanh số mảng phụ kiện Apple.
Nói với VietNamNet, đại diện chuỗi Di Động Việt, cho hay mảng phụ kiện iPhone và phụ kiện Apple tăng trưởng gần 20% so với trước đợt ra mắt iPhone 14.
Chuỗi 24h Store cho hay doanh thu phụ kiện iPhone trong tháng 10 tăng so với cùng kỳ tháng trước, chiếm 8% tổng doanh thu tháng 10 toàn hệ thống.
Chuỗi này cũng cho biết kể từ khi Apple loại bỏ củ sạc trong hộp các sản phẩm của hãng, doanh thu các loại phụ kiện - đặc biệt là củ sạc - tăng lên đáng kể.
Không chỉ vậy, mỗi đợt iPhone mới ra, phương thức sạc và công suất sạc cũng có nâng cấp và thay đổi. Đối với iPhone 14 mới, củ sạc 30W USB-C là bộ sạc giá thấp nhất tại 24h Store, có thể sạc iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max ở tốc độ sạc tối đa được hỗ trợ tương ứng là 25W và 27W.
Tất cả các bộ sạc giá cao hơn khác, chẳng hạn củ sạc 35W mới với cổng USB-C kép sẽ giúp sạc các thiết bị với tốc độ nhanh hơn đáng kể.
Trước đây, doanh thu Apple đến chủ yếu từ iPhone, song vài năm gần đây hãng này kiếm tiền từ các sản phẩm non-iPhone (không phải iPhone) khá nhiều. Hãng liên tục tung ra các phiên bản khác nhau của MacBook, iPad, tai nghe AirPods, đồng hồ Apple Watch, thậm chí máy tính Mac, nhằm đa dạng hoá sản phẩm. Từ đó, doanh thu đến từ các sản phẩm này và phụ kiện đi kèm cũng tăng lên.
Điều này dẫn đến các bên thứ 3 sản xuất ra trạm sạc 3-trong-1 hay các củ sạc công suất lớn để sạc cho cả máy tính lẫn tai nghe cho Apple.
Ví dụ củ sạc Boost Charge Pro Dual USB-C GaN PPS 65W có thể sạc MacBook với công suất đến 65W, hoặc sạc cùng lúc hai thiết bị với công suất đầu ra lần lượt là 45W cho cổng trên cùng và 20W cho cổng còn lại.
Phía CellphoneS cho hay, doanh số mảng non-iPhone và phụ kiện chính hãng Apple có mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn nhiều so với iPhone trong vài năm nay.
Tại chuỗi này, doanh số Apple ghi nhận mức tăng trưởng gần gấp đôi trong hai năm qua, riêng mảng phụ kiện ghi nhận mức tăng trưởng 4-5 lần.
Theo Statista, quy mô thị trường phụ kiện cho smartphone ước tính 278,2 tỷ USD trong năm 2021, dự kiến đạt 295,5 tỷ USD trong năm nay.
Hải Đăng
" alt="Sạc iPhone bán chạy tại Việt Nam"/>Dự báo của Niko đến năm 2024, nhóm 10 nước châu Á sẽ có 826 triệu người chơi game và tạo ra doanh thu 42 tỷ USD. Khi đó, doanh thu toàn cầu của cả thị trường ước đạt 195 tỷ USD, theo Newzoo.
Đây có thể xem là cơ hội vàng cho các nhà phát triển game Việt Nam. Tuy vậy, số lượng startup khởi nghiệp ở lĩnh vực này trong những năm qua chỉ đếm trên đầu ngón tay, mà phần nhiều là các studio độc lập (indie) làm game nhỏ phát hành ra nước ngoài (go global). Cơ hội để cho người Việt ‘tái định nghĩa’ ngành game vì thế vẫn còn khá mơ hồ, dù người chơi trên toàn cầu vẫn luôn rất cởi mở với các sản phẩm mới.
Thế nào là tái định nghĩa?
Tái định nghĩa là cách nói vui của dân công nghệ dành cho Apple, từ chuyện bỏ ổ CD/DVD trên máy Macbook Air ngày xưa cho đến bán iPhone 12 không kèm củ sạc ngày nay.
Mỗi lần thay đổi, Apple lại tái định nghĩa một thứ gì đó và khiến cả ngành công nghiệp chạy theo, bắt chước theo, tạo thành xu hướng cho cả thế giới.
Với ngành game cũng xảy ra điều tương tự, lật giở lại lịch sử cách đây 20 năm, Diablo II khi ra đời cũng đã tái định nghĩa thế nào là một game RPG, từ chuyện thiết kế thanh máu, cây kỹ năng đến hệ thống đồ đạc, quái vật.
![]() |
Diablo II được xem là tượng đài game nhập vai phương Tây, tái định nghĩa UX/UI cho thể loại này |
Gần đây hơn chúng ta có PUBG tạo ra chuẩn mực mới cho game bắn súng với khái niệm đấu trường sinh tồn 1v99 (battle royale). Xen lẫn thời kỳ này là sự bùng nổ nhất thời của thể loại cờ nhân phẩm (auto battler) với cái tên tiêu biểu là Auto Chess và loại trừ xã hội (social deduction) với hiện tượng Among Us.
Điểm đặc biệt là những game nói trên được game thủ đón nhận mà không hề có sự phân biệt về nguồn gốc xuất xứ. Và như đã nói ở trên, với mỗi năm lại có một game mới nổi tạo thành trào lưu cho cả thế giới học theo, cơ hội vì thế cũng mở rộng cho bất cứ lập trình viên nào, không kể đó là người Việt, Mỹ, Hàn hay Nhật.
Nút thắt ở thị trường Việt Nam
Thực tế, năm 2014, Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông cũng từng tạo ra cơn sốt trên toàn cầu. Dù không phải game tiên phong hay tạo ra doanh thu ‘khủng’, nhưng Flappy Bird đã phần nào tái định nghĩa chuẩn mực thiết kế game mobile thời đó bằng sự đơn giản trong thiết kế, dễ chơi nhưng khó giỏi.
Dù thành công này không thể duy trì được lâu, nhưng Flappy Bird giống như mũi tên chỉ đường cho các studio Việt muốn tạo dựng một sản phẩm thành công, dù chỉ có một người và đam mê. Nhưng từ đó đến nay, không có thêm một cái tên nào đủ xuất sắc để tạo nên tiếng vang trên trường game quốc tế.
Vấn đề ở đây là gì, khi Việt Nam không thiếu các lập trình viên xuất sắc nhưng lại chỉ giỏi làm ra các game nhỏ, ít đột phá. Đem trăn trở này hỏi những người trong cuộc, đây có lẽ vẫn là bài toán khó giải đối với các nhà làm game Việt.
![]() |
Flappy Bird từng vụt sáng rồi tắt lịm trong thoáng chốc |
“Thế giới mỗi năm chỉ tạo được một hai xu hướng rầm rộ, vì thế để an toàn và nuôi sống doanh nghiệp, các studio Việt vẫn đi theo hướng làm game nhái (clone) là chính. Kiểu chăm chút một game để thành công ngay lập tức (one-hit wonder) chỉ phù hợp với các đội ngũ nhỏ không còn gì để mất, làm nhiều năm trời với hy vọng may mắn tạo được hit. Còn khi đội ngũ đã lớn thì việc nuôi sống team là ưu tiên hàng đầu. Vì thế quan trọng đội ngũ của bạn phải sống đủ lâu trước khi may mắn gõ cửa”, anh Khánh Nguyễn (founder & CEO, WolfFun) chia sẻ.
Cùng chung quan điểm này, anh Nam Nguyễn (cựu Game Designer, VTC Intecom) đánh giá, về mặt kỹ thuật chúng ta có đủ sức nhưng còn thiếu tư duy chất xám, nguyên do là thiếu nguồn lực cả về con người lẫn tiền bạc. Vì thế xu hướng làm game hiện nay vẫn chủ yếu là làm game nhái.
Qua quan sát thị trường những năm qua, anh cho biết có hai xu hướng khá rõ rệt ở Việt Nam là một số studio làm game thực dụng, vòng đời ngắn, nhanh hái ra tiền thì thành công rực rỡ, còn một số studio mơ mộng làm game bom tấn tầm cỡ thế giới thì đã lụi bại trước khi chạm ngõ thành công.
“Cơ hội thì nhà phát triển nước nào cũng có, nhưng dev Việt hầu hết thích ăn chắc mặc bền không dám mạo hiểm, muốn làm cái gì đó ăn ngay chứ không khoái làm cái gì sáng tạo quá mới, nói chung cơ hội của chúng ta thấp vì không chịu tiếp cận”, anh Trương Hải Nam (Peanut Games) thẳng thắn nhìn nhận.
Phương Nguyễn
Cấm tiếp 118 ứng dụng Trung Quốc để khuyến khích phát triển hàng nội địa nhưng ngành game tự sản xuất của Ấn Độ vẫn còn rất sơ khai, kém cả Việt Nam chứ chưa nói gì đến Trung Quốc.
" alt="Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?"/>Cơ hội nào cho ngành công nghiệp game Việt Nam vươn ra thế giới?
Lê Phương mới trải qua ca phẫu thuật nội soi tim hôm 16/11. Cô cho biết hiện đã ổn định, nghỉ ngơi thời gian sẽ hồi phục và cảm ơn những yêu thương của khán giả.
Lê Phương bị bệnh tim bẩm sinh nhưng chỉ mới phát hiện bệnh vài tháng trước. Nữ diễn viên cho biết bị chứng thông liên thất - một trong những loại bệnh tim nhẹ nhất và may mắn không mổ hở mà chỉ nội soi.
"Tôi đăng ảnh vì muốn lưu lại khoảnh khắc như mình được tái sinh lần nữa. Tôi may mắn khi có mẹ bên cạnh trong những thời khắc quan trọng nhất của cuộc đời. Suốt một tháng vừa qua tôi đi phim, mẹ sát cánh bên tôi và lo lắng từng chút. Đến bây giờ, tôi vẫn được mẹ chăm sóc. Tôi biết ơn mẹ rất nhiều!", Lê Phương viết.
Phía dưới bài đăng, nhiều bạn bè đồng nghiệp, khán giả đã gửi lời hỏi thăm, chúc nữ diễn viên mau khỏe. Cô chia sẻ sau ca phẫu thuật sẽ phải theo dõi, nghỉ ngơi trong khoảng 1-2 tháng để hồi phục sức khoẻ.
Lê Phương sinh năm 1985 tại Trà Vinh. Cô tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh TP.HCM. Nữ diễn viên gây ấn tượng với khán giả qua hàng loạt các bộ phim như Tường vi cánh mỏng, Mây trắng ngang trời, Vó ngựa trời Nam, Bước chân hoàn vũ, Cá rô, em yêu anh, Gạo nếp gạo tẻ, Thương con cá rô đồng.
Nữ diễn viên Gạo nếp gạo tẻ gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp nhưng lại lận đận trong chuyện tình duyên. Trải qua cuộc hôn nhân không hạnh phúc với Quách Ngọc Ngoan, nữ diễn viên kết hôn với ca sĩ Phạm Trung Kiên, kém cô 7 tuổi vào năm 2017.
Cuối tháng 8/2019, nữ diễn viên gốc Trà Vinh và chồng hạnh phúc chào đón con gái vào đúng ngày sinh nhật tròn 34 tuổi của cô. Lê Phương chia sẻ thấy may mắn khi Trung Kiên và bé Cà Pháo (con trai riêng của Lê Phương) gần gũi, thân thiết và yêu thương nhau như cha con ruột.
Clip hậu trường phim Thương con cá rô đồng:
Diễn viên Lê Phương 'Gạo nếp gạo tẻ' phẫu thuật tim thành công
SLS là tên lửa mạnh nhất NASA từng chế tạo, nặng khoảng 2.500 tấn và cao gần 100m, còn tàu Orion nặng 23 tấn và có đường kính 5m.
Artemis-1 chỉ là nhiệm vụ đầu tiên cho chương trình Artemis của NASA. Ở nhiệm vụ này, dự kiến tàu vũ trụ không người lái Orion thực hiện chuyến bay kéo dài 42 ngày xung quanh Mặt Trăng, rồi quay trở lại Trái Đất.
Chương trình thám hiểm Mặt Trăng Artemis được chia làm ba giai đoạn. Sau Artemis I, Artemis II sẽ đưa các phi hành gia bay quanh Mặt Trăng vào năm 2024 và Artemis III sẽ đưa các phi hành gia hạ cánh xuống bề mặt Mặt Trăng năm 2025.
Hải Nguyên
" alt="NASA vừa phóng thành công tàu vũ trụ Mặt Trăng"/>