Triệt phá đường dây gian lận thi cử trước kỳ thi THPT quốc gia

Cảnh sát Trung Quốc đã điều tra hơn 100 vụ gian lận thi cử và tịch thu khoảng 2.000 bộ thiết bị được sử dụng trước kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia bắt đầu vào thứ Sáu,ệtpháđườngdâygianlậnthicửtrướckỳthiTHPTquốchelsea 7/6. 

{ keywords}
Gaokao được đánh giá là kỳ thi khắc nghiệt bậc nhất thế giới, quyết định tương lai của giới trẻ Trung Quốc

Thông tin từ Bộ Giáo dục Trung Quốc cho hay: Ở thành phố Thiên Tân, cảnh sát đã đã bắt giữ 12 nghi phạm vì giúp sinh viên gian lận trong kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia, trong khi cảnh sát ở tỉnh Sơn Đông và Hà Bắc cũng bắt giữ hơn 50 nghi phạm và thu giữ một lượng lớn thiết bị không dây.

Bộ Giáo dục Trung Quốc khẳng định các cơ quan chức năng sẽ đẩy mạnh điều tra để phát hiện sớm và ngăn chặn hiệu quả các hành vi sai phạm, gian lận trong kỳ thi, đảm bảo sự công bằng và minh bạch.

"Gaokao", kỳ thi tuyển sinh đại học - Kỳ thi được cho là "khốc liệt nhất thế giới" này của Trung Quốc diễn ra vào tháng 6 hàng năm. Năm nay, có khoảng 10 triệu thí sinh tốt nghiệp THPT tham gia. Thí sinh thi 3 môn chính là Hoa văn, Toán và Tiếng Anh.

Kỳ thi khốc liệt mang lại nhiều cơ hội

Với Wang Bo, 45 tuổi, tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia năm 1992 là một cơ hội thay đổi cuộc sống khó quên.

"Nếu không có kỳ thi, tôi sẽ bị mắc kẹt trong một chốn nhỏ cả đời và sẽ không bao giờ có cơ hội học tập tại một thành phố lớn," anh nói.

Wang thường gặp ác mộng khi chuẩn bị cho kỳ thi.

"Cuộc cạnh tranh khốc liệt khiến tôi lo lắng mọi lúc, vì chỉ có khoảng 10% các ứng cử viên được ghi danh vào các trường đại học vào năm 1992," ông nói.

"Nhưng nó cũng có giá trị" - Wang hiện là người đứng đầu một công ty bảo vệ môi trường ở Bắc Kinh, nói rằng kỳ thi đã cho anh tất cả.

Kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm của Trung Quốc, được gọi là gaokao trong tiếng Trung, đã thay đổi cuộc sống của hàng chục triệu người, bao gồm cả Wang, kể từ khi nó được nối lại vào năm 1977.

"Trong một thời gian dài, gaokao là lối thoát duy nhất, đặc biệt là đối với sinh viên nông thôn trong những năm 1980," Đặng Văn Thanh, một chuyên gia cao cấp về văn hóa và truyền thông cho biết.

"Điểm số cao trong bài kiểm tra không chỉ giúp sinh viên tiếp cận với một nền giáo dục tốt mà còn giúp họ có được công việc lương cao, ông nói thêm.

"Gaokao từng được coi là một lối tắt cho sinh viên nông thôn và những người từ các gia đình thu nhập thấp để thay đổi cuộc sống của họ," ông nói.

Đầu những năm 1990, tỷ lệ nhập học đại học của Trung Quốc ở mức khoảng 5%, thấp hơn nhiều nước phát triển.

Năm 1999, nước này đưa ra chính sách chiến lược mở rộng giáo dục đại học nhằm mang đến cho nhiều học sinh cơ hội nhận được giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của học sinh tốt nghiệp trung học.

Xây dựng trường học, tuyển dụng giáo sư và cung cấp học bổng cho những sinh viên kém may mắn, chính phủ Trung Quốc đã triển khai nhiều biện pháp để mở rộng tuyển sinh đại học.

Do đó, các trường đại học Trung Quốc đã chấp nhận khoảng 1,59 triệu sinh viên vào năm 1999, tăng hơn 47% so với năm trước.

Nhiều lựa chọn đa dạng

"Chính sách mở rộng tuyển sinh, với sự giúp đỡ của cải cách và mở cửa của Trung Quốc và sự cất cánh của nền kinh tế, đã khiến giáo dục đại học tinh hoa một thời dần trở thành một loại hình giáo dục đại chúng ở Trung Quốc", ông Đặng nói.

Thống kê của Bộ Giáo dục cho thấy các tổ chức giáo dục đại học của Trung Quốc hiện có 36,99 triệu sinh viên năm 2016, chiếm 1/5 tổng số của thế giới.

Tỷ lệ nhập học chung cho giáo dục đại học đã tăng lên 42,7% trong năm 2016 so với 30% trước đó vào năm 2012.

"Gakao vẫn là một cách quan trọng để kiểm tra những gì học sinh đã học ở trường trung học, nhưng nó không còn là yếu tố chi phối cuộc sống của một người nữa. Nhiều học sinh đang chọn đi du học hoặc theo đuổi giáo dục nghề nghiệp", Wang Bo nói.

Hơn 660.000 sinh viên Trung Quốc đã học ở nước ngoài vào năm ngoái, khoảng 50.000 so với năm 2017, theo Bộ Giáo dục.

Trong khi đó, chính phủ Trung Quốc rất chú trọng đào tạo kỹ năng nghề. Đất nước này đã đưa ra một kế hoạch thực hiện để mở rộng dạy nghề cho khoảng 1 triệu trường hợp.

"Sự phát triển kinh tế và xã hội nhanh chóng đã làm tăng nhu cầu về nhân tài trong các ngành công nghiệp khác nhau, vì vậy chúng tôi đang chứng kiến ​​ngày càng nhiều sinh viên chuyển sang các trường dạy nghề và đào tạo kỹ năng", ông Đặng nói.

Song Nguyên (Theo Global Times)

Đề thi phong phú

 

Mỗi tỉnh, khu vực có câu hỏi riêng. Do đó, cuộc bàn luận sôi nổi diễn ra hàng năm trên cả nước ngay khi đề thi tự luận được công bố lúc 11h. Năm nay, chủ đề trong đề thi trải dài từ tình yêu đất nước đến triết học.
Ở Bắc Kinh, thí sinh chọn một trong hai chủ đề. Chủ đề thứ nhất là "sự bền vững của nền văn minh". Thí sinh cần phân tích sự bền vững trong nền văn minh Trung Quốc đã giúp nhân dân vượt qua thời kỳ gian khó và xây dựng lại đất nước như thế nào.
Chủ đề thứ hai là "Sắc màu 2019", đòi hỏi học sinh nêu hiểu biết cùng kỳ vọng cho năm 2019 - kỷ niệm 70 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và 100 năm phong trào Ngũ Tứ.
Đề thi ở Thượng Hải cũng xoay quanh lòng yêu nước nhưng nhẹ nhàng hơn. Thí sinh bàn luận về lòng trân quý âm nhạc dân tộc sau khi tiếp xúc nhiều dòng nhạc khác nhau trên thế giới.
Đề còn lại gây ấn tượng với nhiều người khi yêu cầu thí sinh nhập vai học sinh trẻ tuổi năm 1919 để viết luận về phong trào Ngũ Tứ.
Thí sinh cũng có thể chọn đề viết thư gửi gia đình sau khi tham gia quốc khánh đầu tiên năm 1949 hay thư gửi bạn học vào tháng 9/1979 nhân dịp khai giảng.
Tỉnh Giang Tô lại thử thách thí sinh với chủ đề triết học: "Chất khác nhau (muối và nước) có vị khác nhau cùng tồn tại, cũng như những khó khăn trong đời luôn song hành cùng điều tốt đẹp".
Trong khi đó, đề khác khiến nhiều người không kìm nổi nước mắt, với bức tranh người thầy đứng trước học trò của mình. Trước mặt các em là bài vở chồng chất trên bàn.
Dòng mô tả cho biết trong buổi học cuối trước kỳ tốt nghiệp, thầy giáo nói với học sinh: "Các em nhìn sách thêm một lần và thầy cũng nhìn các em thêm một lần nữa".
Đề bài gây xúc động mạnh trong cộng đồng mạng. Nhìn nó, họ nhớ lại thời niên thiếu và người thầy của mình.

Theo Zing

 

Vì sao Hà Giang có ít cán bộ bị truy tố hơn Sơn La trong gian lận thi cử?

Vì sao Hà Giang có ít cán bộ bị truy tố hơn Sơn La trong gian lận thi cử?

-Hà Giang chính là nơi đầu tiên phăt hiện gian lận. Trong số thí sinh được nâng điểm có cả con bí thư Triệu Tài Vinh. Vậy tại sao địa phương này lại có ít cán bộ bị truy tố hơn Sơn La?

Thế giới
上一篇:Black Friday: Lưu lượng truy cập đến các website mua sắm tăng vọt
下一篇:Chuột túi đập cửa kính, định đột nhập vào nhà