Như ICTnews đã đưa tin, vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TSKH Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Can Lộc, Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.

Lễ viếng GS Phan Đình Diệu được tổ chức vào sáng nay, ngày 18/5/2018 tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.

Bài viết về GS.TSKH Phan Đình Diệu được đăng tải trên trang thông tin điện tử của trường tại địa chỉ: uet.vnu.edu.vn, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi ông gắn bó, quay trở lại với công tác giảng dạy sau khi nghỉ công tác tại Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về CNTT từ năm 1997, nêu rõ: GS Phan Đình Diệu được ghi nhận là một trong những người có công lao đầu tiên xây dựng và phát triển ngành Tin học (CNTT) tại Việt Nam. Trong cuộc đời mình, ông cũng nổi tiếng với sự chính trực và có những đóng góp tâm huyết về chính sách phát triển khoa học giáo dục nước nhà.

Cũng trong bài viết nêu trên, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh, ông học trường ĐH Sư phạm Khoa học với một lý do đơn giản là để có học bổng vì kinh tế khó khăn. Trong thời gian này, ngoài việc miệt mài học tập, ông cũng đã tự học tiếng Anh và tiếng Pháp, và rất say mê tìm hiểu về triết học. Sau đó, ông đã tìm thấy sự say mê với ngành Toán học. Năm 1957, ông tốt nghiệp thủ khoa và được giữ lại trường giảng dạy.

Khi ở tuổi 30 vào năm 1967, ông đã hoàn thành luận án Tiến sĩ khoa học ở Liên Xô ngành Toán học tính toán và điều khiển học, Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva. Sau đó, ông về nước và bắt đầu tập trung nghiên cứu và phát triển ngành Khoa học máy tính ở Việt Nam.Các công trình khoa học đột phá của ông trong giai đoạn này được in thành một cuốn sách của tạp chí khoa học uy tín Steklov của Nga,  và năm 1974 được Hiệp hội Toán học Mỹ dịch và xuất bản bằng tiếng Anh thành cuốn sách dài 228 trang với tên gọi “Some Questions in Constructive Functional Analysis”.

Năm 1971, ông được đề nghị làm Trưởng phòng Toán học tính toán của Ủy ban Khoa học Nhà nước vào thời điểm cả nước chỉ mới có một dàn máy tính đuợc đặt tại đây, đòi hỏi phải được nghiên cứu để sử dụng và đào tạo cán bộ. Ông đã tìm hiểu và học tập để xây dựng những tập thể cán bộ không những biết sử dụng máy tính, mà còn có khả năng nghiên cứu ở trình độ cao về một số hướng phát triển hiện đại của khoa học máy tính và tin học.

Khi đó, nhận định về tình hình thế giới, cho rằng thông tin, tri thức sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng và coi đây là cuộc cách mạng lớn thay đổi nhân loại, ông đã đề xuất dự án thành lập một Viện nghiên cứu lấy tên là Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển. Năm 1977, Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển chính thức được  thành lập, và ông là Viện trưởng đầu tiên. Viện là tiền thân của Viện Tin học và Viện CNTT hiện nay. Dưới sự lãnh đạo tâm huyết và quyết đoán của ông và với sự quyết tâm và làm việc hăng say các cán bộ của Viên, năm 1981, chiếc máy vi tinh đầu tiên sản xuất tại Việt Nam và Đông Á. Ông cũng đã lãnh đạo nhóm nghiên cứu hợp tác và phát triển các đề tài mật mã với Ban cơ yếu Trung ương.

" />

Giới CNTT tiễn biệt GS Phan Đình Diệu, người có công đầu xây dựng ngành Tin học Việt Nam

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 11:48:32 19574

Như ICTnews đã đưa tin,ớiCNTTtiễnbiệtGSPhanĐìnhDiệungườicócôngđầuxâydựngngànhTinhọcViệltd bong da vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TSKH Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Can Lộc, Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.

Lễ viếng GS Phan Đình Diệu được tổ chức vào sáng nay, ngày 18/5/2018 tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.

Bài viết về GS.TSKH Phan Đình Diệu được đăng tải trên trang thông tin điện tử của trường tại địa chỉ: uet.vnu.edu.vn, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi ông gắn bó, quay trở lại với công tác giảng dạy sau khi nghỉ công tác tại Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về CNTT từ năm 1997, nêu rõ: GS Phan Đình Diệu được ghi nhận là một trong những người có công lao đầu tiên xây dựng và phát triển ngành Tin học (CNTT) tại Việt Nam. Trong cuộc đời mình, ông cũng nổi tiếng với sự chính trực và có những đóng góp tâm huyết về chính sách phát triển khoa học giáo dục nước nhà.

Cũng trong bài viết nêu trên, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh, ông học trường ĐH Sư phạm Khoa học với một lý do đơn giản là để có học bổng vì kinh tế khó khăn. Trong thời gian này, ngoài việc miệt mài học tập, ông cũng đã tự học tiếng Anh và tiếng Pháp, và rất say mê tìm hiểu về triết học. Sau đó, ông đã tìm thấy sự say mê với ngành Toán học. Năm 1957, ông tốt nghiệp thủ khoa và được giữ lại trường giảng dạy.

Khi ở tuổi 30 vào năm 1967, ông đã hoàn thành luận án Tiến sĩ khoa học ở Liên Xô ngành Toán học tính toán và điều khiển học, Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva. Sau đó, ông về nước và bắt đầu tập trung nghiên cứu và phát triển ngành Khoa học máy tính ở Việt Nam.Các công trình khoa học đột phá của ông trong giai đoạn này được in thành một cuốn sách của tạp chí khoa học uy tín Steklov của Nga,  và năm 1974 được Hiệp hội Toán học Mỹ dịch và xuất bản bằng tiếng Anh thành cuốn sách dài 228 trang với tên gọi “Some Questions in Constructive Functional Analysis”.

Năm 1971, ông được đề nghị làm Trưởng phòng Toán học tính toán của Ủy ban Khoa học Nhà nước vào thời điểm cả nước chỉ mới có một dàn máy tính đuợc đặt tại đây, đòi hỏi phải được nghiên cứu để sử dụng và đào tạo cán bộ. Ông đã tìm hiểu và học tập để xây dựng những tập thể cán bộ không những biết sử dụng máy tính, mà còn có khả năng nghiên cứu ở trình độ cao về một số hướng phát triển hiện đại của khoa học máy tính và tin học.

Khi đó, nhận định về tình hình thế giới, cho rằng thông tin, tri thức sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng và coi đây là cuộc cách mạng lớn thay đổi nhân loại, ông đã đề xuất dự án thành lập một Viện nghiên cứu lấy tên là Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển. Năm 1977, Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển chính thức được  thành lập, và ông là Viện trưởng đầu tiên. Viện là tiền thân của Viện Tin học và Viện CNTT hiện nay. Dưới sự lãnh đạo tâm huyết và quyết đoán của ông và với sự quyết tâm và làm việc hăng say các cán bộ của Viên, năm 1981, chiếc máy vi tinh đầu tiên sản xuất tại Việt Nam và Đông Á. Ông cũng đã lãnh đạo nhóm nghiên cứu hợp tác và phát triển các đề tài mật mã với Ban cơ yếu Trung ương.

本文地址:http://pay.tour-time.com/html/992e698977.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Một cô gái 22 tuổi ở Trung Quốc phải mổ lấy thai nhi, tuy cô đã tử vong 2 ngày sau đó, nhưng lại cứu sống được 4 mạng người. Tại sao lại như vậy?

 

Nữ giám đốc ngân hàng người Hong Kong tử vong sau tiêm 16 mũi botox

5 y bác sĩ hiến máu cứu sản phụ vẫn bị người nhà chửi bới, doạ nạt

 

Linh Nhi từ nhỏ là một đứa trẻ mồ côi và sống ở cô nhi viện, sau này được một cặp vợ chồng tốt bụng nhận về nuôi. Mặc dù điều kiện gia đình bố mẹ nuôi rất nghèo khó nhưng họ luôn đối đãi với Linh Nhi như con ruột. Linh Nhi kết hôn năm 22 tuổi và mang thai không lâu sau đó, cả hai gia đình nội ngoại khi biết tin đều rất mong chờ sự ra đời của đứa trẻ.

Khi mang thai 3 tháng, Linh Nhi đi siêu âm và được bác sĩ chẩn đoán mang song thai, tin này càng nhân thêm niềm vui cho cả gia đình. Thời gian tiếp theo, khi mọi người hết lòng chăm sóc cả 3 mẹ con nhưng vào tháng thứ 8, cơn ác mộng thực sự đã đến…

{keywords}

Linh Nhi tử vong sau khi sinh con 2 ngày

Linh Nhi đột nhiên cảm thấy bị đau bụng không thể chịu đựng được và nhập viện để chẩn bị vượt cạn. Tuy nhiên, sau khi khám bác sĩ phát hiện, cô bị gan nhiễm mỡ cấp tính khi mang thai, bắt buộc phải tiến hành mổ lấy thai khẩn cấp.

Sau vài tiếng phẫu thuật, các bác sĩ đã đưa cặp song sinh ra khỏi bụng mẹ một cách an toàn, bà mẹ trẻ cũng vượt qua được giai đoạn nguy hiểm.

Nhưng không may 2 ngày tiếp theo, chức năng gan và thận của Linh Nhi không ngừng suy giảm. Dù được bác sĩ hết lòng cứu chữa nhưng cô gái trẻ vẫn không qua khỏi, bị chết não và rơi vào hôn mê sâu. Sau khi biết tính trạng của con gái, bố mẹ Linh Nhi vô cùng sốc và đau đớn.

{keywords}

Gia đình sốc trước cái chết của cô gái trẻ

Nhưng dù qua đời, cô gái trẻ vẫn làm nên điều kỳ tích, cô đã ban tặng sự sống cho  4 người mắc bệnh hiểm nghèo nhờ hành động hiến tạng. 

Bị gan nhiễm mỡ cấp trong thai kỳ sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm 

Bác sĩ cho biết gan nhiễm mỡ cấp là căn bệnh rất nguy hiểm trong thai kỳ, phát bệnh và biến đổi cũng rất nhanh. Đặc biệt đối với những phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai có huyết áp cao hoặc đã trải qua nhiều lần sinh nở, nhất định phải chú ý và phòng ngừa.

Khi bà bầu mắc bệnh gan nhiễm mỡ thường có triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn, nhức đầu, chán ăn, có thể tiến triển đến vàng da và suy gan. Uống nhiều nước (2-3 lít) là triệu chứng sớm của đái tháo nhạt, trường hợp nặng hơn có biểu hiện tiền sản giật.

Biến chứng của gan nhiễm mỡ cấp ở thai phụ nhiều và thường nặng nề như: suy gan, rối loạn đông máu, hạ đường huyết, nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa, viêm tụy, băng huyết, thai chết lưu. 

Hà Vũ (Dịch theo Sohu)

Đau lòng vợ chồng trẻ vào viện sinh con nhưng lại mang về 2 chiếc hộp nhỏ

Đau lòng vợ chồng trẻ vào viện sinh con nhưng lại mang về 2 chiếc hộp nhỏ

Vì mắc phải hội chứng hiếm gặp truyền máu song thai, cặp sinh đôi qua đời thương tâm trước sự đau đớn của cha mẹ.

">

Cô gái 22 tuổi tử vong sau sinh con đã cứu sống 4 người

Nhận định soi kèo Mazatlan vs Puebla, 9h ngày 30/4

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 25: Son say rượu làm xấu mặt chồng

Soi kèo góc Sevilla vs Cadiz, 0h30 ngày 16/5

Tọa lạc tại cửa ngõ phía Tây Thủ đô, dọc theo hai bên Đại lộ Thăng Long kết nối Lê Trọng Tấn kéo dài, VinCity Sportia Tây Mỗ, Đại Mỗ nắm giữ nhiều lợi thế nổi bật như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng cùng nhiều tiện ích hoàn hảo.

Theo quy hoạch chi tiết dự án, khu đại đô thị VinCity Sportia sẽ có ranh giới địa lý còn giáp với nhiều tuyến đường quan trọng như: Đường quy hoạch 70, đường Lê Trọng Tấn, đường Tố Hữu,… Đây đều là các tuyến đường chính có cơ sở hạ tầng chất lượng, rộng rãi, ít ùn tắc, thuận lợi cho người dân di chuyển nhanh chóng.

{keywords}
VinCity Sportia kết nối vô vàn tiện ích trọng điểm chỉ trong bán kính 5 km

Nhờ vị trí lý tưởng của dự án, cư dân của VinCity Sportia không chỉ tận hưởng những tiện ích nội khu độc đáo mà còn dễ dàng tiếp cận với những tiện ích ngoại khu đa dạng.

Các công trình trọng điểm quốc gia

Thay vì phải lái xe hàng tiếng đồng hồ, cư dân tương lai của VinCity Sportia chỉ cần di chuyển trong vòng 7 phút để hòa mình vào không khí sôi động của những sự kiện ca nhạc văn hóa đẳng cấp tại Trung tâm hội nghị Quốc gia hay để chứng kiến những trận cầu gay cấn và sắp tới là đường đua F1 tại Sân vận động .

{keywords}
Đường đua F1 sắp có mặt tại Hà Nội cách VinCity Sportia chỉ 7 phút di chuyển

Một công trình cấp quốc gia “nghìn tỷ đồng” khác cũng nằm trong khoảng cách lý tưởng từ VinCity Sportia là bảo tàng Hà Nội, nơi trưng bày vô vàn hiện vật giá trị, giúp cư dân nâng cao hiểu biết về lịch sử và văn hóa của thủ đô.

Các điểm thương mại, giải trí hiện đại của Thủ đô

Quận Nam Từ Liêm sở hữu hàng loạt các công trình tiện ích về thương mại, giải trí, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cư dân như: Siêu thị Big C Thăng Long, AEON Mall, Trung tâm thương mại Vincom tại Vinhomes Skylake,… Tất cả những địa điểm này chỉ cách VinCity Sportia trong bán kính 5 km.

{keywords}
 

Ngoài ra, Thiên đường Bảo Sơn- công viên vui chơi, giải trí quy mô lớn, địa điểm lý tưởng dành cho gia đình và tụ tập bạn bè cuối tuần cũng chỉ nằm trong bán kính 1 km.

Nơi tập trung đông đảo khối hành chính, doanh nghiệp

Những cơ quan hành chính- xã hội và an ninh quan trọng của khu vực Nam Từ Liêm đều được hội tụ xung quanh bán kính 5 km từ VinCity Sportia, giúp cư dân tiết kiệm thời gian giải quyết các thủ tục hành chính như văn phòng Thanh tra Chính phủ, Trụ sở Cục cảnh sát Phòng chống tội phạm & Môi trường, Bộ ngoại giao, Cục cánh sát biển ...

Khu vực văn phòng sôi động nhất Keangnam, Landmark cũng nằm trong tọa độ lý tưởng này, giúp cư dân VinCity Sportia thuận tiện và nhanh chóng di chuyển giữa nhà và nơi công sở .

Cận kề điểm đến của tri thức

Không chỉ có hệ thống trường liên cấp quốc tế ngay trong dự án, VinCity Sportia còn dễ dàng kết nối với các tiện ích giáo dục đại học cấp quốc gia trong vòng 5 km như trường đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Lao động- xã hội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông , Đại học Kiểm sát Hà Nội… Nhờ vậy, thế hệ tương lại của VinCity Sportia luôn được đảm bảo phát triển tri thức toàn diện.

Có thể thấy với vị trí được coi là “tọa độ vàng”, VinCity Sportia chính là khu vực có nền kinh tế- văn hóa phát triển, đang từng bước nỗ lực trở thành thành phố thu nhỏ của Thủ đô Hà Nội.

{keywords}
VinCity Sportia- Đại đô thị năng động tại trung tâm phía Tây Thủ đô

Để sở hữu dự án có vị trí vàng này, khách hàng mua VinCity Sportia được hỗ trợ tối đa về tài chính, chỉ với 10% giá trị căn hộ, khách hàng đã có thể ký hợp đồng mua bán, 20% tiếp theo, khách hàng được thanh toán dần trong 6 tháng kể từ sau khi ký hợp đồng mua bán, 70% giá bán căn hộ còn lại, khách hàng có thể trả góp chỉ từ vài triệu đồng mỗi tháng trong vòng 35 năm.

Lệ Thanh

">

Tiện ích đa dạng trong bán kính 5km từ VinCity Sportia

'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 28: Bố chồng trao sổ đỏ cho Son chữa bệnh

Soi kèo phạt góc Guadalajara Chivas vs UNAM Pumas, 7h15 ngày 9/5

Kết đẹp như mơ, 'Đừng làm mẹ cáu' vẫn bị khán giả phàn nàn

友情链接