Nhận định

Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-25 18:25:33 我要评论(0)

Chiểu Sương - 21/02/2025 05:00 Máy tính dự đo thời tiết trong tuầnthời tiết trong tuần、、

êumáytínhdựđoánCeltaVigovsOsasunahngàthời tiết trong tuần   Chiểu Sương - 21/02/2025 05:00  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bạn có biết rằng có một loại chất độc gây nguy hiểm chết người luôn ẩn nấp xung quanh chúng ta, đó chính là aflatoxin - đây được biết đến là chất gây ngộ độc và nhân tố gây ung thư mạnh nhất.

 

Anh tử vong, em nguy kịch nghi ngộ độc: Bệnh nhi vẫn đang hôn mê sâu

Nữ giám đốc ngân hàng người Hong Kong tử vong sau tiêm 16 mũi botox

 

Aflatoxin là gì? ở những thực phẩm nào dễ sản sinh aflatoxin? Làm cách nào để phòng ngừa ngộ độc aflatoxin?

1. Aflatoxin là gì?

Aflatoxin lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1960 và là một chất gây nhiễm thực phẩm thường gặp trong điều kiện tự nhiên được sản sinh bởi nấm aspergillus (flavus, parasiticus và nomius) thông thường có Aflatoxins B1, B2, G1, G2, M1, M2, B2a, G2a, BM2a và GM2a...

Khi nhìn bằng mắt thường, nấm aspergillus thường biểu hiện là màu xanh lá cây, aspergillus sản sinh aflatoxin không mùi, không vị, không màu và có thể chịu được nhiệt độ bình thường (nhiệt độ để phá hủy được aflatoxin đạt tới 280°C), vì vậy phương pháp nấu và chế biến thông thường không thể tiêu diệt hoàn toàn độc tính của nó, một khi aflatoxin xuất hiện, gần như rất khó loại bỏ.

{keywords}

Aflatoxin là chất gây ung thư nguy hiểm

2. Aflatoxin gây hại đến mức độ nào?

Độc tính aflatoxin tương đương gấp 10 lần lượng kali xyanua và gấp 68 lần so với asen. Khi nhiễm độc aflatoxin có các đặc điểm lâm sàng như gây ngộ độc cấp tính, ngộ độc mãn tính và gây ung thư. Ngoài ra nó có thể gây dị dạng và gây đột biến.

3. Aflatoxin gây ung thư như thế nào?

Aflatoxin gây ung thư ở phạm vi rộng là chất đã được thí nghiệm trên các loại động vật như các loại cá, các loại chim, gia súc và các vật nuôi trong nhà. Aflatoxin ngoài việc dẫn đến ung thư gan, nó còn gây ung thư dạ dày, ung thư thận, ung thư trực tràng, ung thư vú, buồng trứng và ruột non, cũng có thể gây quái thai.

{keywords}

4. Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin là gì?

Các triệu chứng ngộ độc aflatoxin thường là sốt, nôn mửa, chán ăn, vàng da, bụng trướng nước, phù chi dưới và các triệu chứng khác, trong trường hợp nặng có thể gây suy gan và tử vong.

5. Aflatoxin thường phát triển ở nhiệt độ nào?

Nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của nấm aspergillus là 26°C - 28°C, nhiệt độ càng cao, tốc độ tăng trưởng càng nhanh. Một khi ở trong môi trường có nhiệt độ từ 28°C - 33°C và độ ẩm 80% - 90%, nấm aspergillus bài tiết độc tố rất nhanh.

6. Những loại thực phẩm nào dễ bị nhiễm aflatoxin?

Các loại hạt như: đậu phộng, quả óc chó, hạt dưa, hạt hướng dương, hạt dẻ, nhân hạt thông,… Nếu các hạt có màu hơi vàng hoặc thậm chí đen, có vị đắng, vỏ nhăn đổi màu, và có dấu hiệu của nấm mốc, rất có thể đã bị nhiễm aflatoxin cần phải loại bỏ. Đặc biệt là lạc - thuộc loại hạt có dầu - rất phù hợp cho sự phát triển của nấm mốc aspergillus flavus và aspergillus parasiticus và sản sinh ra độc tố aflatoxin.

{keywords}

Aflatoxin được chứng minh được phát triển nhanh hơn trong môi trường ẩm ướt, vì vậy với các loại hạt mọc mầm thì nguy cơ nhiễm độc tăng lên gấp nhiều lần.

Thực phẩm lên men tự chế biến: khi quá trình lên men hoàn tất, trên bề mặt của thực phẩm lên men có thể xuất hiện nấm mốc thường có váng màu trắng, đen hoặc nhầy nhớt - dấu hiệu cơ bản của việc nhiễm độc aflatoxin.

7. Làm thế nào để ngăn ngừa ngộ độc aflatoxin?

Bạn nên mua thực phẩm tươi, bảo quản ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thấp, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời. Ngoài ra, phải bảo đảm thực phẩm khô, bởi vì ở môi trường ẩm ướt rất dễ sản sinh nấm aspergillus flavus.

Đối với thực phẩm khô như lạc, đậu hay gạo bị mốc, nhiều người thường chủ quan chà sạch mốc, vo rửa kỹ hoặc đem phơi, sấy khô để dùng lại tuy nhiên các chuyên gia lại cảnh báo đây là thói quen vô cùng nguy hiểm.

Các biện pháp vo rửa, chà sát hay phơi sấy chỉ giúp làm sạch nấm mốc, nhưng một khi độc tố aflatoxin từ nấm mốc đã ngấm vào thực phẩm thì những cách làm này không giúp loại bỏ nguy cơ nhiễm độc. Do vậy, cách tốt nhất là hãy loại bỏ những thực phẩm có dấu hiệu mốc và không sử dụng những thực phẩm đã biến đổi màu.

Hà Vũ (Dịch theo Sina) 

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Giám đốc BV K chỉ sai lầm chết người ngừa ung thư của người Việt

Đi bộ đều đều 30 phút/ngày hay uống thực phẩm chức năng có thể giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả không?

" alt="Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?" width="90" height="59"/>

Loại chất độc gây ung thư trong bếp mọi gia đình, bạn có biết để loại bỏ?

- Sau 9 tháng chiến đấu với ung thư giai đoạn cuối, nữ bác sĩ Nguyễn Thị Hạnh đã trút hơi thở cuối cùng khi mới 33 tuổi.

Nữ bác sĩ BV Bạch Mai từ chối điều trị ung thư để sinh con

Bố mẹ từ chối điều trị ung thư, quyết ôm con về khiến bác sĩ bất lực

Nữ bác sĩ Nguyễn Thị Hạnh, khoa Cơ xương khớp, BV Bạch Mai phát hiện bị ung thư tuyến vỏ thượng thận giai đoạn cuối từ tháng 2 vừa qua. Sau 9 tháng điều trị tích cực, chị trút hơi thở cuối cùng vào sáng nay khi mới 33 tuổi khiến tất thảy người thân, đồng nghiệp đều thương xót.

BS Hạnh quê Ninh Bình, tốt nghiệp bác sĩ nội trú loại giỏi năm 2014, sau đó về công tác tại khoa Cơ xương khớp, BV Bạch Mai từ đó đến nay.

Vợ chồng chị Hạnh có cuộc sống bình dị bên cô con gái đầu lòng. Khi mang thai bé thứ 2 vào năm 2014, cứ ngỡ hạnh phúc tiếp tục mỉm cười với gia đình nhỏ nhưng khi thai được 6 tháng, bác sĩ thông báo thai chết lưu. 1 tháng sau, chị lại phát hiện mình bị ung thư tuyến vỏ thượng thận (adrenocortical carcinoma - ACC), là bệnh ung thư rất hiếm gặp.

{keywords}
Bác sĩ Nguyễn Thị Hạnh đã ra đi ở tuổi 33

 

Sau đó chị Hạnh đã được phẫu thuật cắt u có kích thước 2,5cm và được bác sĩ chỉ định điều trị hoá chất.

Tuy nhiên sau nhiều đêm giằng xé, BS Hạnh quyết định từ chối điều trị để sinh thêm một bé nữa với suy nghĩ: “Khi em có ra đi, ít ra còn có 2 chị em đỡ đần nhau!”.

Sau cắt u, BS Hạnh trở lại với cuộc sống bình thường, vẫn hàng ngày đến BV khám và điều trị tận tuỵ cho bệnh nhân, được rất nhiều người bệnh và người nhà viết thư khen. Gần 1 năm sau, gia đình chị Hạnh vỡ oà hạnh phúc khi chị mang bầu lần 2 và hạ sinh thêm một bé gái vào đầu năm 2016.

Đến cuối tháng 1 vừa qua, khi kiểm tra sức khoẻ định kỳ, chị Hạnh lặng đi khi đồng nghiệp thông báo khối u đã tái phát, di căn nhiều nơi. Dù vậy chị vẫn âm thầm chịu đựng, không than phiền với ai, hàng ngày vẫn đi làm vì lo bố mẹ già ở quê gồng mình lo tiền cho chị, lo 2 con nhỏ không ai chăm sóc...

Trước thời điểm chị nhập viện 2 tuần, chồng chị mới hay tin về bệnh tình của vợ. Sau đó, bác sĩ Hạnh đã trải qua ca phẫu thuật kéo dài 7 tiếng tại BV Việt Đức với 2 lần mổ liên tiếp (mổ bụng và mổ lồng ngực) để bóc tách các khối u di căn khắp trung thất, phổi và ổ bụng. Trong đó có khối u to nhất có đường kính hơn 10cm.

Suốt 9 tháng qua, bác sĩ Hạnh vẫn luôn lạc quan, kiên cường chiến đấu với bệnh tật, trải qua nhiều đợt truyền hoá chất nhưng cuối cùng, điều kỳ diệu đã không đến...

Thúy Hạnh

 

Bé Gấu, con trai cố thiếu úy từ chối chữa ung thư ‘gặp’ lại mẹ

Bé Gấu, con trai cố thiếu úy từ chối chữa ung thư ‘gặp’ lại mẹ

Sau hơn 2 năm, hình ảnh cố thiếu úy Đậu Thị Huyền Trâm từ chối chữa ung thư để sinh con được gợi lại, đong đầy cảm xúc về tình mẫu tử thiêng liêng.

" alt="Nữ bác sĩ trẻ BV Bạch Mai từ chối điều trị ung thư để sinh con đã qua đời ở tuổi 33" width="90" height="59"/>

Nữ bác sĩ trẻ BV Bạch Mai từ chối điều trị ung thư để sinh con đã qua đời ở tuổi 33