Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểmMai ChiMai Chi

(Dân trí) - VN-Index tiếp tục mất hơn 11 điểm trong sáng nay, cắm đầu xuống mốc 1.220 điểm. Cổ phiếu "họ" Vingroup tăng nhưng không đủ sức "cân" chỉ số.

Áp lực bán trên thị trường tiếp tục gia tăng trong phiên sáng nay (15/11), các chỉ số hầu hết vận động dưới vùng tham chiếu. VN-Index lao dốc, cắm đầu về ngưỡng 1.220,42 điểm, ghi nhận mất thêm 11,47 điểm tương ứng 0,93%. Trước đó, chỉ số cũng đã có pha giảm sâu vào chiều qua.

VN30-Index mất 11,43 điểm tương ứng 0,89%; HNX-Index giảm 2,21 điểm tương ứng 0,99% và UPCoM-Index giảm 0,4 điểm tương ứng 0,44%.

Cổ phiếu mất giá đồng loạt, tình trạng sụt giảm lan rộng, trong đó, riêng HoSE có tới 326 mã giảm giá và chỉ có 37 mã tăng.

Thanh khoản cải thiện đáng kể trong bối cảnh phần lớn cổ phiếu chiết khấu cho thấy một bộ phận nhà đầu tư đã chấp nhận giải ngân. Cầu giá thấp giúp khối lượng giao dịch trên HoSE nâng lực mức 359,46 triệu đơn vị tương ứng 8.789,81 tỷ đồng. HNX có 31,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 552,71 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 19,58 triệu cổ phiếu tương ứng 222,74 tỷ đồng.

Số mã giảm áp đảo rổ VN30, tuy vậy, họ Vingroup vẫn bật sắc xanh. VRE tăng 1,1%; VIC và VHM tăng nhẹ, lần lượt nhích thêm 0,2% và 0,1%.

Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểm - 1

Sắc đỏ choán bức tranh thị trường sáng 15/11 (Ảnh chụp màn hình).

Tình trạng giảm giá trải rộng trên khắp thị trường, tuy nhiên chưa xuất hiện bán tháo. Tại ngành ngân hàng, dù hầu hết cổ phiếu điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn. Những mã giảm mạnh nhất tại nhóm "cổ phiếu vua" là MSB, HDB, EIB cùng giảm 2,2%; CTG giảm 1,6%; BID giảm 1,2%. Mã ngân hàng hiếm hoi tăng là SSB với biên độ 0,3%.

Cổ phiếu chứng khoán vốn có tính thị trường cao và rất nhạy với xu hướng. Tại nhóm này có một số mã giảm mạnh như CTS giảm 3,5%; TVB giảm 3,4%; TVS giảm 3,3%; VDS giảm 3%; DSC giảm 2,9%; SSI giảm 2,8%; HCM giảm 2,8%; BSI giảm 2,8%... Dù vậy, không có mã chứng khoán nào giảm sàn trên HoSE sáng nay.

Ngay cả ở nhóm ngành bất động sản, mã giảm mạnh nhất trên sàn HoSE là TDH với mức điều chỉnh 4,1%; KDH giảm 3,7%; NBB giảm 3,4%; NLG giảm 3%, không có cổ phiếu giảm sàn. Thậm chí, ngoài nhóm Vingroup vẫn có một số mã tăng như: VRC tăng trần, TLD tăng 1,9%; KBC tăng 1,4%; SZC tăng 1%; HAR, NTL, CRE tăng nhẹ.

Nhóm điện, nước và xăng dầu khí đốt cũng giảm giá diện rộng và ghi nhận mức giảm sâu tại một số cổ phiếu: SFC, TTE giảm sàn, trắng bên mua; CNG giảm 3,6%; POW, KHP, GEG, TTA đều bị điều chỉnh.

Những mã cổ phiếu đạt hiệu suất cao trong thời gian vừa qua thì nay chịu áp lực chốt lời. "Họ" Viettel đồng loạt bị bán ra khá mạnh: CTR giảm 3,2%; VGI giảm 3,8%; VTK giảm 4,5%; VTP giảm 2,6%.

Tương tự với ngành công nghệ thông tin. Cổ phiếu ST8 và ITD có thời điểm giảm sàn trước khi thu hẹp thiệt hại, lần lượt mất 5,2% và 6,5%. ICT gảim 3,9%; CMG giảm 3,5%; ELC giảm 3%; SAM giảm 2% và FPT cũng giảm 1,8%.

Theo đánh giá của giới phân tích, tín hiệu giảm ở phiên hôm qua đã đưa thị trường rời vùng hỗ trợ và động lực giảm có chiều hướng gia tăng. Dự báo, thị trường sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong thời gian tới với vùng hỗ trợ tiếp theo đang là vùng 1.200 điểm.

Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.

" />

Chứng khoán lao dốc, VN

Ngoại Hạng Anh 2025-02-17 16:09:55 8

Chứng khoán lao dốc,ứngkhoánlaodốtrực tiếp bóng đá tây ban nha VN-Index rớt về mốc 1.220 điểm

Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - VN-Index tiếp tục mất hơn 11 điểm trong sáng nay, cắm đầu xuống mốc 1.220 điểm. Cổ phiếu "họ" Vingroup tăng nhưng không đủ sức "cân" chỉ số.

Áp lực bán trên thị trường tiếp tục gia tăng trong phiên sáng nay (15/11), các chỉ số hầu hết vận động dưới vùng tham chiếu. VN-Index lao dốc, cắm đầu về ngưỡng 1.220,42 điểm, ghi nhận mất thêm 11,47 điểm tương ứng 0,93%. Trước đó, chỉ số cũng đã có pha giảm sâu vào chiều qua.

VN30-Index mất 11,43 điểm tương ứng 0,89%; HNX-Index giảm 2,21 điểm tương ứng 0,99% và UPCoM-Index giảm 0,4 điểm tương ứng 0,44%.

Cổ phiếu mất giá đồng loạt, tình trạng sụt giảm lan rộng, trong đó, riêng HoSE có tới 326 mã giảm giá và chỉ có 37 mã tăng.

Thanh khoản cải thiện đáng kể trong bối cảnh phần lớn cổ phiếu chiết khấu cho thấy một bộ phận nhà đầu tư đã chấp nhận giải ngân. Cầu giá thấp giúp khối lượng giao dịch trên HoSE nâng lực mức 359,46 triệu đơn vị tương ứng 8.789,81 tỷ đồng. HNX có 31,7 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 552,71 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 19,58 triệu cổ phiếu tương ứng 222,74 tỷ đồng.

Số mã giảm áp đảo rổ VN30, tuy vậy, họ Vingroup vẫn bật sắc xanh. VRE tăng 1,1%; VIC và VHM tăng nhẹ, lần lượt nhích thêm 0,2% và 0,1%.

Chứng khoán lao dốc, VN-Index rớt về mốc 1.220 điểm - 1

Sắc đỏ choán bức tranh thị trường sáng 15/11 (Ảnh chụp màn hình).

Tình trạng giảm giá trải rộng trên khắp thị trường, tuy nhiên chưa xuất hiện bán tháo. Tại ngành ngân hàng, dù hầu hết cổ phiếu điều chỉnh nhưng mức giảm không lớn. Những mã giảm mạnh nhất tại nhóm "cổ phiếu vua" là MSB, HDB, EIB cùng giảm 2,2%; CTG giảm 1,6%; BID giảm 1,2%. Mã ngân hàng hiếm hoi tăng là SSB với biên độ 0,3%.

Cổ phiếu chứng khoán vốn có tính thị trường cao và rất nhạy với xu hướng. Tại nhóm này có một số mã giảm mạnh như CTS giảm 3,5%; TVB giảm 3,4%; TVS giảm 3,3%; VDS giảm 3%; DSC giảm 2,9%; SSI giảm 2,8%; HCM giảm 2,8%; BSI giảm 2,8%... Dù vậy, không có mã chứng khoán nào giảm sàn trên HoSE sáng nay.

Ngay cả ở nhóm ngành bất động sản, mã giảm mạnh nhất trên sàn HoSE là TDH với mức điều chỉnh 4,1%; KDH giảm 3,7%; NBB giảm 3,4%; NLG giảm 3%, không có cổ phiếu giảm sàn. Thậm chí, ngoài nhóm Vingroup vẫn có một số mã tăng như: VRC tăng trần, TLD tăng 1,9%; KBC tăng 1,4%; SZC tăng 1%; HAR, NTL, CRE tăng nhẹ.

Nhóm điện, nước và xăng dầu khí đốt cũng giảm giá diện rộng và ghi nhận mức giảm sâu tại một số cổ phiếu: SFC, TTE giảm sàn, trắng bên mua; CNG giảm 3,6%; POW, KHP, GEG, TTA đều bị điều chỉnh.

Những mã cổ phiếu đạt hiệu suất cao trong thời gian vừa qua thì nay chịu áp lực chốt lời. "Họ" Viettel đồng loạt bị bán ra khá mạnh: CTR giảm 3,2%; VGI giảm 3,8%; VTK giảm 4,5%; VTP giảm 2,6%.

Tương tự với ngành công nghệ thông tin. Cổ phiếu ST8 và ITD có thời điểm giảm sàn trước khi thu hẹp thiệt hại, lần lượt mất 5,2% và 6,5%. ICT gảim 3,9%; CMG giảm 3,5%; ELC giảm 3%; SAM giảm 2% và FPT cũng giảm 1,8%.

Theo đánh giá của giới phân tích, tín hiệu giảm ở phiên hôm qua đã đưa thị trường rời vùng hỗ trợ và động lực giảm có chiều hướng gia tăng. Dự báo, thị trường sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm điểm trong thời gian tới với vùng hỗ trợ tiếp theo đang là vùng 1.200 điểm.

Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị tiếp tục thận trọng và chờ tín hiệu hỗ trợ cụ thể của dòng tiền trong thời gian tới. Hiện tại, độ ổn định của thị trường thấp và rủi ro tiềm ẩn nên nhà đầu tư cần cân nhắc quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.

本文地址:http://pay.tour-time.com/news/003a099071.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Chân dung nữ kỹ sư máy tính Hạ Bồi Túc. Ảnh: BBC

Những viên gạch đầu tiên của ngành công nghiệp máy tính Trung Quốc

Năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng thế Đảng Quốc dân trong cuộc nội chiến, tình hình chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai căng thẳng do sự chuyển giao của các đảng chính trị. Mao Trạch Đông lên nắm quyền lãnh đạo. Nền kinh tế, công nghiệp và cơ sở hạ tầng của Trung Quốc ngày một suy yếu và tụt hậu so với các nước phương Tây. Các trung tâm sản xuất công nghiệp, tài chính, trường học và các cơ sở đào tạo bậc cao phải di dời tới Vũ Hán, Trùng Khánh, sau đến Thành Đô, một tỉnh lị hẻo lánh và đói nghèo. Về cơ bản chính phủ Trung Quốc tồn tại, nhưng không có năng lực đầu tư vào kỹ thuật điện tử hay thiết kế vũ khí,…

Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc lên nắm quyền, họ cũng đã cố gắng xây dựng lại cơ sở hạ tầng đã mất. Nhưng chuyện không hề dễ dàng khi Mỹ thời điểm đó lại ủng hộ Đảng Quốc dân, phe thất bại trong cuộc nội chiến trước đây. Cùng với đó, các nước tư bản phương Tây khác đồng loạt bác bỏ viện trợ và xuất khẩu cho Trung Quốc bấy giờ.

Chủ tịch Mao buộc phải quay sang nhờ tới mối quan hệ với nước láng giềng phía Bắc. Nhìn thấy cơ hội đưa Trung Quốc vào khối cộng sản phía Đông, Liên Xô đồng ý hợp tác và hỗ trợ Trung Quốc củng cố kinh tế, khoa học công nghệ, bao gồm cả công nghệ máy tính.

Khong co nguoi phu nu nay, TQ co the da thua trong cuoc dua may tinh hinh anh 2 TQ_LX.jpg

Trung Quốc nhận được sự viện trợ về khoa học công nghệ từ nước bạn láng giềng phía Bắc. Ảnh: BBC

Hạ Bồi Túc trở nên gắn bó mật thiết với mối quan hệ đối tác Trung- Xô khi bà được tuyển dụng vào nhóm nghiên cứu máy tính tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) năm 1953. Bà là một trong ba thành viên sáng lập nhóm nghiên cứu máy tính đầu tiên của Trung Quốc.

Sau nhiều năm nhóm CAS phát triển kế hoạch thiết kế máy tính điện tử nhưng mãi đến năm 1956, công nghệ máy tính mới được chính phủ xác định là một lĩnh vực công nghệ quan trọng để xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia.

Khong co nguoi phu nu nay, TQ co the da thua trong cuoc dua may tinh hinh anh 3 may_tinh.jpg

CAS lập phát triển kế hoạch thiết kế máy tính trong 3 năm nhưng đến năm 1956 mới được phê duyệt. Ảnh: BBC

Máy tính điện tử có thể ứng dụng rộng rãi, thậm chí vào thử nghiệm vũ khí hạt nhân, quản lý hệ thống giao thông quy mô lớn và phát triển chương trình vệ tinh ngoài không gian. Trung Quốc hiểu rằng để cạnh tranh được với các cường quốc như Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ thì họ phải có vị trí vững về kinh tế và quân sự.

Trung Quốc đã có một chặng đường dài để có được nền công nghiệp sản xuất máy tính như hiện nay. Ngành công nghiệp này trải rộng trên các lĩnh vực toán học, kỹ thuật và vật lý. Người lao động phải có kiến thức nền tảng trước khi chế tạo máy tính.

Cùng năm đó, bà Hạ là nhân tố chủ chốt khi tham gia nghiên cứu và học tập tại Liên Xô về máy tính, Sau đó bà đã thực hiện dịch thuật văn bản hướng dẫn 1.000 trang về thiết kế máy tính từ tiếng Liên Xô sang tiếng Trung để dạy cho sinh viên trong nước. Nhờ bảo trợ của CAS, bà thành lập một bộ phận khoa học máy tính với Viện Công nghệ Máy tính, đào tạo hàng trăm sinh viên từ năm 1956-1962.

Chiếc máy tính tiên phong cho ngành công nghiệp tiềm năng

Đến năm 1959, Trung Quốc thành công trong việc nhân rộng hai thiết kế máy tính điện tử của Liên Xô, mô hình 103 và 104, mỗi mô hình dựa trên máy tính M-3 và BESM-II của Liên Xô. Không may khi Trung Quốc vừa bắt đầu có được những tiến bộ đầu tiên trong sản xuất máy tính, mối quan hệ hai nước bị rạn nứt.

Đỉnh điểm của việc tan vỡ trong mối quan hệ hai nước khi Liên Xô rút toàn bộ viện trợ công nghệ khỏi Trung Quốc. Các nhà nghiên cứu CAS tiếp tục tự mình theo đuổi công nghệ khoa học máy tính. Model 107 là máy tính đầu tiên mà Trung Quốc tự phát triển sau khi Liên Xô ngưng hỗ trợ đầu tư. Model này không dựa trên thiết kế của Liên Xô như model 103 và 104. Đây là phiên bản nội địa đầu tiên và sớm được nhân rộng cài đặt trên khắp các cơ sở đào tạo của Trung Quốc.

Trong suốt những năm 1960, Trung Quốc tiếp tục phát triển các máy tính tinh vi và mạnh hơn tại CAS. Năm 1972, một phái đoàn khoa học máy tính Mỹ đến thăm Trung Quốc, họ đã bất ngờ về những gì Trung Quốc làm được. Năm 1978, bà Hạ thành lập Tạp chí Máy tính Trung Quốc và Tạp chí Khoa học và Công nghệ Máy tính, tạp chí tiếng Anh đầu tiên về máy tính của nước này. Năm 1981, bà phát triển thành công bộ xử lý tốc độ cao 150AP, tăng tốc độ hoạt động của máy tính lên 20 triệu mỗi giây.

Khong co nguoi phu nu nay, TQ co the da thua trong cuoc dua may tinh hinh anh 4 computer_industry.jpg

Trung Quốc đang là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp sản xuất máy tính. Ảnh: BBC

Nhờ phần lớn vào đóng góp của bà Hạ, nền khoa học máy tính được nghiên cứu độc lập và ngành công nghiệp sản xuất máy tính nổi lên mặc dù Trung Quốc đã có một khởi đầu đầy biến động về kinh tế. Sức ảnh hưởng của người phụ nữ này còn lan tỏa đến cả những học trò và thế hệ sau của bà. Nhà thiết kế của CPU Loongson, một sinh viên cũ của bà Hạ đã đích thân vinh danh người cố vấn của mình bằng cách đặt tên cho chip xử lý CPU đầu tiên của Trung Quốc là "Xia Xia 50".

Từ 2011, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đi đầu thế giới trong ngành công nghiệp sản xuất máy tính PC. Phân khúc này dự kiến sẽ mang lại doanh thu 6,4 tỉ USD trong năm nay.

Được mệnh danh là Nữ Oa ngành công nghệ máy tính của Trung Quốc, bà Hạ được đặt tên cho giải thưởng vinh danh những nữ kỹ sư hoặc nữ nhà khoa học có thành tựu hoặc đóng góp xuất sắc cho ngành công nghiệp, khoa học và giáo dục.

">

Không có người phụ nữ này, TQ có thể đã thua trong cuộc đua máy tính

Mạnh Trường, Lương Thu Trang đoạt giải Cánh diều vàng

Soi kèo phạt góc Nữ Hà Lan vs Nữ Nam Phi, 9h ngày 6/8

Now, We Are Breaking Up tập 13: Song Hye Kyo và tình trẻ chia tay trong hạnh phúc

{keywords}

Đây là hình ảnh ca ghép thận đầu tiên của bệnh nhi Nhật Trúc ở bệnh viện cách đây 15 năm.

"Kiến trúc sư xây dựng" bộ Luật cứu sống hàng ngàn người

Giáo sư Trần Đông A đã gần 80 tuổi, ông chính là chuyên gia tham vấn và là 'kiến trúc sư' viết nên Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” (năm 2006). Bộ luật đã mở ra cơ hội cho hàng người mắc bệnh lý mạn tính về tim, thận, gan đang nhận “án tử” từng ngày được ghép tạng tiếp tục sự sống. Kể từ khi có bộ luật trên, ngành y như được cởi trói, ghép tạng phát triển mạnh mẽ đã cứu sống hàng ngàn bệnh nhân Việt.

Song, qua hai nhiệm kì làm đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, GS. Đông A vẫn đang đấu tranh để sửa đổi, bổ sung bộ Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” hoàn chỉnh và đi kịp thời đại. Một mảnh đất vẫn còn bỏ ngỏ dù ngành ghép tạng Việt Nam đã đi một bước dài gần 30 năm, song ghép tạng ở trẻ em vẫn “ì ạch”.

Vị giáo sư già ngồi cầm cuốn sổ ghi chép đã úa màu, ông nhìn từng dữ liệu của ca ghép thận 30 năm trước tại Pháp hồi tưởng, đôi lúc lại tỏ vẻ tiếc nuối. Đôi mắt giáo sư long lanh tay run run và ông nói với chúng tôi đầy khát khao: “Kể từ sau ca mổ ở Pháp trở về nước, tôi ước mơ một ngày nào đó, Luật chúng ta cho phép được lấy tạng từ bệnh nhi chết não để ghép cho những bệnh nhi đang bị suy thận, suy tim, gan…Nếu làm được điều này coi như những đứa trẻ suy gan, thận mắc tim bẩm sinh tìm được ánh sáng cuối đường hầm”.

{keywords}

Giáo sư Đông A tham gia ca với vai trò cố vấn ca mổ ghép thận

Theo Giáo sư Trần Đông A, Điều 5 của Luật “Hiến, lấy, ghép mô và bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác” ghi rõ: Cấm trẻ em dưới 18 tuổi không được hiến tạng. Điều này là hoàn toàn phù hợp bởi lấy tạng của trẻ em sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của trẻ.

Tuy nhiên Luật đã “bỏ quên đối tượng trẻ em có thể hiến tạng, đó là trẻ bị chết não. Sự cứng nhắc này đã vô tình làm khan hiếm nguồn tạng hiến tặng cho các bệnh nhi đang chết mòn vì đang chờ nguồn tạng ghép. Thực tế ở các nước phát triển, Luật của họ cho phép lấy tạng của trẻ chết não để ghép cho các trẻ khác.

Cụ thể tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 3.000 ca ghép tạng và họ luôn ưu tiên cho trẻ em. Ngoài ý nghĩa nhân văn thì Giáo sư Trần Đông A chia sẻ, việc lấy tạng của trẻ em để ghép cho trẻ em thuận lợi hơn nhiều so với việc lấy tạng của người lớn để ghép cho trẻ em.

{keywords}

Giáo sư Đông A đã từng gửi rất nhiều học trò sang Pháp để học về ghép tạng ở nhi

Nếu một ca ghép thận từ người cho là người lớn để ghép cho trẻ em trung bình mất 12 giờ đồng hồ, trong khi nếu lấy tạng của trẻ em để ghép thì chỉ mất 6 giờ. Cùng với đó là nguy cơ thải ghép, các biến chứng sau ghép khi sử dụng tạng của người lớn để ghép cho trẻ em cũng lớn hơn rất nhiều, thậm chí có nguy cơ phù phổi cấp, suy tim, nổ đường dẫn tiểu qua thận…. Việc lấy tạng của trẻ chết não không những không vi phạm đạo đức mà còn an toàn, mang ý nghĩa nhân văn hơn.

Những em bé đang chết mòn vì khan hiếm nguồn tạng

Ngày nào cũng vậy, mờ sáng Phòng chạy thận nhân tạo, khoa -Thận- Nội tiết, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM tấp nập bởi nhiều bệnh nhi và người nhà chờ đến lượt chạy thận. Hiện, đơn vị đang thực hiện chạy thận nhân tạo cho 40 bệnh nhi suy thận mạn giai đoạn cuối. Có bệnh nhi đã phải chạy thận 6-7 năm nay, có trẻ vừa chạy được vài tháng.

Cô bé Tô Thị Lụa (14 tuổi, quê Cà Mau) gây gò, ốm yếu đã trở thành bệnh nhi có hộ khẩu thường trú thuộc dạng lâu nhất của khoa. Mỗi tuần 3 lần vào sáng, em cùng mẹ bắt xe buýt từ Thủ Đức lên viện chạy thận ròng suốt 4 tiếng. Lụa đã có 6 năm chạy thận ở đây. “Đã 6 cái Tết rồi hai mẹ con đều ở bệnh viện chạy thận, cả hai sống nhờ tình thương các nhà hảo tâm và không biết bao giờ chuỗi ngày này chấm dứt”, mẹ Lụa vừa nói tay vừa gạt nước mắt.

Cùng cảnh ngộ Lụa, em Lê Diễm Kiều (14 tuổi, quê Lâm Đồng) chạy thận ở Nhi đồng 2 được 7 năm. Diễm cùng bà ngoại tá túc hành lang bệnh viện, lấy vỉa hè là nhà suốt 4 năm để bám trụ chạy thận, may 3 năm trở lại đây có 1 mái ấm cưu mạng nên phần nào đỡ vất vả.

Chung số phận hai bệnh nhi trên, hàng chục em bé khác cũng đang cầm cự từng ngày ở khoa Thận – Nội tiết, sự sống các em giờ mong manh như ngọn đèn trước gió.

{keywords}

Giáo sư gặp lại 2 bệnh nhi ghép thận cách đây 15 năm do chính giáo sư và các chuyên gia Pháp, Bỉ thực hiện ca ghép

Bác sỹ Hoàng Ngọc Quý, Trưởng đơn vị Thận nhân tạo, Khoa Thận - Nội tiết cho biết, suy thận mạn là bệnh mạn tính, quá trình điều trị chạy thận phải thực hiện lâu dài và liên tục. Cũng như người lớn, các bệnh nhi được lọc máu thường xuyên mỗi tuần 3 lần, mỗi lần kéo dài 4 giờ đồng hồ, bên cạnh đó là chế độ thuốc và dinh dưỡng hợp lý. Song, việc chạy thận nhân tạo chỉ để duy trì sự sống cho trẻ, muốn giải quyết triệt để vấn đề trẻ phải được ghép thận.

Thế nhưng thực tế hiện nay, nguồn thận được hiến tặng vô cùng hiếm, 18 ca được ghép thận ở BV Nhi đồng 3 đa số chủ yếu từ nguồn hiến tặng từ bố, mẹ hoặc người thân trong gia đình. Có những gia đình muốn hiến thận để ghép cho con cháu mình nhưng rất tiếc là không tương thích hoặc một số người có bệnh lý về gan, thận nên chúng tôi buộc phải từ chối.

Giáo sư Trần Đông A cho biết thêm, hiện có hàng trăm trẻ mắc bệnh lý teo đường mật bẩm sinh, số phận cũng giống như các trẻ suy thận, các em cũng chỉ có cách ghép gan mới hy vọng tiếp tục sống. Hiện, trung bình mỗi tuần, BV Nhi đồng 2 tiến hành 3 - 4 ca phẫu thuật kasai cho bệnh nhi mắc teo đường mật bẩm sinh. Tuy nhiên, phẫu thuật kasai chỉ là giải pháp tạm thời, cứu trẻ khỏi tử vong trong vòng 9-15 tháng, về lâu dài cần phải ghép gan.

{keywords}

Dù gần ở tuổi 80 song giáo sư vẫn tham gia cố vấn hội chẩn nhiều ca phẫu thuật khó ở BV Nhi đồng 2, TP.HCM

Lối mở cho ngành ghép tạng, Luật cần cởi trói

Nguồn tạng khan hiếm, cùng các quy định pháp luật chưa phù hợp đã đẩy bệnh nhi đi vào cửa tử trước khi chờ nhận được tạng hiến.

Sau 30  năm đưa kĩ thuật ghép tạng nhi về Việt Nam, GS.Trần Đông A chỉ ra nguyên nhân khan hiếm nguồn tạng cho bệnh nhi do một phần chính sách. Mới đây, để cởi trói sự ì ạch của ghép tạng nhi, 3 bệnh viện lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi đồng 2, Bệnh viện Thống Nhất đã ký kết Đề án Thực hiện mạng lưới điều phối liên viện về hiến và ghép tạng nhân đạo.

Theo đó, khi có nguồn tạng hiến từ người chết não tại 2 bệnh viện Chợ Rẫy và Thống Nhất sẽ ưu tiên hàng đầu cho các bệnh nhi đang chờ ghép tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Giáo sư Trần Đông A đánh giá, đây là tín hiệu vui, là lối ra tạm thời cho ghép tạng trẻ em, song về lâu dài vẫn cần sự sửa đổi của Luật để tăng thêm nguồn tạng ghép, mang lại sự sống cho các bệnh nhi đang “sống mòn” trong các bệnh viện trên cả nước.

{keywords}

2 nhiệm kì làm Đại Biểu Quốc Hội, giáo sư trăn trở về dự luật Hiến ghép tạng vẫn còn bỏ trống vấn đề ghép tạng ở nhi, ông luôn muốn sửa đổi bổ sung luật để gỡ rào cản giúp nhiều bệnh nhi được có cơ hội sống khi được nhận tạng hiến

Hiệu quả, từ Đề án trên có hiệu nghiệm ngay tức thời, ngày 12/12/2018 bệnh nhi Đ.V.H (nam, sinh năm 2003, ở Lâm Đồng) bị suy thận mạn giai đoạn cuối, được một bệnh nhân chết não đang ở BV Việt Đức (Hà Nội) hiến tặng quả thận. Sau hành trình hơn 1500 km, quả thận được ghép thành công cho bệnh nhi tại BV Nhi đồng 2. Đây là khoảnh khắc đánh dấu bước ngoặt cho ngành ghép tạng Việt Nam, bệnh nhi đầu tiên nhân tạng từ một người chết não hiến tặng.

Nguồn tạng được hiến tặng từ người chết não cho bệnh nhi sẽ là lối ra đang bế tắc về luật, song về khoa học vẫn mang tính nguy cơ, vấn đề thải ghép.

“Sắp tới các chuyên gia, các trung tâm ghép tạng trên cả nước cần phải ngồi lại, kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật để mở một cánh cửa sống cho hàng ngàn bệnh nhi đang “lay lắt” điều trị trong các bệnh viện”, giáo sư Đông A kiến nghị.

Giáo sư Trần Ngọc Sinh, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư kí Hội ghép tạng Việt Nam cho biết, mong muốn của GS Đông A cũng là mong muốn của các chuyên gia ghép tạng đầu ngành Việt Nam. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia quốc tế được WHO cử đến, họ cũng mong muốn phát triển ghép tạng nhi được phát triển, chỉ có vậy mới mới chạm đến tận cùng của sự nhân văn trong lĩnh vực ghép tạng.

Những chuyên gia ghép tạng đến từ Úc, Ấn Độ, Bỉ đang sẵn sang chuyển giao và đào tạo cho bác sĩ Việt Nam làm chủ kĩ thuật ghép tạng ở nhi. Hiện, có nhiều cuộc họp bàn thảo, lấy ý kiến sửa đổi bổ sung để Vụ pháp chế và Cục khám chữa bệnh trình dự thảo luật Hiến ghép mô tạng mới để để Quốc Hội thông qua. Dự báo còn lâu, song không thể không làm khi các bệnh nhi suy tạng vẫn đang ngóng lòng thêm cơ hội sống.

TS.BS Dư Thị Ngọc Thu, Trưởng đơn vị điều phối ghép các bộ phận cơ thể người Chợ Rẫy cho rằng, lộ trình còn dài và còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ khi mới chỉ lấy được ý kiến các trung tâm ghép, ngoài ra dự thảo còn phải hỏi thêm y bác sĩ, dư luận xã hội… Để bản dự thảo đưa ra sửa đổi chắc vẫn còn lâu mới được Bộ y tế trình Quốc Hội.

Riêng lĩnh vực ghép tạng nhi, BS Thu đóng góp về mặt chuyên môn thì trẻ em không thể nhận tạng người lớn vì khó mà tương thích khi ghép chon hi sẽ xảy ra nhiều vấn đề thải ghép. Chỉ có cách tốt nhất là bệnh nhi cho nhi. Song, hiện luật không quy định và chưa đưa vào điều khoản hiến tạng cho người dưới 18 tuổi. Vấn đề này, chuyên gia Thu cũng nhấn mạnh, còn nhiều vấn đề cân nhắc việc hiến tạng ở trẻ dưới 18 tuổi.

Bởi, chỉ nên hiến tạng ở nhi khi bệnh nhi rơi vào trường hợp chết não. Nếu chúng ta hiến tạng sống ở nhi có thể xảy ra tình trạng lạm dụng hiến tạng nhi, hậu quả sẽ ảnh hưởng đến đời sống người trẻ. Vì vậy, sắp tới còn cần phải hỏi thêm chuyên gia thần kinh ở nhi về quy trình đánh giá chết não ở nhi thế nào mới có thể đưa vào dự thảo trình cơ quan chức năng thông qua. Song, cá nhân bác sĩ Thu, người gắn bó với ghép tạng Việt Nam lâu cũng rất nóng lòng để có một dự thảo hoàn chỉnh thông qua tạo một hành lang pháp lý cho bác sĩ thực hiện nhiều ca ghép tạng nhi cứu sống những bệnh nhi đang suy tạng.

Phan Nhơn

Khoảnh khắc người bố áp má từ biệt con trai hiến tạng cứu 6 người

Khoảnh khắc người bố áp má từ biệt con trai hiến tạng cứu 6 người

- Khi nỗi đau mất con chưa nguôi, gia đình ông Thụ lại đối mặt với nỗi đau khác dữ dội không kém từ những người cùng làng, xã, người ta bảo ông bán tạng con nhận hơn 1 tỉ đồng.

">

Vị giáo sư 30 năm đau đáu với ước nguyện cứu hàng ngàn bệnh nhi hiểm nghèo

Ký ức vui vẻ tập 4: Lại Văn Sâm thú nhận từng một thời đắm đuối Việt Trinh

Soi kèo phạt góc Malmo FF vs Halmstads, 0h00 ngày 8/8

Gameshow hẹn hò 'kinh dị' trở lại sóng VTV3

友情链接