Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác

Thời sự 2025-05-03 17:24:56 871
ậnđịnhsoikèoHoffenheimvsDortmundhngàyMấtcảnhgiátrận đấu chelsea gặp man city   Pha lê - 26/04/2025 08:20  Đức
本文地址:http://pay.tour-time.com/news/008d299793.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Toàn cảnh Hội nghị tập huấn Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Ảnh: Phạm Duy Linh

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng một lần nữa nhấn mạnh đến vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong chiến lược phòng, chống dịch Covid-19, trong bối cảnh dịch bệnh đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.

Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đồng hành triển khai các nền tảng công nghệ để phòng chống dịch bệnh Covid-19 thông qua việc thiết lập và vận hành hoạt động của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia.

Thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã huy động nhiều nguồn lực để xây dựng các nền tảng công nghệ hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch bệnh. Đến nay, Bộ TT&TT đã triển khai trọn bộ 6 nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, bao gồm: Nền tảng khai báo y tế và quản lý vào ra bằng QR Code; Nền tảng quản lý tiêm chủng; Nền tảng quản lý lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm; Nền tảng hỗ trợ truy vết, nền tảng giám sát cách ly; Nền tảng phân tích số liệu phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Đối với nền tảng quản lý tiêm chủng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai tổ chức một nền tảng dùng chung quốc gia hỗ trợ nhiều bộ, ngành địa phương và các bên liên quan cùng tham gia hiệp đồng, hợp tác chung tay đẩy lùi dịch bệnh”.

Theo đại diện đơn vị xây dựng và phát triển, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia bao gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Cổng công khai thông tin tiêm chủng Covid-19, Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng Quốc gia, Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.

Thứ trưởng Bộ TT&TT đánh giá, Nền tảng quản lý tiêm chủng được thiết kế và xây dựng theo hướng toàn trình. Nền tảng này có nghĩa là có khả năng quản lý vắc xin từ khi về đến khi nhập kho, xuất kho, phân bổ, vận chuyển và tiêm; cho phép quản lý đến từng liều, từng lô, từng loại vắc xin ở từng cơ sở tiêm chủng. “Công nghệ sẽ giúp chúng ta triển khai hoạt động tiêm chủng nhanh hơn, thuận tiện hơn, góp phần hoàn thành các mục tiêu mà chiến dịch tiêm chủng đã đặt ra”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.

Chương trình phổ biến triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các cán bộ Sở TT&TT và Sở Y tế tỉnh, thành phố với mục tiêu đưa nền tảng này xuống đến tận từng cơ sở để hỗ trợ các đơn vị có thể triển khai thuận lợi chiến dịch tiêm chủng sắp tới.

“Tôi mong rằng với cách tiếp cận mới, với cách làm quyết liệt, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ ngày một hoàn thiện, tiếp thu các ý kiến góp ý để trở nên đơn giản, dễ sử dụng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.

Địa phương có vai trò quan trọng để triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Hội nghị có 65 điểm cầu trực tuyến với sự tham dự của hơn 600 cán bộ y tế tại 63 tỉnh/thành phố

Hệ thống quản lý tiêm chủng được vận hành sẽ được triển khai theo 5 bước, đảm bảo công tác từ khi đăng ký tiêm chủng đến khi theo dõi sau tiêm đều được quản lý hiệu quả. Theo đó, sau khi người dân thực hiện đăng ký thông qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, các Sở y tế thực hiện duyệt, phân bổ đối tượng tiêm chủng Covid-19 đến các Trung tâm Y tế Quận/Huyện.

Các Trung tâm Y tế thực hiện lập kế hoạch và cấp phát vắc xin về cơ sở tiêm chủng. Tại đây, các cơ sở tiêm chủng thực hiện tiêm chủng Covid-19 theo quy trình tiêm 4 bước của Bộ Y tế. Sau khi tiêm thành công, người dân có thể thực hiện tra cứu kết quả, chứng nhận tiêm chủng Covid-19 thông qua Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.

Toàn bộ các thông tin này sẽ được quản lý tập trung tại nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia. Hỗ trợ Ban chỉ đạo tiêm chủng Quốc gia truy cập để theo dõi báo cáo kết quả tiêm chủng, điều hành toàn bộ chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.

Là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, với mục tiêu tối thiểu 50% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm năm 2021 và trên 70% dân số được tiêm hết Quý I/2022 với khoảng 150 triệu mũi tiêm. Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin, hỗ trợ quản lý mũi tiêm đến từng cá nhân, cập nhật các phản ứng sau tiêm nhanh chóng. Đặc biệt, hệ thống sẽ giúp giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công, hỗ trợ dự báo và phân tích nhanh chóng các số liệu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo Quốc gia về tiêm chủng Covid-19.

Theo ông Đỗ Trường Duy, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong kế hoạch tiêm chủng mới của Chính phủ nhấn mạnh đến việc ứng dụng toàn trình CNTT để có thể hỗ trợ chiến dịch thành công. Tuy nhiên, ông Đỗ Trường Duy cũng lưu ý rằng, để ứng dụng CNTT trong chiến dịch thì các địa phương có vai trò rất lớn, nhất là trong việc lập kế hoạch cũng như công tác nhập dữ liệu đầy đủ. “Các địa phương cần nhập dữ liệu đầy đủ, bởi nếu ứng dụng CNTT nhưng địa phương không nhập dữ liệu lên hệ thống thì chúng ta sẽ thiếu thông tin để điều hành”, ông Đỗ Trường Duy nói.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tại hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa cũng đề nghị các địa phương thành lập Tổ công tác có sự tham gia của Sở TT&TT, Y tế, Trung tâm CDC và các đơn vị liên quan. Tổ công tác này có các đầu mối làm việc đến tận cấp xã.

“Tận dụng cơ hội này để chúng ta thực hiện thật nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế và nhiều lĩnh vực liên quan. Cụ thể: Mỗi một người dân có 1 QR code, mỗi người dân có một Hồ sơ sức khỏe điện tử. QR code của người dân không chỉ là công cụ hỗ trợ người dân trong dịch bệnh mà nó sẽ phục vụ rất nhiều cho các dịch vụ liên quan đến chính phủ số, kinh tế số và xã hội số sau này”, ông Đỗ Công Anh nói.

Duy Vũ

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Hệ thống giám sát cách ly tại nhà được xây dựng, tích hợp trên nền tảng ứng dụng Tờ khai y tế, có thêm công nghệ nhận diện khuôn mặt, đã sẵn sàng để quản lý những người cách ly tại nhà.

">

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, phát triển và ứng dụng PMNM là một trong những giải pháp hiệu quả để ngành CNTT tiếp cận và làm chủ những công nghệ mới trong lĩnh vực CNTT, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm trong nước. Đồng thời, việc ứng dụng CNTT sử dụng nguồn mở giúp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thể tự chủ trong việc đảm bảo an toàn thông tin, cho phép vừa thực thi quyền sở hữu trí tuệ về phần mềm mà vẫn giảm được chi phí mua sắm phần mềm, tránh phụ thuộc vào các hãng sản xuất phần mềm.

Hơn 10 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã có chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển PMNM từ sớm, điển hình như Quyết định 235 ngày 2/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt dự án tổng thể ứng dụng CNTT và phát triển PMNM ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008. Với vai trò quản lý ngành, Bộ TT&TT đã ban hành một số chính sách nhằm định hướng và thúc đẩy ứng dụng và phát triển PMNM tại các Bộ, ngành, địa phương, điển hình như Chỉ thị 07 ngày 30/12/2008 về thúc đẩy sử dụng PMNM trong cơ quan nhà nước; Thông tư 20 năm 2014 của Bộ TT&TT quy định về các sản phẩm PMNM được ưu tiên mua sắm, sử dụng trong cơ quan, tổ chức nhà nước.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, nhờ các chủ trương chính sách này, thời gian qua, PMNM đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, điển hình là 2 nền tảng chính quyền điện tử nguồn mở được sử dụng tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Theo số liệu ICT Index 2015, tỷ lệ cài đặt bộ phần mềm văn phòng nguồn mở đạt gần 50% tại các địa phương; gần 30% cổng thông tin điện tử của các địa phương sử dụng PMNM. Nhiều sản phẩm, giải pháp PMNM đã được sử dụng trong hoạt động ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước như: cổng thông tin điện tử nguồn mở, phần mềm quản lý văn bản và điều hành nguồn mở, phần mềm thư điện tử nguồn mở, phần mềm một cửa điện tử nguồn mở… Cộng đồng nguồn mở Việt Nam đã bước đầu được hình thành và ngày càng lớn mạnh.

“Tuy nhiên, việc ứng dụng và phát triển PMNM thời gian qua vẫn tồn tại nhiều bất cập, do nhiều nguyên nhân như: sự xuất hiện của các xu hướng công nghệ mới, sự hình thành các hình thức kinh doanh mới, thực tiễn khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT, vấn đề kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT và cả những rào cản về mặt cơ chế, chính sách, vấn đề thói quen người sử dụng…. Chính vì vậy, rất cần sự vào cuộc và sự quyết tâm, nỗ lực hơn nữa của các cơ quan quản lý, đặc biệt là Bộ TT&TT, Bộ KH&CN và Bộ GD&DT cũng như các doanh nghiệp, các hội, hiệp hội, viện nghiên cứu, trường đại học… trong hoạt động ứng dụng và phát triển PMNM”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Chia sẻ rõ hơn về những thách thức đối với việc ứng dụng và phát triển PMNM tại Việt Nam hiện nay, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT cho rằng, trong cơ quan nhà nước, ứng dụng PMNM còn yếu, chưa đi vào thực chất; quyết tâm của lãnh đạo đứng đầu tác động rất lớn đến quyết định lựa chọn giải pháp nguồn mở; kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT hạn hẹp tác động đến công tác ứng dụng CNTT nói chung, ứng dụng và phát triển PMNM nói riêng. Ngoài ra, quy hoạch, kiến trúc tổng thể về CNTT, chuẩn kết nối hệ thống, dữ liệu tác động không nhỏ đếnviệc lựa chọn giải pháp giải pháp công nghệ.

">

Ứng dụng, phát triển PMNM tại Việt Nam cần sự vào cuộc mạnh hơn của 3 Bộ

">

Game thủ gặp rắc rối vì báo án mạng với cảnh sát tại hang Rồng

Cán bộ y tế lấy mẫu xét nghiệm cho người dân tại phường Khánh Hòa Bắc, quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng chiều 1/8. Ảnh: Lê Bảo - Minh Thùy

Trong cộng đồng, Đà Nẵng đang thực hiện lấy mẫu tại nhiều khu dân cư. Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, hiện đã huy động 600 sinh viên y khoa, 100 kỹ thuật viên để triển khai việc lấy mẫu trong cộng đồng từ ngày 1/8, bình quân mỗi ngày có thể lấy từ 8.000 - 10.000 mẫu.

Bộ Y tế nhận định, dịch Covid-19 tái bùng phát giai đoạn 2 diễn biến phức tạp hơn so với trước đây, do đó mọi biện pháp ứng phó phải khẩn trương hơn, quyết liệt hơn để ngăn dịch lan rộng.

Tâm dịch lần này xảy ra chủ yếu tại Đà Nẵng, đặc biệt tại cụm 3 bệnh viện gồm Bệnh viện Đà Nẵng, Bệnh viện C Đà Nẵng và Bệnh viện chỉnh hình - phục hồi chức năng Đà Nẵng. Có một số ca trong cộng đồng, hiện Bộ Y tế đang điều tra nhưng chưa tìm ra mối liên quan với các bệnh viện.

Quyền Bộ trưởng Y tế cho biết, thời gian qua, Đà Nẵng có di biến động dân cư rất lớn. Nếu tính từ 1/7 đến nay, có khoảng 800.000 người đã đến Đà Nẵng. Trong đó chỉ tính riêng những trường hợp từng đến Bệnh viện Đà Nẵng khám, chữa bệnh, thăm bệnh nhân là 41.000 người.

Trong 1 tháng qua, Đà Nẵng đã trải qua 4-5 chu kỳ lây nhiễm Covid-19, do đó việc truy tìm F0 hiện rất khó khăn. Nhiều chuyên gia đặt vấn đề không cố truy tìm F0 nữa, xác định ngay những trường hợp dương tính là F0.

Tính đến chiều 1/8, Việt Nam đã ghi nhận 586 ca mắc Covid-19, trong đó từ ngày 25/7 đến nay, cả nước đã ghi nhận 143 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng, riêng liên quan Bệnh viện Đà Nẵng có 112 ca, toả đi các tỉnh như Hà Nội, TP.HCM, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thái Bình, Đắc Lắk.

Thúy Hạnh

Bộ Y tế thông báo khẩn tìm người trên 2 chuyến bay và 9 địa điểm

Bộ Y tế thông báo khẩn tìm người trên 2 chuyến bay và 9 địa điểm

Bộ Y tế yêu cầu tất cả người dân từng đi trên 2 chuyến bay của Vietjet tới TP.HCM và 9 địa điểm ở Đà Nẵng, Quảng Nam liên hệ y tế ngay.

">

Đà Nẵng có hơn 7.200 người F1 tiếp xúc bệnh nhân Covid

Play">

Lí do mọi smartphone có thể hỏng pin sau 1

Hà Nội đang gánh chịu mức ô nhiễm không khí kỷ lục.

Kết quả gây sửng sốt khi thông số PM2,5 cao gấp 7 lần so với mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và gấp 3 lần so với tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam.

Với tốc độ công nghiệp hóa chóng mặt ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở Đông Nam Á, mối lo ngại về môi trường đang ngày càng gia tăng.

Việt Nam cũng nằm trong số đó đó. Việt Nam đang tiến rất nhanh trong quá trình công nghiệp hóa với tốc độ tăng trưởng hàng năm tới 14%. Điều này tốt cho nền kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng lớn tới môi trường của 30 triệu cư dân trong các thành phố.

Giống như nhiều “con rồng” châu Á khác, Việt Nam có đặt các tiêu chuẩn quản lý tình trạng ô nhiễm nhưng việc thực thi những tiêu chuẩn này khá lỏng lẻo. Những công nghệ công nghiệp lạc hậu, những sản phẩm phụ của quá trình công nghiệp hóa cùng dân số tăng nhanh tại các thành phố đang khiến cho vấn đề ô nhiễm ngày càng tồi tệ hơn.

Hơn nữa, tờ Asian Correspondent cho rằng, hàng ngàn cơ sở sản xuất đang đổ nước thải chưa được xử lý đúng cách ra môi trường với mức độ ngày càng tăng. Những chất thải này chứa các kim loại nặng, clo, chất hóa học formaldehyde PBDE và arsenic; do vậy chúng không chỉ làm ô nhiễm nguồn nước mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

Hà Nội nên rút ra được bài học khi nhìn vào cái giá mà Trung Quốc đang phải trả khi phớt lờ những dấu hiệu đầu tiên của ô nhiễm công nghiệp. Kể từ khi Bắc Kinh bắt đầu xây dựng lại nền kinh tế vào những năm 1980 và 1990, kinh tế tăng trưởng đáng kinh ngạc nhưng những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường cũng nghiêm trọng không kém, hệ sinh thái bản địa bị tàn phá ở nhiều nơi.

Có tới 40% đất canh tác của Trung Quốc đang bị suy thoái. Điều này có thể  dẫn đến nạn đói nếu không được giải quyết kịp thời. Trong số mẫu của 74 thành phố, chỉ có 3 mẫu đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng không khí của Trung Quốc và gần 20% các vùng biển gần bờ của Trung Quốc đang bị ô nhiễm đến nỗi ăn cá đánh bắt từ các vùng này có thể nguy hiểm cho sức khỏe.

Theo Asian Correspondent, Trung Quốc hiện là nước gây ô nhiễm hàng đầu thế giới. Các hoạt động khai thác tài nguyên ồ ạt của Trung Quốc cũng gây ra những thiệt hại không thể khắc phục được cho các nước láng giềng.

Do vậy, nếu Việt Nam cũng bỏ qua những dấu hiệu đáng báo động thì cái giá phải trả cho tình trạng ô nhiễm chắc chắn sẽ không hề nhỏ.

Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin của tờ Asian Correspondent - đối tác trực tuyến của Associated Press ở châu Á thành lập năm 2009, chuyên cung cấp các tin tức, quan điểm và phân tích ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

">

Báo nước ngoài lý giải vì sao Hà Nội ô nhiễm không khí kỉ lục

友情链接