当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Hãy thử nghĩ mà xem, Tết là dịp nghỉ lễ, bất cứ ai cũng được nghỉ nhưng khi bạn định hẹn các chiến hữu cùng chơi vào chơi game, thì họ lại thẳng thừng từ chối với lý do đơn giản là "bận".
" alt="Game thủ Việt ghét nhất điều gì trong dịp Tết Nguyên Đán?"/>Ngoài các dự án về đường bộ, có 3 dự án cầu vượt có mức đội chi phí lớn, như: Cầu vượt nút giao đường Nam Hồng trên tuyến đường Mai Dịch - Nội Bài; cầu vượt tại nút giao Nguyễn Chí Thanh- đường Láng và cầu vượt tại nút giao đường Nguyễn Chí Thanh - Kim Mã (Daewoo).
Ngày 22/1, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Phạm Gia Yên, cho biết: Do chủ đầu tư tính sai tăng khối lượng, áp sai đơn giá, định mức...dẫn đến làm tăng giá gói thầu lên hơn 11 tỷ đồng. Công tác nghiệm thu, thanh toán vượt khối lượng một số hạng mục công trình làm tăng tổng giá trị lên hơn 28 tỷ đồng.
Cầu vượt nút Daewoo được đầu tư 360 tỷ đồng được Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận bị tăng giá trị nghiệm thu. Ảnh: Trọng Đảng |
“Ngoài việc rút kinh nghiệm về các sai sót tại các dự án thanh tra, Sở GTVT Hà Nội phải tổ chức kiểm điểm các tập thể và cá nhân đã xảy ra tình trạng sai sót theo nội dung thanh tra, xác định trách nhiệm từng đơn vị” - Ông Phạm Gia Yên cho biết.
Đoàn thanh tra yêu cầu Sở GTVT không thanh toán số tiền hơn 26 tỷ đồng do nghiệm thu sai. Chủ đầu tư căn cứ vào đơn giá của UBND TP Hà Nội để thanh toán cho nhà thầu đối với một số hạng mục thi công các dự án xây dựng cầu vượt tại nút giao đường Nam Hồng và cầu vượt nút giao đường Nguyễn Chí Thanh (giảm trừ thanh, quyết toán trên 1,6 tỷ đồng).
Ông Phạm Gia Yên cho biết thêm, các dự án chủ yếu sai sót như: Lập dự toán chưa căn cứ vào thành phần, nội dung. Cụ thể, vận dụng định mức sản xuất dầm theo chữ I để xây dựng đơn giá sản xuất dầm hộp thép và dầm ngang là không phù hợp. Áp đơn giá lắp dựng dầm cầu thép bằng giá long môn không phù hợp với biện pháp thi công (lắp đặt dầm cầu bằng cần cẩu); áp đơn giá lắp và tổ hợp dầm, giàn cầu thép để xây dựng đơn giá lắp cấu kiện dầm thép tại bãi là không phù hợp... Công tác quản lý chất lượng thi công công trình thực hiện chưa đúng các quy định về lập hồ sơ quản lý chất lượng thi công, thiếu giấy chứng nhận chất lượng nhà sản xuất một số loại vật liệu...
“Ngoài việc rút kinh nghiệm về các sai sót tại các dự án thanh tra, Sở GTVT Hà Nội phải tổ chức kiểm điểm các tập thể và cá nhân đã xẩy ra tình trạng sai sót theo nội dung thanh tra, xác định trách nhiệm từng đơn vị. Sở phải khẩn trương rà soát và tiến hành xây dựng các định mức, đơn giá xây dựng phù hợp trình UBND TP ban hành làm cơ sở để phê duyệt lại thanh, quyết toán các gói thầu. Đối với nhà thầu tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công phải rút kinh nghiệm và kiểm điểm nghiêm túc trước lãnh đạo”, ông Yên nói. Chỉ là dự toán, chưa giải ngân
Chiều qua lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết, Sở đã nhận được văn bản kết luận thanh tra và đang giao cho các phòng ban rà soát, sau đó sẽ họp để đưa ra phương án báo cáo Thanh tra Bộ Xây dựng theo quy định.
Theo lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội, trong các dự án giao thông vừa được Thanh tra Bộ Xây dựng thanh tra có 2 dự án cầu vượt nhẹ kết cấu thép tại hai nút giao thông Nguyễn Chí Thanh - đường Láng; Nguyễn Chí Thanh - Kim Mã (nút Daewoo). Đây là những dự án lần đầu tiên được thí điểm để thực hiện tại Hà Nội. Do vậy Bộ Xây dựng có đưa ra đơn giá định mức để vận dụng, thực hiện; nhưng cũng có đơn giá định mức phải xây dựng mới. Do vậy, Thanh tra Bộ Xây dựng kết luận Sở GTVT Hà Nội phải xây dựng đơn giá định mức, để báo cáo thành phố phê duyệt là hoàn toàn đúng. Thực tế đến nay đơn giá định mức của hai dự án này vẫn chưa có nên số tiền quyết toán vẫn được chủ đầu tư giữ lại, chưa thanh toán cho nhà thầu. Khi nào thành phố phê duyệt định mức thì chủ đầu tư mới bắt đầu chi trả.
Lý giải về việc Thanh tra Bộ kết luận phương án thi công cầu vượt tại Nguyễn Chí Thanh - đường Láng, Daewoo không phù hợp, làm tăng chi phí, cùng với đó công tác nghiệm thu, thanh toán có sai sót dẫn đến làm tăng giá trị nghiệm thu, đại diện Ban Quản lý dự án giao thông 3, Sở GTVT Hà Nội - đại diện chủ đầu tư hai dự án cầu vượt cho rằng, cho đến nay hai dự án vẫn chưa quyết toán. “Việc tính toán, nghiệm thu và đưa ra đơn giá định mức cho các hạng mục thi công này mới chỉ là dự toán, chưa phải mức tính toán cuối cùng để giải ngân cho các nhà thầu”.
Về việc cầu vượt tại hai nút Nguyễn Chí Thanh - đường Láng và Daewoo được thi công bằng phương pháp sàn cẩu, tuy nhiên khi tính toán chủ đầu tư đã áp định mức sản xuất dầm thép chữ I để lập đơn giá, đại diện BQL dự án giao thông 3 cho rằng, phương án này vừa an toàn, nhanh lại tiết kiệm so với phương án lắp dầm chạy trên sàn đạo là 10 tỷ đồng.
Theo Tiền phong
Dự án đường 5 kéo dài: Sai phạm nặng nề về tài chính" alt="Phát hiện sai phạm xây dựng cầu vượt ở Hà Nội"/>
- Tên sách là "Chiến trường bán dẫn: Cạnh tranh chiến lược và tự chủ đổi mới sáng tạo của Trung Quốc thế kỷ 21", theo bà, sự cạnh tranh nào mang tính chiến lược nhất trên chặng đua này?
Nhiều người cho rằng chỉ cần Chính phủ đầu tư thật nhiều thì có thể đẩy mạnh được công nghệ hoặc nghĩ đây là cuộc đua của các tập đoàn lớn.
Tuy nhiên, tác phẩm của chúng tôi đưa ra một khung phân tích chính sách gồm 4 trụ cột lớn: Cam kết chính trị, Đầu tư và hỗ trợ tài chính, Phương pháp thúc đẩy công nghệ, Giáo dục đào tạo nhân lực. Quốc gia nào đưa ra một chiến lược trọn vẹn, đủ 4 trụ cột sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên chiến trường này.
- Tại sao bà khẳng định “tương lai nước Mỹ dựa trên con chip”? Mỹ đang có lợi thế gì trên đường đua này?
Chất bán dẫn là vật liệu dùng trong sản xuất microchip. Microchip được sử dụng cho hàng loạt công nghệ, từ gia đình tới công sở.
Không có con chip cao cấp nhất, mạnh nhất thì khả năng xử lý dữ liệu cao và các chiến dịch như phát triển năng lượng tái tạo, phát triển AI, phát triển kinh tế vũ trụ, an ninh quốc phòng của Mỹ sẽ bị hạn chế.
Ngành bán dẫn được sinh ra từ nước Mỹ, có lịch sử kéo dài từ Thế chiến thứ Hai. Trong cuốn sách, tôi đề cập tới việc Mỹ từng sáng tạo, đột phá đóng góp nên bức tranh công nghệ bán dẫn hiện nay được sinh ra từ nhu cầu về an ninh quốc phòng trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới và Chiến tranh lạnh tại Mỹ.
Sau khi ngành công nghiệp này cất cánh, được khối tư nhân phát triển và đưa vào ứng dụng dân dụng, Chính phủ Mỹ dịch chuyển tập trung vào các vấn đề khác.
Nhưng việc quốc gia tiên phong công nghệ như Mỹ lại không thể sản xuất chip công nghệ tiên tiến nhất (dưới 5nm) trong nước và những hệ quả gắn với an ninh quốc phòng của việc không nắm giữ công nghệ cao nhất khiến chính phủ và cả hai Đảng đồng lòng thông qua Đạo luật Chips.
Lợi thế của nước Mỹ nằm ở lịch sử phát triển lâu dài này. Việc hình thành một hệ sinh thái đổi mới quốc gia có sự tham gia của nhà nước, các cơ quan đổi mới độc lập, khối tư nhân, trường đại học và cả những nhân tố tiềm năng quy mô siêu nhỏ trong một hệ thống các đạo luật kích thích đổi mới cũng góp phần tạo nên một hệ thống kết nối vững chắc, giúp thúc đẩy cải tiến đổi mới công nghệ.
- Theo bà, giữa Mỹ và Trung Quốc, nước nào sẽ là “đế chế” trên chiến trường bán dẫn này?
Bản đồ bán dẫn đang được vẽ lại. Từ năm 2023, hàng loạt quốc gia đưa ra các bộ chính sách để thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, ngoài Mỹ, Trung Quốc còn có nước khác.
Mỗi quốc gia sẽ muốn nắm chắc một phần trong chuỗi (ví dụ như Mỹ với phân khúc thiết kế và nắm giữ IP, sản xuất chip tiên tiến nhất), hay muốn nội địa hoá toàn bộ chuỗi cung ứng (như Trung Quốc).
Trong cuốn sáchChiến trường bán dẫn, chúng tôi cũng bắt đầu với câu hỏi: Liệu Mỹ có yếu thế trước Trung Quốc đang phát triển vượt bậc hay không, giống như những gì báo chí quốc tế hay nói?
Tuy nhiên, chương phân tích về Trung Quốc và chương phân tích Mỹ ghép vào sẽ thấy một bức tranh hiện tại rõ ràng và có chứng thực, chứ không chỉ là cảm nhận.
Với số liệu hiện tại, Mỹ nắm giữ phân khúc thiết kế có giá trị cao nhất trong chuỗi bán dẫn và IP thiết yếu. Mỹ còn tạo ra liên minh Chip 4 (với Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) để đảm bảo chuỗi cung ứng của mình bên cạnh hàng loạt biện pháp thắt chặt xuất khẩu. Còn Trung Quốc đang gặp khá nhiều điểm nghẽn khi tiếp cận công nghệ cao nhất.
Nhưng tôi không võ đoán Mỹ sẽ mãi duy trì được vị thế dẫn đầu. Chính sách thay đổi liên tục và tôi cũng hy vọng cuốn sách là điểm khởi đầu cho các nghiên cứu khác, cập nhật để đánh giá sát sao hơn.
- Trong cuộc đua về ngành bán dẫn, Việt Nam có cơ hội như thế nào và thách thức ra sao? Hay nói cách khác, Việt Nam cần làm gì để đặt chân vào chuỗi bán dẫn toàn cầu?
Khi nhìn vào bản đồ ngành bán dẫn trong chương một của cuốn sách, có thể độc giả cảm thấy đây là một thị trường bị chiếm đóng bởi 6 quốc gia lớn, và một số ít tập đoàn công nghệ khó có thể nhanh chóng bắt kịp và cạnh tranh.
Tuy nhiên, trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của khả năng phân tích xử lý dữ liệu cao, nếu không là chuỗi cung ứng hiện tại thì có thể nghĩ tới chuỗi cung ứng của tương lai.
Ví dụ, để xây dựng một nhà máy fab (nhà máy thực sự sản xuất chip) tại Arizona, Mỹ bắt đầu từ năm nay thì mất tầm 5 năm và 5 năm sau đó, họ sẽ cần ít nhất trên 5.000 kỹ sư.
Với việc xây dựng hàng loạt fab ở nhiều nơi, nhu cầu về kỹ sư đủ trình độ, đủ kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, đa chiều, có thể làm việc trong và ngoài nước là rất cao.
Đầu tư vào con người là đầu tư lâu dài không chỉ cho ngành bán dẫn mà còn tăng cường củng cố tiềm năng đột phá công nghệ, giảm thiểu thất nghiệp cơ cấu khi các ngành công nghiệp chuyển đổi.
Hai tiến sĩ cùng vén màn bí mật về cuộc đua giữa các cường quốc bán dẫnCuốn sách "Chiến trường bán dẫn" đã vén màn bí mật về cuộc đua không khoan nhượng giữa các cường quốc nhằm kiểm soát một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất của thế giới - bán dẫn." alt="Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?"/>Việt Nam có cơ hội như thế nào trong cuộc đua về ngành bán dẫn?
Như Brad Parscale, Giám đốc truyền thông kỹ thuật số trong chiến dịch tranh cử của Trump vào năm 2016, đã nói: "Facebook và Twitter là lý do chúng ta giành chiến thắng trong cuộc bầu cử này. Twitter dành cho ông Trump. Và Facebook để gây quỹ".
Không chỉ vậy, mạng xã hội - cụ thể là Twitter (tiền thân của X hiện tại) - đã có tác động lớn tới quyết định của cử tri phổ thông trong cả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2016, cũng như cuộc trưng cầu dân ý “Brexit” của Vương quốc Anh.
Theo trang Politico, hợp tác với các mạng xã hội lớn như Facebook, Google và Twitter năm 2016 cho phép nhóm tranh cử của Trump gia tăng hoạt động trên nền tảng số theo những cách khó có thể thực hiện nếu chỉ tự triển khai.
Khi đó, các "gã khổng lồ" công nghệ với lượng dữ liệu khổng lồ đã thực hiện vai trò “quảng cáo nhắm mục tiêu” vào những cử tri khó tiếp cận, đồng thời đưa ra phản hồi cho các kịch bản tranh luận nổ ra. Cụ thể, Google đề xuất quảng cáo nhắm mục tiêu theo địa lý, Twitter phân tích nỗ lực gây quỹ thành công dựa trên các tweet, và Facebook xác định những hình ảnh nào mang lại hiệu quả tốt nhất trên Instagram.
Ngược lại, phía Clinton đã từ chối những sự hỗ trợ từ công nghệ như vậy. Đáng chú ý, năm 2016, Facebook, Google và Twitter cam kết không thu phí dịch vụ cho những chiến dịch như trên.
Mở rộng vai trò
Ảnh hưởng của mạng xã hội tiếp tục được mở rộng và thể hiện trong chiến thắng của Joe Biden trước Donald Trump vào năm 2020. Lúc này, cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đều đã nhận rõ tiềm năng sử dụng công cụ trực tuyến, và người chiến thắng là người có khả năng tiến hành chiến dịch tranh cử, tiếp cận cử tri và tạo dựng thông điệp trên mạng xã hội tốt hơn đối thủ.
Chiến dịch của Joe Biden đã tận dụng sức mạnh của các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram và YouTube để truyền tải thông điệp đến cử tri. Đội ngũ của Biden đã áp dụng chiến lược tập trung vào việc lan tỏa các nội dung tích cực và tập trung vào các vấn đề quan trọng như chăm sóc sức khỏe, bình đẳng chủng tộc và phục hồi kinh tế. Đặc biệt, các video quảng cáo của Biden thường xuyên được tối ưu hóa để tiếp cận những người chưa quyết định và những cử tri trẻ tuổi, nhấn mạnh các thông điệp đoàn kết và sự cần thiết của một lãnh đạo ổn định.
Theo dữ liệu từ Facebook và Google, trong 30 ngày cuối cùng trước ngày bầu cử, chiến dịch của Biden đã chi khoảng 50 triệu USD cho mỗi nền tảng. Như vậy, tổng chi tiêu trong suốt quá trình tranh cử có thể cao hơn. Việc đầu tư mạnh mẽ cho tiếp thị số đã giúp chiến dịch tiếp cận hiệu quả các cử tri, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Sự hiện diện mạnh mẽ trên mạng xã hội giúp Biden tiếp tục truyền tải thông điệp mà không cần tổ chức các sự kiện đông người như Trump thực hiện, điều này không chỉ đảm bảo an toàn mà còn tạo ra hình ảnh một ứng cử viên quan tâm đến sức khỏe cộng đồng.
Cuộc chiến tin giả
Nếu như hai cuộc bầu cử tổng thống trước đó đã chứng minh mạng xã hội có thể làm suy yếu hay tăng sức mạnh cho chiến dịch tranh cử, thì năm 2024 lại mang đến nhiều thách thức hơn cho các ứng viên, khi sự bùng nổ của trí tuệ nhân tạo (AI) kéo theo sự trỗi dậy của tin giả.
Việc sử dụng rộng rãi AI đã thay đổi mức độ tinh vi và chất lượng của thông tin mà mọi người có khả năng tạo ra. Nó cũng làm tăng mức độ hoài nghi của cử tri khi tiếp cận thông tin trực tuyến.
Các chuyên gia về phương tiện truyền thông xã hội tại Đại học Michigan nhận định “mạng xã hội hiện nay có tác động còn lớn hơn so với cuộc bầu cử trước đó,” song các nền tảng cũng cho phép thông tin sai lệch lan truyền nhanh chóng.
Cơ quan tình báo Mỹ tuần qua đã chỉ ra vai trò của các tác nhân nước ngoài trong việc tạo ra và phát tán thông tin sai lệch. Điển hình là vụ việc video giả mạo về cử tri Haiti tại Georgia, được xác định là một phần trong chiến dịch nhằm gây chia rẽ xã hội Mỹ.
"Quy mô của thông tin sai lệch nhắm vào cuộc bầu cử năm 2024 chưa từng có tiền lệ," Carah Ong Whaley, Giám đốc ban bảo vệ Bầu cử tại tổ chức Issue One, nhận định. Các nhóm bảo vệ quyền bầu cử cảnh báo hiện tượng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của cử tri vào hệ thống bầu cử và tỷ lệ người đi bỏ phiếu.
Tình trạng này càng trở nên đáng lo ngại khi cựu Tổng thống Trump tiếp tục duy trì quan điểm hoài nghi về kết quả bầu cử, tương tự như sau cuộc bầu cử năm 2020.
Mạng xã hội, với chức năng “khuếch tán” thông tin, càng khiến bầu không khí cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 trở nên căng thẳng. Cách đây bốn năm, chính những thông tin lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội đã tạo ra cuộc bạo loạn tại Capitol hậu bầu cử, đồng thời góp phần phân hóa chính trị sâu sắc giữa lòng nước Mỹ kéo dài tới tận ngày nay.
Lá phiếu kỹ thuật số trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024Với việc hai ứng cử viên bám đuổi sít sao về số phiếu phổ thông, sự chú ý đang đổ dồn vào các máy móc và cơ sở hạ tầng số phục vụ cho cuộc bầu cử, khi chỉ một sai sót nhỏ cũng tạo ra khác biệt to lớn." alt="Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?"/>Mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ như thế nào?
Biện pháp chuyển khách sang dùng tài khoản để chơi game khiến chủ quán net dễ quản lý
TIN BÀI KHÁC
Trẻ chết khiếp với khoả thân vì môi trường
Cứ 100 trẻ thì có 10 - 30 bé tăng động
" alt="Sang Mỹ du học ăn phải quả đắng?"/>
GS Zimmer (người thứ ba từ phải qua tại lễ công bố quyết định thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp về toán. Ảnh: Bích Ngọc |
Quy hoạch hạ tầng TT&TT đặt trọng tâm vào phát triển hạ tầng số. Theo ‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’, hạ tầng số Việt Nam có 4 thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ.
Là hạ tầng của nền kinh tế, hạ tầng số Việt Nam được yêu cầu phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Trong báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 phát hành ngày 5/11, Bộ TT&TT cho biết, hiện đã có 6 địa phương gồm Cà Mau, Long An, Kon Tum, Đắk Nông, Bến Tre và Lạng Sơn ban hành kế hoạch thực hiện ‘Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050’ trên địa bàn tỉnh.
Cập nhật tình hình phát triển hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cho hay, đến thời điểm tháng 10, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đạt 88,7%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 82,3%.
Về kết quả phủ sóng với các thôn lõm sóng, tính đến hết tháng 9/2024, toàn quốc còn 761 thôn lõm sóng di động, trong đó có 637 thôn đã có điện và 124 thôn chưa có điện.
Đối với việc triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định, số liệu thống kê của Bộ TT&TT cho hay, đến nay vẫn còn 3.551 thôn chưa có cáp quang đến tận thôn.
Về thương mại hóa dịch vụ viễn thông 5G, trong năm nay, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần triển khai 5G và cấp phép cho 3 doanh nghiệp Viettel, VNPT và MobiFone triển khai 5G thương mại.
Từ giữa tháng 10/2024, Viettel đã là doanh nghiệp viễn thông đầu tiên khai trương mạng 5G, với 6.500 trạm thu phát sóng thông tin di động - BTS, phủ sóng 100% thủ phủ của 63/63 tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học.
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thời gian qua, báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024 cũng chỉ rõ một trong những hạn chế là việc hiện vẫn còn 124 thôn chưa có điện lưới, hoặc đã có điện nhưng điện không đảm bảo cho hoạt động của trạm BTS. Việc triển khai máy phát điện để cung cấp điện cho trạm BTS sẽ gây tốn kém lớn cho doanh nghiệp viễn thông, trong khi doanh thu không bù được chi phí.
Cùng với đó, một số thôn có địa hình khó khăn, chi phí đầu tư truyền dẫn điện, cáp quang và xây dựng trạm BTS tại những khu vực này tốn kém.
Để tháo gỡ những khó khăn trong phát triển hạ tầng số kể trên, Bộ TT&TT đề xuất giải pháp trọng tâm là các bộ, ngành liên quan như Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN cùng các địa phương phối hợp, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp viễn thông có thể phủ sóng các vùng lõm; đưa cáp quang tới các thôn bản, cũng như đáp ứng nhu cầu của các hộ gia đình.
'Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’ đặt mục tiêu đến năm 2025 phổ cập cáp quang đến các hộ gia đình; 100% các tỉnh, thành phố, các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có dịch vụ di động 5G... Mục tiêu đến năm 2030 là 100% người sử dụng có khả năng truy nhập cáp quang với tốc độ 1Gb/s trở lên; mạng băng rộng di động 5G phủ sóng 99% dân số. |
Hơn 82% hộ gia đình Việt Nam đã có Internet cáp quang băng rộng