7 kỹ năng mềm giúp tạo ‘điểm cộng’ trong giao tiếp
Nội dung dễ hiểu
Điều bạn muốn diễn đạt,ỹnăngmềmgiúptạođiểmcộngtronggiaotiếgiải bóng đá ngoại hạng anh 2023–24 dù nói hay viết, đều cần rõ ràng. Đôi khi, diễn đạt quá cầu kỳ có thể khiến lời nói trở nên khó hiểu. Vì thế mỗi người nên tập trung vào chủ đề: Nói ra để làm gì? Có thể là một việc đơn giản như hỏi xem đồng nghiệp có muốn đi ăn trưa cùng không, vì vậy hãy hỏi thẳng họ.
Bên cạnh đó, mỗi người nên cụ thể khi giao tiếp. Để điều lời nói trở nên rõ ràng, hãy dùng các từ ngữ cụ thể thay vì các từ chung chung hoặc thông tin thời gian - địa điểm mông lung, khó xác định.
Giao tiếp bằng mắt
Việc nhìn thẳng vào đối phương thể hiện rằng bạn đang dành sự quan tâm tới người đang đối thoại cùng, đồng thời cho thấy bạn đang lắng nghe người đôi diện.
Nếu bạn không thoải mái khi nhìn thẳng vào mắt ai đó, hãy nhìn vào một điểm ngay dưới mắt đối phương, ví dụ như sống mũi để tạo sự thoải mái cho bản thân. Ngoài ra, để việc giao tiếp mắt trở nên tự nhiên, đừng nhìn chằm chằm, hãy nhớ chớp mắt hoặc thỉnh thoảng gật gù để cho thấy bạn vẫn đang lắng nghe đối phương.
Kể cả khi có các vấn đề khác gây ồn ào trong phòng, hãy tập trung vào người bạn trò chuyện cùng, bởi để ánh nhìn của bạn “đi lang thang” trong lúc họ đang nói có thể bị coi là thô lỗ.
![]() |
Để ý ngôn ngữ cơ thể của mình
Bạn có thể biểu hiện sự quan tâm bằng cách ngồi thẳng lưng và hơi nghiêng người về phía trước. Không nên gõ ngón tay hoặc rung chân, vì trông bạn sẽ có vẻ mất kiên nhẫn, thô lỗ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể kết nối với người đang trò chuyện cùng bằng cách bắt chước tư thế của họ. Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng bằng cách bắt chước tư thế của người đối diện, bạn đang vô thức gửi đi thông điệp rằng cả 2 đều giống nhau, điều này sẽ giúp đối phương cảm thấy thoải mái.
Đồng thời, mỗi người cũng nên cố gắng kiềm chế những chuyển động vô thức có thể tạo ấn tượng sai về mình, chẳng hạn như nghịch tóc hoặc gõ mũi giày xuống sàn liên tục.
Tập cách nói chuyện
Điều này bao gồm cả kỹ năng thuyết trình lẫn giao tiếp thường ngày. Nếu bạn vốn không thoải mái khi phát biểu trước đám đông, luyện tập sẽ giúp mọi chuyện trở nên dễ dàng hơn.
Đầu tiên, bạn hãy ý thức về nhịp điệu và âm lượng khi luyện tập. Đồng thời, thử luyện tập với một người bạn thân hoặc thành viên gia đình mà bạn cảm thấy thoải mái. Nếu chưa sẵn sàng thuyết trình trước đám đông, hãy xung phong thuyết trình trong một nhóm nhỏ trước.
Phát triển kỹ năng viết
Cũng giống như nói, càng viết nhiều, kỹ năng viết sẽ càng trở nên dễ dàng. Mỗi người có thể tham gia các khóa học để cải thiện khả năng viết của mình, hay đặt thời gian biểu để tập viết hàng ngày. Thỉnh thoảng, bạn sẽ thấy một số tổ chức, câu lạc bộ chuyên về phát triển ý tưởng, content có các buổi tọa đàm, các khóa đào tạo cách viết.
Để luyện tập kỹ năng viết, khi bạn viết xong một thứ gì đó, hãy rà lại ngữ pháp và chính tả. Việc này chỉ mất 1 - 2 phút nhưng có thể cải thiện đáng kể chất lượng bài viết.
Ngoài ra, hãy viết thẳng vào vấn đề thay vì trình bày chi tiết. Mặc dù ban đầu, điều này có thể khiến bạn không thấy thoải mái, nhưng viết ra ý của mình một cách trực tiếp có thể giúp bạn diễn đạt ngày một rõ ràng.
Luyện tập kỹ năng lắng nghe
Việc lắng nghe yêu cầu sự tập trung và kỷ luật. Con người lắng nghe vì nhiều lý do khác nhau như: để hiểu các hướng dẫn, để chia sẻ sự đồng cảm với người khác hoặc để đánh giá một dự án.
Mỗi người có thể biểu hiện sự tập trung lắng nghe bằng cách diễn giải và đặt câu hỏi về những gì đối phương đã nói. Điều này thể hiện sự quan tâm và cũng giúp bạn thêm hiểu tình hình.
Ghi chép vào thời điểm thích hợp cho thấy chủ đề này quan trọng với bạn, nhất là việc ghi chú trong các cuộc họp nhóm hoặc các buổi đào tạo nhân viên. Đặc biệt, không ngắt lời người khác, để họ đối phương hết những gì họ đang nói sẽ thể hiện sự tôn trọng.
Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể của đối phương
Quan sát tư thế, giọng nói, cách giao tiếp, cử chỉ và nét mặt của đối phương sẽ giúp bạn có thể hiểu rõ hơn về cách suy nghĩ của họ và có cách phản ứng phù hợp.
Ví dụ, nếu đồng nghiệp của bạn có mắt đỏ và bị nghẹt mũi, bạn có thể phỏng đoán rằng họ đang bị dị ứng hoặc cảm lạnh. Trong trường hợp này, bạn nên nhạy cảm hơn và quan tâm đến việc đối phương có muốn tiếp chuyện không, vì nhiều khả năng họ đang không khỏe.
Hay trong trường hợp đối phương liên tục kiểm tra thời gian, có thể họ vẫn thích trò chuyện với bạn nhưng lại sắp có cuộc hẹn.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
(责任编辑:Nhận định)
.Buick Y-Job (1939)
Không thể phủ nhận tư duy của những người đi trước, Y-Job nổi bật với đèn pha ẩn, cửa sổ điện và mui xe được trang trí lạ mắt được giấu dưới lớp tôn cứng. Thiết kế này đã tạo ra những dấu ấn thiết kế tổng quan cho những chiếc xe Mỹ sẽ xuất hiện sau Thế chiến thứ hai.
2.Buick LeSabre (1951)
Để có một bản “cải biên” cho Y-Job của mình, Harley Earl đã cho ra đời LeSabre. LeSabre được trang bị động cơ V8 335 mã lực phanh đi kèm với kính chắn gió, đèn pha ẩn và kiểu dáng vây đuôi lớn đã tạo nên xu hướng cho ba nhà sản xuất ô tô lớn nhất của Mỹ trong suốt những năm 1950.
Buick LeSabre (1951) Nó cũng kết hợp một mái che được cấp điện có thể được kích hoạt tự động trong trường hợp trời mưa. Thiết kế của Buick LeSabre cũng là phong cách được sử dụng ở máy bay phản lực của Mỹ và ngành ô tô sản xuất sẽ tồn tại trong hơn một thập kỷ.
3.Ford XL500 (1953)
Với hộp số nút bấm tự động, XL-500 được cho là sẽ mang lại cảm giác lái xe vô cùng nhẹ nhàng. Vấn đề kính chắn gió dạng bình cá vàng được nêu ra trước đó sẽ được giải quyết bằng công nghệ điều hòa không khí mới nổi.
Ford XL500 (1953) Thiết bị tiêu chuẩn cũng bao gồm điện thoại và kích gầm xe trong trường hợp lốp bị thủng.
4.Alfa Romeo BAT 5 (1953)
Mỹ không có độc quyền về xe ý tưởng. Nhà thiết kế Ý Bertone đã sản xuất một loạt các mẫu xe ý tưởng mang tính đột phá trong những năm 1950, trong đó có lẽ đây là mẫu xe nổi bật nhất. Với ý tưởng theo đuổi thiết kế cực kì khí động học, hệ số cản của nó chỉ ở mức 0,23 - và trọng lượng nhẹ để có thể di chuyển nhanh chóng và nhẹ nhàng.
Alfa Romeo BAT 5 (1953) *khi di chuyển với tốc độ cao ô tô sẽ bị nhiều loại lực cản tác động chẳng hạn như: Lực cản lăn, lực quán tính, lực ma sát, lực cản của gió. Vậy nên các nhà sản xuất xe ô tô đã nghiên cứu vấn đề này để cải thiện tốc độ và khả năng vận hành của xe.
Alfa Romeo BAT 5 đã thành công; Mặc dù chỉ với động cơ khiêm tốn 100 mã lực phanh, chiếc xe nặng 1100kg này có thể cung cấp tốc độ tối đa là 120 km/h. Hiệu suất kéo BAT 7 vào năm tiếp theo chỉ có 0,19.
5.Buick Wildcat II (1954)
Với phần đầu xe 'hình cánh chim bay' và kết cấu bằng sợi thủy tinh, Wildcat II chắc chắn là chiếc xe của tương lai khi nó xuất hiện vào năm 1953 - cùng năm với chiếc Corvette nguyên bản.
Buick Wildcat II (1954) 6.De Soto Adventurer II Coupé (1954)
Adventurer II đến từ thiết kế Supersonic của Ghia của Giovanni Savonuzzi. Nó đã được Virgil Exner làm lại để phù hợp với chiều dài của khung xe Desoto và khi làm như vậy, ông đã tạo ra một thiết kế ấn tượng hơn nhiều. Tổng quan về chiếc xe này thì đây là một ý tưởng được nghĩ ra về một chiếc xe “láu cá” hơn là phô trương.
De Soto Adventurer II Coupé (1954) Điểm độc đáo của chiếc Ghia đặc biệt này là cửa sổ trời trượt ẩn vào khu vực cốp xe.
7.Ford FX Atmos (1954)
FX là viết tắt của Future Experimental. Nó được thiết kế theo kiểu máy bay phản lực, với đèn pha/thanh cản bùn phía trước gắn ăng-ten vô tuyến và mang một nét tương đồng mạnh mẽ với cửa hút khí của máy bay phản lực.
Ford FX Atmos (1954) Nó cũng có đèn hậu kiểu ống xả tên lửa và vây đuôi nổi bật mà Ford cho biết ý tưởng này "đến từ tư duy sáng tạo tự do và không giới hạn", đây thực sự là một thiết kế thời đại máy bay phản lực - hay thậm chí là thời đại vũ trụ.
8.GM Firebird I (1954)
Là mẫu xe đầu tiên trong số 3 mẫu xe ý tưởng Firebird của General Motors, Firebird có hệ thống điều khiển một thanh đi kèm với vô lăng, chân ga và phanh. Về cơ bản, đây là một chiếc máy bay phản lực có bánh và cũng là chiếc ô tô chạy bằng tuabin khí đầu tiên được thử nghiệm ở Hoa Kỳ.
GM Firebird I (1954) Thiết kế của chiếc xe này đặc biệt ở chỗ có mái che hình bong bóng trên buồng lái một chỗ ngồi, thân máy bay hình viên đạn được làm hoàn toàn bằng sợi thủy tinh, cánh ngắn và vây đuôi thẳng đứng.
9.Ford Mystere (1955)
Bạn sẽ không muốn phải lắp một chiếc kính chắn gió mới vì vẻ đẹp của chiếc xe này đến từ trang bị kính chắn gió có sẵn của nhà sản xuất.
Ford Mystere (1955) Cửa kính kiểu tròn dùng để làm vòm mái che, cửa sổ và kính chắn gió. Bản lề ở phía sau của mái che có thể mở lên 70 độ, ghế trước sẽ xoay ra ngoài và hành khách có thể dễ dàng ra vào bằng cửa nửa cánh.
10. Lincoln Futura (1955)
Được biết đến nhiều nhất nhờ vai diễn chính trong loạt phim truyền hình Người Dơi gốc, Futura xứng đáng có một vị trí trong danh sách này vì sự độc đáo ở mái vòm Plexiglass đôi cùng với các vây phía trước và phía sau.
Lincoln Futura (1955) Ford đã chi 250.000 đô la tương đương 2,5 triệu đô la Mỹ ngày nay (khoảng 56.6 tỷ đồng) để xây dựng chiếc xe ý tưởng chạy động cơ V8 300 mã lực phanh này.
11.Buick Centurion (1956)
Phần đuôi của chiếc xe này được lấy cảm hứng từ một chiếc máy bay chiến đấu phản lực. Điều này đáng được đề cập đặc biệt ở đây vì thay vì gương chiếu hậu, đã có một camera ở đuôi chiếu hình ảnh lên màn hình TV trên bảng điều khiển - một công nghệ mà bây giờ mới được đưa vào sản xuất ô tô.
Buick Centurion (1956) Toàn bộ phần đầu của chiếc xe được làm bằng kính, chỉ với một vài thanh trụ mỏng để tăng độ cứng.
12.GM Firebird II (1956) & III (1958)
GM đã tham gia thị trường để giám sát Firebird 1 (ở phía bên trái bức ảnh). Được chế tạo từ titan, Firebird II (ở giữa) được thiết kế để chạy trên đường có dẫn hướng, vì vậy nó là tiền thân của xe tự lái ngày nay.
GM Firebird II (1956) & III (1958) Hai năm sau, GM tiếp bước nó với Firebird III (phải). Lần này Harley Earl (trong ảnh) tìm cách chuyển cảm hứng từ máy bay phản lực sang tên lửa vũ trụ. Phiên bản 3 của Firebird được trang bị tính năng dẫn đường tự động, tuabin 225 mã lực phanh, đèn điều khiển khí hậu và đèn chiếu sáng tự động.
13.Oldsmobile Golden Rocket (1956)
Golden Rocket mạnh mẽ với công suất 275 mã lực phanh từ động cơ V8 3,2 lít của nó và khả năng điều chỉnh cột lái được trợ lực.
Oldsmobile Golden Rocket (1956) Khi cửa mở, những chiếc ghế được nâng lên và xoay ra bên ngoài. Những tính năng này đã được đưa vào sản xuất ô tô ngay sau đó. Một đặc điểm không có là các tấm mái có bản lề hướng lên trên để việc ra vào dễ dàng hơn.
14.Ford X-1000 (1957)
X-1000 được thiết kế bởi Alex Tremulis với động cơ có thể được gắn ở mũi hoặc đuôi. Cabin sang trọng được trang bị TV và hệ thống hi-fi trong khi có mái che có thể thu vào cho hai ghế, cho phép chiếc xe được lái như một chiếc xe mui trần hoặc một chiếc xe coupe đầu tròn.
Ford X-1000 (1957) 15.XP-700 Corvette (1958)
Thực ra là một chiếc Corvette đã được cải tạo lại, XP-700 có thiết kế phần mũi đặc biệt và phần tán trên đỉnh bằng thiên tròn mang lại cảm giác thời đại không gian về nó.
XP-700 Corvette (1958) Hoàn toàn là một nghiên cứu thiết kế, XP-700 cũng loại bỏ gương chiếu hậu thông thường và thay vào đó là kính tiềm vọng để tầm nhìn phía sau không bị cản trở.
Lam Ngọc(theo Autocar)
Khám phá Porsche 911 Turbo 1994 trong phim “Bad Boys” giá 1.43 triệu USD
Porsche 911 Turbo 1994 trong phim “Bad Boys” được đem ra đấu giá tại triển lãm Kissimmee Mecum năm 2022 với giá 1.43 triệu USD. Phiên đấu giá làm cho nó trở thành một trong những chiếc 911 Turbo thế hệ 964 đắt giá nhất.
" alt="Những mẫu xe ý tưởng có tầm ảnh hưởng nhất được chế tạo từ trước đến nay (P1)" />Bóng hồng thép trong xưởng ô tô
Năm nay đã hơn 70 tuổi nhưng bà Nguyễn Thị Hồng Sâm (SN 1949 - Long Biên, Hà Nội) còn khá nhanh nhẹn và tinh tường. Đặc biệt, bà vẫn hành nghề sửa chữa ô tô - nghề được cho là của cánh mày râu.
Nhiều khách sửa xe quen thuộc với bà lên tới 30 năm. Bất cứ chiếc xe nào họ đưa tới, bà chỉ cần nghe tiếng máy nổ hay nhìn bằng mắt là bắt “bệnh” cho xe nhanh chóng.
Bà Nguyễn Thị Hồng Sâm. Hiện nay, do sức khỏe nên phần lớn bà sửa phần máy trên (khu vực cabo) và ắc quy, không chui gầm xe sửa nữa. Trường hợp xe nào hỏng, cần chui gầm xe kiểm tra, bà tư vấn giúp họ, rồi hướng dẫn đưa ra gara ô tô lớn sửa.
Nhân lúc vắng khách, bà ngồi xuống chiếc ghế tựa, lôi đồ nghề ra sắp xếp. Người phụ nữ lớn tuổi bất chợt nhớ đến kí ức ngày xưa, thời bà còn là cô nữ sinh.
Năm đó, bà Sâm sống cùng bố mẹ và các em ở phố Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gia cảnh nghèo túng nên học xong lớp 10, bà Sâm đăng kí học ngành điện ô tô 4 năm. Hi vọng sớm kiếm được tiền, gửi cho bố mẹ nuôi các em.
Tốt nghiệp, bà được phân công về làm đội trưởng đội xe 10 người tại xí nghiệp vận tải - xe khách Thái Bình.
Đội xe chỉ có hai nữ - chuyên sửa chữa, bảo dưỡng các loại xe ôtô. Các đồng nghiệp luôn thắc mắc, tại sao cô gái Hà Nội lựa chọn công việc nặng nhọc này, lại xuống tỉnh lẻ làm việc? Bà Sâm chỉ đáp: “Nhà nước phân công làm việc ở đâu, tôi về đó”.
Tại xưởng bà tham gia vào tất cả các công việc liên quan đến điện, kể cả điện sản xuất, ắc-quy…
Vốn xuất thân từ gia đình thành thị nghèo, mười ba tuổi bà đi nhặt lông gà, lông vịt kiếm tiền giúp bố mẹ lo cái ăn.
Khi vào đời, bà hăng say lao động. Sức làm việc của bà khiến nhiều đồng nghiệp nam phải nể phục, ví bà như "người thép".
Nhiều hôm bà sửa đến quá trưa mới ăn cơm. Ngày làm việc của nữ công nhân sửa xe kết thúc khi đồng hồ điểm 10 giờ đêm.
Bà "khoe" đôi bàn tay thô ráp sau nửa thế kỷ làm nghề. Lúc trẻ bà nặng 45kg nhưng thường chui dưới gầm xe, hai chân chống lên để đỡ cái đề-ma-rơ (bộ phận khởi động động cơ) nặng khoảng 30kg, tay thoăn thoắt sửa máy.
“Việc này đến nam giới còn oải nhưng không hiểu sao khi đó tôi rất khỏe. Mỗi lần chỉ cần chống chân vào, ghì chặt đề-ma-rơ rồi đưa tay tháo ra sửa”, bà nhớ lại.
Công việc thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại nhưng bà Sâm khẳng định, từ lúc vào nghề cho đến nay bà chưa bao giờ gặp tai nạn hay bị ảnh hưởng sức khỏe.
“Chính vì tôi đeo bảo hộ, găng tay cao su rất cẩn thận nên không bị dính hóa chất. Tôi nhớ, ngày xưa ai ở xưởng đều phải pha hóa chất, đồng nghiệp nữ rất ngại làm khâu này. Tôi mặc đồ bảo hộ đầy đủ rồi thực hiện những khâu quan trọng nhất”, bà Sâm nói.
Theo bà, bất cứ việc nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc lao động an toàn. Như vậy, không chỉ bảo vệ bản thân mà còn vì gia đình.
Tiệm sửa xe của người đàn bà tốt bụng
Bà Sâm làm việc tại Thái Bình được 5 năm thì chuyển công tác về Hà Nội cùng chồng con. Năm 45 tuổi, bà được điều chuyển sang công việc khác nhưng thấy không phù hợp nên bà xin nghỉ.
“Tôi được Nhà nước đào tạo bài bản, chính quy nghề điện ô tô, tôi muốn mình được làm đúng nghề đó”, bà Sâm kể.
Bà Sâm luôn nhiệt tình sửa xe giúp khách. Năm 1993 bà về hưu, liền mua ngay đồ sửa chữa ô tô, dựng tấm biển: “Sửa chữa điện, thay ắc quy” để tiếp tục làm nghề. Ngoài sửa ô tô, thay ắc quy, sửa chữa đồ điện lặt vặt, bà Sâm còn sửa cả ắc quy, kiểm tra điện và thay dầu cho xe…
Bà vẫn lăn lộn với những chiếc ô tô khách mang đến, mặc bộ đồ bảo hộ, tóc túm cao, đôi tay lấm lem dầu mỡ. Các loại xe tải, xe khách, xe cần cẩu... xe nào bà cũng có thể lên lái được. Theo bà, nếu không biết lái, làm sao có thể hiểu xe và biết nó mắc “bệnh” gì”.
Người phụ nữ này tự nhận mình là dân nghèo thành thị, cả đời bà chưa từng thoa son, đánh phấn hay khoác lên người bộ váy đẹp. “Nghề của tôi 24/24 mặc đồ bảo hộ, thời gian đâu mà chải chuốt, kẻ vẽ”, bà Sâm tủm tỉm cười.
Học nghề điện ô tô nhưng bà có thể sửa được xe máy, cần cẩu, xe nâng... Bất kể ngày hay đêm, nếu khách gặp sự cố hay muốn sửa gấp, bà đều sẵn lòng. Một trường hợp khách hàng bà vẫn thân thiết và thân cho đến bây giờ là vợ chồng anh Hùng ở Gia Quất (Gia Lâm, Hà Nội) làm nghề cho thuê loa đài, làm nhạc... Anh Hùng từng đến tiệm bà Sâm sửa xe và thay ắc quy vài lần.
Lần đó, vợ chồng anh Hùng có sự kiện diễn ra và buổi sáng, cần vận chuyển đồ đến địa điểm sớm. Tuy nhiên, 3 giờ sáng xe tải bỗng chết máy, các gara ô tô đều chưa mở. Lúc bế tắc, anh nhớ đến bà Sâm nhưng ngại gọi vì sớm quá. Anh phân vân chưa biết giải quyết ra sao thì vợ anh chủ động liên hệ bà Sâm.
Qua cuộc điện thoại, bà hỏi anh Hùng các triệu chứng của xe rồi chuẩn bị đồ đến đó sửa. Với vài thao tác đơn giản của bà, chiếc xe nổ máy giòn giã và lăn bánh.
Từ đó, vợ chồng anh Hùng thêm quý mến bà, coi bà như ruột thịt trong nhà.
Một lần khác, vào đúng đêm ngày 30 Tết, anh Nguyễn Văn Đồng (Long Biên, Hà Nội) từ cơ quan ở quận Thanh Xuân về nhà. Xe đi đến phố Ngọc Lâm đột nhiên dở chứng, không thể đề lên được.
Phố xá vắng tanh, anh đưa mắt tìm quanh, bắt gặp biển hiệu nhà bà Sâm. Anh đánh liều gọi theo số điện thoại đề trên đó. Mặc dù bận chuẩn bị đồ cúng Giao thừa nhưng bà vẫn nhận lời sửa giúp. Câu chuyện này xảy ra đã 5 năm. Đến giờ, anh Đồng vẫn đưa xe qua nhờ bà kiểm tra định kỳ.
“Tôi đề số điện thoại lên cửa cũng nhằm mục đích cứu hộ cho mọi người. Tôi giúp người ta, người ta đi giúp người khác, lòng tốt nhờ vậy được nhân lên”, bà Sâm nói tiếp.
Ở tuổi 70, bà vẫn thao tác khá nhanh nhẹn. Tất cả các khách hàng đến tiệm sửa xe, dù là thay dầu, chỉnh điện hay thay ắc quy, bà Sâm đều xin số điện thoại của họ để chăm sóc khách hàng.
Cách đây một năm, chồng bà qua đời, khách hàng từ các tỉnh nghe tin, dù không về được, họ cũng tìm cách gửi vòng hoa viếng.
Vậy nhưng đến giờ bà vẫn chưa gặp được người ưng ý. “Tôi muốn tìm người chịu khó, thật thà, chất phác. Họ đến đây tôi sẵn sàng mang kinh nghiệm hơn 50 năm ra dạy.Các con bà đề nghị mẹ nghỉ ngơi, an hưởng tuổi già nhưng bà từ chối. Tiệm sửa xe không chỉ là nơi bà tìm niềm vui mà còn là tâm huyết cả một đời, bà muốn dạy nghề cho ai đó, để bàn giao lại “đứa con tình thần” cho họ.
Kinh doanh ai cũng muốn có lãi nhưng đừng “treo đầu dê, bán thịt chó”, vì vài đồng mà sửa đồ đểu cho khách”, bà bộc bạch.
Bên cạnh làm nghề, bà Sâm là Chủ tịch Hội chữ thập đỏ của Tổ dân phố. Mười năm nay, bà hăng hái tham gia các hoạt động từ thiện, quyên góp và ủng hộ cho người nghèo.
Cụ bà bất ngờ sống lại khi gia đình đang lo hậu sự ở Ninh Bình
Hơn 23 năm trước, cụ Hảo bỗng nhiên sống lại khi gia đình đang lo hậu sự. Từ đó đến nay, cụ vẫn khỏe mạnh, đi chăn bò, quét nhà cửa.
" alt="Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô" />Hoàn thành từ năm 2012 nhưng Xẩm Đỏ đến nay mới ra mắt. Trong sản phẩm mới hoàn thiện chuẩn bị ra mắt có 35 phút là phim Xẩm Đỏ, chắt lọc từ 1200 phút bấm máy.
Đạo diễn Lương Đình Dũng và cố nghệ nhân Hà Thị Cầu. Giải thích về tên phim, vị đạo diễn sinh năm 1973 cho biết: "Tôi muốn gọi nó là Xẩm Đỏ vì theo tôi, khi phác họa hát xẩm bằng màu sắc thì sẽ thiên về màu đỏ. Đó là màu báo động về một loại hình nghệ thuật có thể bị thất truyền khi những nghệ nhân của nó dần ra đi. Nó còn là màu của nước mắt, mồ hôi của những thân phận nghệ nhân hát xẩm khốn khó, hẩm hiu khi xưa".
Xẩm Đỏ thu hút người xem vì nó gần như là duy nhất một bộ phim được quay tự nhiên về cụ Hà Thị Cầu, với những hình ảnh vừa đẹp vừa lạ xoay quanh nghệ thuật Xẩm và nhân tình thế thái xung quanh.
Bộ phim không có lời bình, giống như một sự độc diễn của nhân vật. Đạo diễn Lương Đình Dũng cho biết, anh không muốn đem lời bình vào phim mà muốn để dành phần đó cho khán giả. "Mỗi phim có một tính chất khác nhau. Nếu tôi đưa lời bình vào phim này và dùng lời bình dẫn dắt câu chuyện theo ý đồ của mình thì phim có thể dễ xem hơn, nhưng nó sẽ trở nên khiên cưỡng và thiếu đi tính tự nhiên. Tôi muốn khán giả tự cảm nhận và như đang được xem, được nghe, được đối thoại với chính nhân vật. Mặc dù khi thực hiện phim không sử dụng lời bình cũng hơi vất vả vì phải quay rất nhiều để tìm ra sự xâu chuỗi trong các hình ảnh ấy", anh lý giải.
Là một đạo diễn lành nghề, từng quay nhiều phim truyện và quảng cáo, Lương Đình Dũng ước tính việc quay phim về một nhân vật, không có sự chuyển dịch bối cảnh nhiều sẽ mất cùng lắm một tháng. Không ngờ sự khó khăn trong quá trình thực hiện cùng sự kỹ tính cầu toàn khiến êkíp phải đi lại Ninh Bình nhiều lần trong hai năm trời. Nghệ nhân 95 tuổi lúc hợp tác, lúc từ chối, lúc khóc, lúc cười, nhớ nhớ, quên quên theo căn bệnh tuổi già, có hôm đang hát nửa chừng thì mất giọng. Tuy vậy, Lương Đình Dũng vẫn kiên quyết theo đuổi bộ phim bởi lòng đam mê xẩm và tình yêu với văn hóa nghệ thuật truyền thống.Ê kíp thực hiện bộ phim. Từ hơn 1.200 phút quay, chắt đọng lại chỉ còn 35 phút, Lương Đình Dũng và cả êkíp đã phải đau đầu cân nhắc. Đây là một trong số ít sản phẩm mà anh thực sự hài lòng. Dù vậy, nhiều khán giả khi cầm trên tay Xẩm đỏ vẫn cảm thấy tiếc vì phim quá ngắn. Chính vì thế, Lương Đình Dũng dựng lại một bản phim khác dài hơn để người xem có thể được nghe nhiều hơn những bài hát của 'báu vật làng Xẩm'.
An Trần" alt="'Xẩm Đỏ': quay 20 giờ, chỉ lấy 35 phút" />
Giải thích về việc chậm trễ ra mắt sản phẩm, Lương Đình Dũng cho biết: "Tôi chưa hề có ý định ra mắt vì tôi thấy buồn cho đến giờ cũng chẳng có cơ quan văn hoá nào hỏi về phim của cụ, nó không phải là cá nhân mà nó là một môn nghệ thuật tuyệt vời đậm chất Việt, nó có tính giáo dục cao. Ít ra nó cũng là những tư liệu quý về môn nghệ thuật này".
Không gặp nhiều sự ủng hộ để phát hành đĩa rộng rãi, Lương Đình Dũng vẫn sẵn sàng nhận lỗ để gửi sản phẩm tâm huyết của mình tới mọi người. "Tôi quyết định mang Xẩm Đỏ đến với công chúng do có một nhóm các nghệ nhân yêu Xẩm rất trẻ đến gặp tôi mà muốn được tiếp cận tư liệu này về để học. Họ hát cho tôi nghe, tôi thấy cảm động và hy vọng họ là những người kết nối".
Được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, Nghệ sĩ ưu tú và giải thưởng Đào Tấn cho những đóng góp trong việc gìn giữ vốn quý nghệ thuật dân tộc, bà Hà Thị Cầu lại có hoàn cảnh sống rất khó khăn. Gia đình bà là một trong những hộ nghèo nhất xã, con gái chạy chợ, con rể làm nghề đánh cá. Bà qua đời tháng 3/2013.Mary Todd Lincoln, phu nhân của Tổng thống thứ 16 Abraham Lincoln đã chuyển đến ngôi nhà gạch hai tầng ở Lexington, Kentucky này khi bà 14 tuổi. Vị cựu tổng thống cũng sống tại đây từ năm 1832 đến năm 1839. Hiện ngôi nhà là một viện bảo tàng và là di tích lịch sử đầu tiên được trùng tu dành riêng cho đệ nhất phu nhân.
Ngôi nhà tọa lạc ở Medina, New York từng là nơi phu nhân của Tổng thống thứ 22 và 24 Grover Cleveland sinh sống. Bên ngoài ngôi nhà đặt một tấm bảng với nội dung: “Frances Folsom sống ở đây vào giữa những năm 1870 với bà nội và theo học trường trung học Medina. Năm 1886, ở tuổi 21, bà kết hôn với Grover Cleveland.” Nơi sinh của Edith Bolling Wilson, phu nhân của Tổng thống thứ 28 Thomas Woodrow Wilson là tòa nhà thương mại bằng gạch lâu đời nhất hiện còn tọa lạc ở trung tâm thành phố Wytheville, Virginia. Tầng đầu tiên của tòa nhà được dùng làm nơi buôn bán và gia đình bà Bolling sống ở tầng hai. Phu nhân của Tổng thống thứ 30, bà Grace Coolidge lớn lên ở Burlington, Vermont. Gia đình bà chuyển đến ngôi nhà tại số 312, đường Maple khi bà đang học đại học. Bà kết hôn với Calvin Coolidge ngay trong phòng khách của ngôi nhà này trước khi ông làm tổng thống. Nơi ở thời thơ ấu của bà Eleanor Roosevelt, phu nhân tổng thống Franklin D. Roosevelt nằm ở Germantown, New York. Ngôi nhà rộng gần 186m2, được xây dựng vào năm 1872 với tên gọi Oaklawn Gatehouse. Bà Mamie Doud kết hôn với Tổng thống Dwight Eisenhower tại ngôi nhà thời thơ ấu của bà - Doud House ở Denver, Colorado. Ngôi nhà tiếp tục được sử dụng làm nơi nghỉ ngơi trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của Eisenhower. Bất động sản này hiện có tên trong Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Mỹ. Jacqueline Kennedy, phu nhân Tổng thống thứ 35 John F. Kennedy lớn lên trong một ngôi nhà 9 phòng ngủ trên điền trang Merrywood ở McLean, Virginia. Bất động sản này đã được Đại sứ quán Ả Rập Xê Út mua lại với giá 43 triệu USD vào năm 2018. Ngôi nhà thời thơ ấu của Pat Nixon, vợ của Tổng thống thứ 37 Ryan Nixon nằm ở Cerritos, California. Sau khi bị thiêu rụi vào năm 1978, một bức tượng đồng của đệ nhất phu nhân đã được dựng ngay ở vị trí cũ của ngôi nhà vào năm 1997. Địa điểm này hiện là nơi tọa lạc của một trung tâm cao cấp và Công viên Pat Nixon. Ngôi nhà ở Plains, Georgia này là nơi đệ nhất phu nhân Rosalynn Smith Carter sống từ lúc 16 tháng tuổi. Bà sống ở đó cho đến khi kết hôn với Tổng thống Jimmy Carter vào năm 1946.
Barbara Pierce Bush, phu nhân Tổng thống thứ 41 George H. W. Bush lớn lên trong một ngôi nhà gạch 5 phòng ngủ ở Rye, New York với cha mẹ và ba anh chị em. Căn nhà được bán lần cuối với giá 1.125.000 USD vào năm 2001. Hillary Rodham Clinton sinh ra ở Chicago, nhưng gia đình bà đã chuyển đến ngôi nhà 4 phòng ngủ ở ngoại ô Park Ridge, Illinois này khi bà mới 3 tuổi. Bà Michelle Obama lớn lên trong một ngôi nhà 2 tầng đi thuê ở South Side, Chicago. Đệ nhất phu nhân Melania Trump lớn lên trong một ngôi nhà khiêm tốn ở Sevnica, Slovenia. Bà Melania là đệ nhất phu nhân thứ hai sinh ra bên ngoài nước Mỹ. Theo Dân trí
Căn nhà bạc tỷ sau nhiều năm tích cóp 'bỏ phố, về quê' của vợ chồng trẻ
Quyết định rời Hà Nội về Bắc Giang lập nghiệp, sau 5 năm kết hôn, vợ chồng chị Hương đã xây dựng được một ngôi nhà khang trang, tự tay chọn lựa từng món đồ nội thất.
" alt="Chiêm ngưỡng những ngôi nhà thời thơ ấu của các đệ nhất phu nhân Mỹ" /> " alt="10 Mẹo tân trang phòng tắm nhưng vẫn tiết kiệm chi phí" />Nhiều người dân khi tới nhà thờ Tổ của Hoài Linh đã khá bất ngờ khi cổng nhà "cửa đóng then cài". Tuy nhiên, đây là kế hoạch từ trước của Hoài Linh.
Hôm nay (13/9), nhiều người khá bất ngờ khi đến nhà thờ Tổ của nghệ sĩ Hoài Linh nhưng không được tiếp đón, "cửa đóng then cài".
Tuy nhiên, như đã thông báo với anh em nghệ sĩ trước đó, nhà thờ Tổ của Hoài Linh chính thức mở cửa đón khách từ ngày 10/9 đến hết 12/9. Ngày 10/9 nghệ sĩ Hoài Linh làm lễ hô thần nhập tượng. 2 ngày còn lại là đón tiếp khán giả và nghệ sĩ gần xa.
Mọi thứ vẫn còn rất ngổn ngang sau ngày giỗ Tổ Theo nghệ sĩ Hoài Linh, anh đã xin phép anh em bạn bè, nghệ sĩ và người hâm mộ hôm 12/9 - đúng ngày khánh thành nhà thờ Tổ và giỗ Tổ nghề sân khấu rằng do quá mệt mọi trong suốt thời gian chuẩn bị cho ngày trọng đại này nên anh xin phép nghỉ ngơi 2 ngày. Thêm vào đó hôm khánh thành, lượng khách đổ về chật cứng nên nhà thờ Tổ của anh bị quá tải. "Tôi xin phép nghỉ ngơi 2 ngày, kể cả điện thoại cũng cho phép tôi không trả lời vì tôi thực sự rất mệt, ngày nào cũng thức tới 4h sáng, chỉ ngủ được chút lại dậy lo công chuyện nên cũng mệt", nghệ sĩ Hoài Linh chia sẻ.
Anh cũng tâm sự rằng vì hôm giỗ Tổ, lượng khách đến chật cứng nhà thờ Tổ nên mọi thứ hiện đang đảo lộn. Bàn ghế tiếp khách cũng chưa thể xếp gọn gàng được, nhà vệ sinh hơn 2 chục buồng cũng quá tải, phải dọn dẹp. Thêm vào đó, lượng cỏ anh mua về để làm thảm cỏ cũng chưa thể phục hồi. Vậy nên, Hoài Linh xin phép đóng cửa vệ sinh sạch sẽ, sau đó sẽ tiếp khán giả sau.
Hồ cá cần được dọn vệ sinh sau khi đón lượt khách thăm quan quá tải.Đồ đạc chưa được xếp lại gọn gàng. Về thông tin nghệ sĩ Hoài Linh làm nhà thờ Tổ là để kinh doanh, rất nhiều bạn bè của anh như nghệ sĩ Cát Phượng cũng lên tiếng bệnh vực, cô chia sẻ: "Riêng tôi, không biết nói cái lời nào nữa, chỉ biết mắt lưng tròng mỗi khi nhìn thấy anh cười. Tôi khóc vì hạnh phúc, vì vui mừng khi tâm nguyện của anh đã hoàn thành. Anh ốm đến rạc người vì cái chung: Đền thờ Tổ Nghiệp cho anh em tề tựu mỗi khi Giỗ Tổ. Tâm nguyện của anh là không muốn anh em tan đàn xẻ nghé, tụ lại để cùng giữ vững nền văn hoá dân tộc. Hãnh diện về anh lắm. Thương và quý anh lắm! Chúc anh nhiều sức khỏe để luôn cống hiến cho đời!".
Trong khi đó nghệ sĩ Hoài Linh chia sẻ rằng, anh không bình luận gì nhiều về những tin đồn bởi miệng đời bạc, quan trọng là mình phải vui, phải cười trước đã. "Làm cái gì cũng phải có cái tâm. Không có tâm thì tài mấy cũng khó trụ lắm", Hoài Linh tâm sự.
Anh Thư
" alt="Nhà thờ Tổ Hoài Linh: Sự thật việc Hoài Linh bất ngờ đóng cửa nhà thờ Tổ" />Tham gia Bạn muốn hẹn hò tập 367, cô gái Thùy Trang vấp phải sự chỉ trích của nhiều khán giả bởi sự kém duyên trong cách trò chuyện giao tiếp với bạn trai mới quen.Chàng trai mất người yêu vì câu nói đùa khiến khán giả bất ngờ" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 376: Cô gái bị khán giả 'ném đá' vì trò chuyện với bạn trai như hỏi cung" />
- ·Tin tức Covid
- ·Người kết nối tập 72: Cô gái Việt đi du lịch, cưới luôn chủ nhà trọ xứ Hàn
- ·Đừng đem tên tuổi Ngọc Sơn ra đùa giỡn
- ·Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
- ·Nam thanh niên tử vong bất thường, mẹ ruột đi đầu thú
- ·Mộc Miên cuốn hút khán giả với giai điệu âm nhạc bán cổ điển
- ·Hotgirl Hạnh Sino bật khóc vì vai diễn quá sức
- ·Ngôi sao võ thuật được Thành Long coi trọng hơn Ngô Kinh là ai?
- ·Giải mã sức hút của nhà phố biển Thanh Long Bay
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 384:vMC Quyền Linh tấu hài với anh chàng giả giọng phim kiếm hiệp
Những người ghen tuông, lo lắng bị bỏ rơi, bất an với người yêu càng có xu hướng công khai tình trạng mối quan hệ của mình trên Facebook. Ngược lại, những người có phong cách né tránh gắn bó - nhóm không thoải mái khi phụ thuộc vào người khác và ưu tiên duy trì sự độc lập của mình - không thích thể hiện tình yêu đôi lứa trên mạng xã hội.
Nghiên cứu chỉ ra 3 lý do khiến mọi người thích công khai và tô hồng tình yêu, hôn nhân của mình trên không gian mạng.
Đầu tiên, nhiều người thích nói về người yêu/bạn đời của mình vì họ thực sự cảm thấy gắn kết, nhìn nhận đối phương như một phần của chính mình. Mạng xã hội là không gian chia sẻ không thể thiếu trong cuộc sống của nhóm này.
70% người dùng Facebook đang trong các mối quan hệ công khai việc "đang hẹn hò", "đã đính hôn", "đã kết hôn" trong phần tiểu sử. Ảnh: Nathan Dumlao/unsplash.
Thứ hai, một số người công khai hình ảnh người yêu/bạn đời trên mạng vì muốn bảo vệ mối quan hệ của mình khỏi rủi ro từ người thứ ba.
Cuối cùng, làm nổi bật chuyện tình yêu, hôn nhân hạnh phúc trên mạng xã hội giúp một số người cảm thấy được "nâng cao lòng tự trọng".
Theo một cuộc khảo sát từ tổ chức Relate, hơn một nửa Millennials (thế hệ Y, sinh năm 1981-1996) cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. 42% sử dụng mạng xã hội để tạo ấn tượng về một "mối quan hệ hoàn hảo", trong khi ngoài đời không giống như vậy.
"Nhưng có vẻ như chúng ta đều đang cảm thấy mệt mỏi với kiểu tô hồng tình yêu này. Đại đa số người Anh (92%) cảm thấy tốt hơn nếu mọi người cởi mở với nhau về các vấn đề trong mối quan hệ của họ", Relate cho biết.
51% Millennials cảm thấy mối quan hệ được miêu tả trên mạng xã hội hạnh phúc hơn so với thực tế. Ảnh: Scott Broome/unsplash.
Các vấn đề trong hôn nhân có thể nảy sinh nếu các cặp vợ chồng đang tìm kiếm sự thừa nhận từ người khác. Thay vì tập trung chú ý vào nhau, họ có thể chỉ cảm thấy hạnh phúc nếu những người khác nhìn thấy bức ảnh cuộc sống gia đình hoàn hảo của mình trên mạng xã hội.
Không chỉ vậy, điều này có thể trở thành một vòng lặp. Mọi người muốn người khác ghen tị với cuộc sống của họ, trong khi liên tục nhìn vào bài viết của người khác và cố gắng cạnh tranh.
Trong một bài báo trên Business Insider, nhà trị liệu tâm lý Allison Abrams cho biết chỉ có con người mới so sánh mình với người khác và mạng xã hội là phương tiện hoàn hảo để làm điều này ở mức độ khốc liệt hơn.
"Cuộc sống của những người khác ở ngay trên màn hình điện thoại mà chúng tôi xem mỗi ngày. Hầu như không ai đăng những bức ảnh kém hấp dẫn hoặc những khoảnh khắc kém vui mà tất cả chúng ta đều phải trải qua trong cuộc sống thường ngày", Abrams nói.
Cách công khai chuyện ly hôn
Khi cố gắng tô hồng tình yêu trên mạng xã hội, mọi người thường có xu hướng tránh đề cập đến chuyện chia tay, ly hôn, những điều bị coi là cái kết buồn, bi kịch.
Thế nhưng, trong trường hợp là người nổi tiếng, công chúng luôn tò mò và đòi hỏi biết về mọi thứ. Nếu các ngôi sao từng chia sẻ ảnh hẹn hò, cầu hôn, đính ước, đám cưới, chào đón con đầu lòng, cuộc sống gia đình hạnh phúc, họ có thể bị chỉ trích nếu cố tình che giấu chuyện ly dị.
Trước đây, việc chia tay của người nổi tiếng thường gắn liền với những ồn ào, lùm xùm đời tư, tranh cãi xem ai đúng, ai sai, đâu là kẻ phá hoại hạnh phúc.
Tuy nhiên, những năm gần đây, xu hướng ly hôn đã hoàn toàn thay đổi. Nhiều người cho rằng chia tay không phải là thất bại cũng không phải là điều gì đó khó tha thứ, mà đó là thực tế cuộc sống. Các ngôi sao bắt đầu thông báo chấm dứt cuộc sống hôn nhân mà không còn ngần ngại hay xấu hổ, theo The Washington Post.
Năm 2014, khái niệm "ly hôn thân thiện" được biết đến rộng rãi sau tuyên bố chia tay của nữ diễn viên Gwyneth Paltrow và Chris Martin, trưởng nhóm Coldplay.
Gwyneth Paltrow và Chris Martin tham dự một buổi dạ tiệc chưa đầy 3 tháng trước khi chia tay vào năm 2014. Ảnh: Colin Young-Wolff/Invision/AP.
Ly hôn thân thiện là cách chia tay ít ồn ào, không cần phân định người đúng, người sai. Sau khi đường ai nấy đi, mọi người vẫn dành sự tôn trọng, lời tốt đẹp để nói về vợ/chồng cũ.
Đầu năm nay, diễn viên Jason Momoa và Lisa Bonet cũng đã chọn cách chia tay như vậy sau 5 năm chung sống và 16 năm bên nhau.
"Chúng tôi đang chia rẽ trong hôn nhân. Tôi chia sẻ thông tin này không phải vì nó cần được lan truyền mà muốn sống một cách đường hoàng và trung thực. Tình yêu của chúng tôi vẫn vẹn nguyên. Chúng tôi trả tự do cho nhau để mỗi người được trở thành phiên bản mà mình đang muốn hướng tới", cả hai cùng chia sẻ trên trang cá nhân.
Sharon Marcus, tác giả cuốn sách The Drama of Celebrity, cho rằng ly hôn luôn là một điểm sáng để suy nghĩ về ý nghĩa của hôn nhân và nó đang trở nên ngày càng ít ồn ào hơn, trừ những trường hợp đặc biệt. Cô gọi đây là "sự tiến hóa" của chia tay.
"Chúng ta đã bắt đầu làm cho việc ly hôn trở nên bớt kiêng kỵ và xấu xí hơn. Mọi người ít nhìn nhận 'đây là một sự thất bại' hơn. Tuyên bố chung trên mạng xã hội theo cách thân thiện là một phần của xu hướng văn hóa đó", Marcus nói.
(Theo Zing)
Bạn dùng mạng xã hội ‘ô nhiễm’ đến đâu?
Bạn có thể tính toán lượng phát thải carbon khi sử dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram hay TikTok mỗi ngày.
" alt="Áp lực phải công khai tỏ tình, ly hôn trên mạng xã hội" />Play" alt="Những câu nói kinh điển khi chia tay" />
Chị Long và anh Nhân quen nhau khi học chung lớp ở trường cao đẳng. Ảnh: Kim Long.
Chị Kim Long quê ở Trà Vinh. Tốt nghiệp cấp 3, chị lên TP.HCM học khoa Công nghệ thông tin ở một trường cao đẳng nghề. Lớp học có 80 sinh viên nhưng có một mình Long là nữ. Được nhiều bạn nam để ý nhưng Long chỉ yêu anh Hoàng Nhân, 31 tuổi, học cùng lớp, con trai bà Hương.
Yêu nhau được một thời gian, anh Nhân đưa bạn gái về ra mắt gia đình. Thấy cô gái nhanh miệng, ăn nói hoạt bát, tính tình mạnh mẽ, bà Hương sợ sau này con trai sẽ bị vợ “ăn hiếp”. Dù vậy, bà vẫn chấp nhận lựa chọn của con trai. “Vợ chồng tôi tin vào lựa chọn của con”, bà Hương nói.
Năm 2011, bà Hương thấy có những khối u bất thường ở vú nên đến Bệnh viện Ung bướu khám, làm các xét nghiệm. "Nghe bác sĩ nói mình bị ung thư, tôi sốc, suy sụp, ngã xe trên đường về nhà".
Vị bác sĩ cho bà biết, nếu muốn khống chế sự phát triển của khối u, kéo dài sự sống thì phải phẫu thuật, chi phí ước tính khoảng 120 triệu đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ thành công khá mong manh.
“Lúc đó, tôi tiết kiệm được 200 triệu đồng. Số tiền đó, tôi để dành cho thằng Nhân cưới vợ, có vốn làm ăn”, bà Hương kể. Mặc con trai, các anh chị em trong nhà nói hết lời, bà vẫn một hai không làm phẫu thuật.
Bà Hương cho biết, hơn 8 năm qua, mẹ con bà luôn yêu thương, cảm thông, hiểu những thiếu sót của nhau. Ảnh: Tú Anh. Nghe bạn trai báo tin, chị Long lặng đi, nhớ về những ký ức xưa. Năm 1995, ba chị cũng bị ung thư rồi mất. Một mình mẹ chị gồng gánh nuôi ba con nhỏ, hai gái một trai với biết bao vất vả, khó khăn.
Hai hàng nước mắt cô gái sinh năm 1988 cứ thế chảy dài trên má. Trấn tĩnh lại, chị động viên bạn trai, hứa sẽ thay anh Nhân chăm sóc mẹ.
Một lần, bà Hương nắm tay Long nói: “Cháu hãy thương thằng Nhân nhé”. Từng nghe bạn trai nói bà Hương không chịu làm phẫu thuật, giọng chị Long dứt khoát: “Nếu bác không chịu phẫu thuật, cháu sẽ bỏ anh ấy. Anh Nhân cần mẹ chứ không phải là tiền. Tiền có thể kiếm được, nhưng mẹ thì chỉ có một thôi”. Chị cũng hứa với mẹ bạn trai sẽ đến viện chăm sóc bà như mẹ.
Cảm động trước những lời động viên của cô con dâu tương lai, bà Hương đồng ý làm phẫu thuật cắt khối u ác tính ở ngực.
Ca mổ của bà Hương thành công. Hơn một tháng bà nằm viện, chị Long túc trực tắm rửa, làm vệ sinh, lo chuyện ăn uống cho bà để anh Nhân yên tâm làm việc kiếm tiền trang trải cuộc sống. “Nó chăm tôi như mẹ ruột. Nhìn con bé, ai cũng nghĩ nó là con gái của tôi”, bà Hương xúc động nhớ lại.
Xin mẹ bán đất chữa bệnh cho mẹ chồng
Năm 2012, vợ chồng chị Long làm đám cưới. Một năm sau cưới, chị Long sinh con gái đầu lòng. Bà Hương, ngoài phải đi kiểm tra định kỳ để khống chế ung thư còn phải chữa thêm bệnh tiểu đường, cao huyết áp, thấp khớp. “Tôi nhập viện liên tục. Mỗi lần vào viện tốn hàng chục triệu đồng”, bà Hương kể.
Bà Hương và bà Thanh cũng xem nhau như chị em gái. Mỗi khi có chuyện buồn họ lại gọi cho nhau tâm sự, động viên nhau. Ảnh: Hoàng Nhân. Bận chăm mẹ chồng và con nhỏ, chị Long không thể đi làm. Một mình anh Nhân lo kinh tế gia đình, vì vậy, cuộc sống cứ thiếu trước hụt sau. Cùng lúc đó, ba anh Nhân làm ăn thua lỗ nên gây ra món nợ lớn, người cho vay đến nhà đòi tiền liên tục.
Muốn chữa bệnh cho mẹ chồng, trả nợ cho bố chồng nhưng kinh tế không có, chị Long đành gọi về cầu cứu mẹ đẻ. “Mẹ có mảnh đất rộng bỏ không, tôi xin mẹ bán đi để lo cho nhà chồng. Tôi hứa với mẹ sau này sẽ đi làm kiếm tiền trả lại”, chị Long nhớ lại.
Thương con gái, hiểu những khó khăn của nhà thông gia, bà Thanh quyết định bán đi mảnh đất trị giá 400 triệu đồng rồi đưa hết cho con gái. “Con bé nói, nếu không có tiền mẹ chồng sẽ chết. Mảnh đất đó, tôi cũng đang bỏ không”, bà Thanh nói về quyết định của mình. Bà cũng cho biết, hiện, vợ chồng chị Long cũng đã trả hết tiền cho bà.
Chị Long đi phát quà cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh: Hoàng Nhân. Làm thiện nguyện để trả ơn
Những khó khăn của gia đình chị cũng đã qua. Giờ đây, sức khỏe bà Hương cũng đã ổn định. Bà đã có thể phụ con dâu dọn nhà, nấu ăn, phơi áo quần và trông hai cháu nội. Tuy nhiên, vì sợ mẹ đi lại nhiều không tốt, chị Long nhất định không cho làm. “Tôi làm gì nó cũng ngăn. Nó cứ sợ mẹ mệt”, giọng bà Hương xúc động.
Người mẹ sinh năm 1956 cho biết, bà rất biết ơn về những việc của con dâu và bà thông gia đã làm cho mình. “Nhà tôi thật có phước khi gặp được mẹ con chị Thanh”, bà Hương nói.
Vợ chồng chị Long cùng đi làm từ thiện. Ảnh: Hoàng Nhân Yên tâm hơn về sức khỏe của mẹ chồng, mấy năm nay, vợ chồng chị Long tập trung vào làm kinh tế. Chị mở một quán cơm chay giá 2000 ngàn đồng tại nhà, còn anh Nhân thì làm việc ở một trung tâm máy tính. Thời gian rảnh, anh chị đi làm từ thiện. Họ đến các bệnh viện, trường học phát cơm, mì tôm, quà bánh và tiền mặt cho những người nghèo, các bệnh nhân bị ung thư.
Ở quán chay tại nhà, tuần ba ngày, chị nấu cơm phát cho những cô chú chạy xe ôm, bán vé số, nhặt ve chai. “Ngày trước, tôi đi chăm mẹ ở bệnh viện, tiền chi tiêu hạn hẹp, tôi đã được ăn những phần cơm từ thiện rất ngon. Lâu lâu, tôi còn được nhận tiền mặt, quà bánh của các mạnh thường quân đến trao. Bây giờ, vợ chồng tôi muốn làm gì đó để trả ơn, giúp những người khó khăn hơn mình”, chị Long trải lòng.
Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn
Thời son trẻ, bà quảy gánh cháo đậu trên vai, luồn từng con hẻm để mưu sinh, nuôi đàn con nhỏ.
" alt="Con dâu xin mẹ đẻ bán đất lấy tiền chữa bệnh cho mẹ chồng" />Họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp tiếp tục giới thiệu với công chúng thủ đô triển lãm thứ hai cũng mang tên “Độc thoại” từ 12-21/5/2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp sinh ra và lớn lên tại Hà Nội trong một gia đình nghệ sĩ có tiếng. Bố ông là nhạc sĩ, họa sĩ Nguyễn Đình Phúc. Mẹ ông là bà Trần Thị Bảo, nhà pha chế mầu tại Xưởng phim hoạt hình Việt Nam và anh trai là nhạc sĩ Nguyễn Việt Bình.
Tục ngữ có câu: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh”. Không biết ông giống được cha mẹ mình đến đâu, song có một điều thú vị là trong bài hát “Lời du tử” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc sáng tác năm 1944 có câu “…Ta buồn chỉ có mình ta…”, trong bài hát “Độc hành” của nhạc sĩ Nguyễn Việt Bình có câu “…độc hành, độc hành, chỉ mình ta…” và triển lãm của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp đã hai lần mang tên “Độc thoại”.
Cái cô đơn ấy, cô đơn trong “Lời du tử”, trong “Độc hành” và trong “Độc thoại” phải chăng là nỗi cô đơn muôn thủa của người nghệ sĩ nói chung và của nhạc sĩ và họa sĩ nói riêng? Có lẽ trong cô đơn, người nghệ sĩ, người cầm bút được thăng hoa để có thể tạo ra những tác phẩm để đời, bất hủ? Ta hãy lắng nghe tâm sự của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp: “Đi vào hướng nội. Càng tìm thấy ngã của mình bao nhiêu lại càng cô đơn bấy nhiêu. Khi cô đơn ngập tràn cũng là lúc trở nên cô độc. Phải chăng đến, thấu hiểu cô đơn, nằm mật với cô độc, người nghệ sĩ có đủ đức tin để tạo ra một thế giới nghệ thuật mới”. Chính vì thế 5 tháng sau triển lãm Độc thoại lần thứ nhất, bây giờ ông lại tiếp tục ra mắt triển lãm Độc thoại lần thứ 2.
Độc thoại số 32, chất liệu tổng hợp.
Với người xem, tranh của họa sĩ dường như không cô đơn mà cũng chẳng cô độc vì không ít người thấy mình trong bức Độc thoại số 32 ở trên. Còn đâu là mũi với miệng? Các cơ mặt cứ cuồn cuộn chen chân di chuyển không ngừng. Nhưng rồi khuôn mặt, những mớ tóc mang hình cành cây mềm mại được vuốt ngược lên và tỏa ra theo hình chữ V nằm trọn trong những mảng mầu trắng làm dịu đi rất nhiều cơn thịnh nộ trước những điều ngang trái. Khuôn mặt đầy biểu cảm, ấn tượng này là một phần của cuộc sống bởi trong cuộc sống luôn có nó, thấy nó.
Độc thoại số 17, màu nước trên giấy Dó.
Hơn 30 tác phẩm trình làng lần này của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp được vẽ trên giấy Dó và chất liệu tổng hợp. Tranh Độc thoại số 32 rất đẹp. Tuy vậy, tranh giấy Dó vẫn là sở trường của ông. Bức tranh Độc thoại số 17 lại mát mắt, dễ chịu, do hình, ý, kỹ thuật vẽ trên giấy Dó và mầu sắc hòa quyện vào nhau đến lạ kỳ. Đôi mí mắt khép lại như trạng thái người đang ngủ, đang tận hưởng những cung bậc êm dịu của cuộc sống và những thành quả của lao động do chính đôi bàn tay con người mang lại.
Ngoài ra triển lãm còn giới thiệu hơn 30 tác phẩm đặc sắc khác nữa của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp. Triển lãm mở cửa đến 21/5/2016.
Hoàng Hoa Mai
" alt="Nguyễn Xuân Tiệp tiếp tục Độc thoại" />Trong đoạn clip do người đi đường quay lại bằng điện thoại, có thể thấy hàng dài từ ô tô con đến xe khách xếp hàng chờ lần lượt...leo dốc. Theo người quay Đặng Chương, con dốc này khi có mưa thì gần như ô tô người dân không thể đi qua được, còn lúc đường khô, những xe dẫn động cầu trước rất vất vả do bánh xe khó bám đường. Nhiều chủ xe đã nghĩ ra cách đi lùi để tăng lực đẩy, giúp xe không bị trôi.
Xem clip từng ô tô thể hiện kỹ năng leo dốc đất ở Kon Tum:
Đáng chú ý, trong đoạn clip có thể thấy một số xe đời mới như Mazda CX5, Kia Sorento, Chevrolet Captiva leo dốc thua xa chiếc xe đời "ơ kìa" như Toyota Cressida. Có lẽ, với những đoạn dốc đất khó bám đường như trên sẽ là thử thách đáng nhớ đối với các tài xế lần đầu đi qua, nhất là "lái mới".
Đình Quý(video: Đặng Chương)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đang ăn tất niên, cả gia đình hốt hoảng khi ô tô đâm sầm vào nhà
Một gia đình ở miền nam Trung Quốc đang ăn tất niên dịp Tết Nguyên đán thì bị gián đoạn sau khi một chiếc ô tô lao vào nhà của họ.a
" alt="Con dốc ở Kon Tum bỗng thành bài thử bản lĩnh tài xế ngày đầu năm" />- Trong sự nghiệp của mình, nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Vượng đã ghi lại được rất nhiều hình ảnh đáng giá về Hà Nội. Ông vừa được trao giải thưởng Bùi Xuân Phái 2016.
Nghệ sĩ Lê Vượng sinh năm 1918, cầm máy lần đầu năm 1936 khi 18 tuổi. Ông cho biết, lúc đó, chiếc máy ảnh quý trị giá bằng cả mảnh đất ở Hà Nội. Nhưng ông vẫn mua để chụp trong chuyến đi xuyên Đông Dương. Sau chuyến đi đó, Lê Vượng bắt đầu say mê và gắn bó với nghệ thuật nhiếp ảnh. Những năm 1930 của thế kỷ 20, với chiếc máy ảnh, Lê Vượng lang thang khắp Hà Nội để ghi lại nhịp sống, phong cảnh và kiến trúc của thủ đô. Tác phẩm của Lê Vượng được đánh giá là luôn có chất riêng và khó trộn lẫn với bất cứ tác giả đương thời nào. Ảnh của ông không chỉ ghi lại một khoảnh khắc mà còn chất chứa nhiều yếu tố hội họa. Trong những tác phẩm chụp Hà Nội cũ, Lê Vượng thường hướng góc máy vào những mái nhà phố cổ, một cành cây, một đường tàu điện cắt ngang phố hoặc những người dân bình dị đi trên đường. Ảnh một đường tàu điện cắt ngang phố. Đây là một trong những phương tiện giao thông quan trọng trên đường phố Hà Nội xưa. Đến đầu thập kỷ 1990, các tuyến xe điện lần lượt ngừng hoạt động. Nhưng tiếng chuông leng keng của tàu điện đã đi vào tâm thức của nhiều người. Bốn sư cô tươi cười khi bắt gặp ống kính của nhiếp ảnh gia Lê Vượng. Một vài nhành hoa tại quảng trường Ba Đình, trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những đứa trẻ nô đùa trên cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn. Khi đó, cây cầu này màu đỏ son, làm bằng gỗ và có nhiều trụ liên tiếp. Những tác phẩm của Lê Vượng không chỉ có giá trị tư liệu về kiến trúc, đời sống con người mà còn khơi gợi nhiều đường nét hình khối và truyền cảm hứng cảm xúc cho sáng tạo trong mỹ thuật. Theo Zing
Ảnh: Nhiếp ảnh gia Lê Vượng
Mê mẩn chân dung các dân tộc Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp" alt="Chùm ảnh Hà Nội xưa của nghệ sĩ nhiếp ảnh gần 100 tuổi" />
- ·F0 cách ly tại nhà có dấu hiệu nào cần đến viện?
- ·8x Hà Tĩnh mê phượt chinh phục ‘Tứ đại đỉnh đèo’ Việt Nam
- ·Những thói quen giúp trẻ tăng chiều cao
- ·Lùm xùm mới nhất của Trấn Thành
- ·Khỉ đột tuổi teen ở Mỹ nghiện smartphone
- ·Cú lừa của người đàn bà 50 tuổi khiến chàng trai trẻ sốc nặng
- ·Nữ MC thời tiết 'gây sốt' vì vòng ba 'khủng'
- ·Chỉ có 2 túi khí, xe SUV Citroen Aircross 'rớt thảm' trong bài kiểm tra va chạm
- ·TP.HCM có 119 ca Covid
- ·Họa sĩ Thành Chương tố cáo vụ tranh bị mạo danh