Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích

Bóng đá 2025-03-30 17:11:41 2
ậnđịnhsoikèoKolkhetiPotivsGagrahngàyĐốithủyêuthílịch champions league   Hư Vân - 28/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://pay.tour-time.com/html/976f698880.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

{keywords}Việc sáp nhập giữa Grab và Gojek nếu xảy ra sẽ tác động rất lớn tới thị trường gọi xe. Ảnh: Trọng Đạt

Nguồn tin cũng cho biết kể cả khi đã sáp nhập, 2 thương hiệu Grab và Gojek có thể được điều hành riêng trong một khoảng thời gian dài. Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất là để công ty mới có thể trở thành một doanh nghiệp được niêm yết công khai. 

Đại diện của cả Grab, Gojek và Softbank đều đã từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên. Họ cho biết các cuộc đàm phán hiện vẫn diễn ra trôi chảy, tuy nhiên nó có thể không dẫn đến một giao dịch. Thỏa thuận này sẽ cần đến sự chấp thuận ở cấp chính phủ bởi nó có thể vi phạm các quy định về việc chống độc quyền. 

Trong vài năm qua, cả Grab và Gojek đều đã mắc kẹt trong một cuộc chiến khốc liệt và tốn kém để giành lấy thị phần ở mảng gọi xe, giao đồ ăn và thanh toán di động. Các nhà đầu tư đang hy vọng sự kết hợp giữa 2 doanh nghiệp này sẽ giúp giảm bớt chi phí cạnh tranh và biến đây trở thành một trong những công ty Internet lớn mạnh nhất khu vực. 

Softbank - nhà đầu tư lớn của Grab đã rất thúc đẩy thỏa thuận này, tuy nhiên họ đang cảm thấy thất vọng vì thương vụ tiến triển ở mức khá chậm. Nguyên nhân của điều này là bởi mối quan hệ đối địch và sự xung đột cá tính giữa lãnh đạo 2 doanh nghiệp. 

Grab hiện có mặt tại 8 quốc gia và được định giá khoảng 14 tỷ USD. Với Gojek, công ty này được định giá khoảng 10 tỷ USD và đã có mặt tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Singapore, Phillipines, Thái Lan và Việt Nam. 

Có một thực tế là dịch vụ ví điện tử và sàn TMĐT Shopee (đều của Sea) xuất hiện và tăng trưởng nhanh chóng đã thách thức vị thế GoPay và Ovo (2 công ty được hậu thuẫn bởi Grab). Chính sự nổi lên của Sea với tư cách là một thế lực đáng gờm trên thị trường thương mại điện tử và thanh toán kỹ thuật số đã tạo động lực cho thương vụ sáp nhập giữa Grab và Gojek.

Tuấn Nghĩa(Theo The Straits Times)

">

Grab và Gojek chuẩn bị sáp nhập: Đang chốt các điều khoản

Mclaren 650S giá 22 tỷ của 'ông trùm' cafe Việt Nam tái xuất Sài Gòn

{keywords} 

Lần thứ 2 đạt chứng chỉ do Liên minh Xác thực trực tuyến thế giới (FIDO Alliance) chứng nhận đưa Vingroup trở thành 1 trong 13 các công ty trên thế giới vừa sở hữu khóa xác thực mạnh vừa sở hữu máy chủ xác thực (server), tiến tới hình thành hệ sinh thái toàn diện về xác thực mạnh.

Sự kiện không chỉ cho thấy VinCSS đã và đang nắm bắt toàn diện công nghệ và dần tiến đến việc làm chủ trọn vẹn hệ sinh thái xác thực mạnh theo chuẩn FIDO2 mà còn khẳng định bước đầu chuyển mình thành công, từng bước hội nhập với các công nghệ cao và phức tạp ở đẳng cấp thế giới của tập đoàn Vingroup.

Chuẩn xác thực FIDO2 là phương thức xác thực người dùng an toàn nhất hiện nay. FIDO2 hướng đến việc loại bỏ khó khăn phải ghi nhớ quá nhiều mật khẩu cho người dùng cuối, loại trừ các nguy cơ bị tấn công giả mạo, tấn công mạng chiếm tài khoản.

FIDO2 đã được hỗ trợ trên tất cả trình duyệt phổ biến, sản phẩm và dịch vụ của các nhà cung cấp lớn như Google, Apple, Microsoft, Facebook, Samsung, Sony, Huawei… FIDO2 đang trở thành xu hướng chuyển đổi trên toàn cầu với số lượng người sử dụng ngày càng tăng.

Minh Tuấn

">

Vingroup đạt chuẩn FIDO2 thứ hai cho sản phẩm máy chủ xác thực mạnh

- Với kinh nghiệm trên phạm vi toàn cầu trong việc xác định cơ hội kinh doanh tại các thị trường, ông đánh giá thế nào về thị trường BĐS miền Bắc hậu Covid-19?

Nền kinh tế nói chung và thị trường BĐS nói riêng đã ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhưng tôi cho rằng BĐS miền Bắc vẫn là một điểm sáng thu hút các nhà đầu tư. Thứ nhất là vì pháp lý rõ ràng, minh bạch. Thứ hai là cơ sở hạ tầng của khu vực này, đặc biệt là khu vực vùng ven Hà Nội đang được đầu tư đồng bộ. Cuối cùng, dù là nhà đầu tư TP.HCM hay nước ngoài cũng đều mong muốn mang đến một làn gió mới, chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội.

{keywords}
Ông Gibran Bukhari – Giám đốc Khối Kinh doanh của Masterise Homes

- Đề cập tới việc mang đến chuẩn sống mới cho người dân Hà Nội, lần đầu tiên “Bắc tiến” với một dự án chung cư cao cấp, ông và Masterise Homes sẽ mang đến điều gì khác biệt?

Kỳ vọng của chúng tôi là mang triết lý kinh doanh “Khách hàng là trọng tâm”, đặt khách hàng là trung tâm của mọi hành động đến với thị trường Hà Nội. Chúng tôi mong muốn khách hàng Thủ đô sẽ cảm nhận được sự khác biệt về sản phẩm BĐS được xây dựng với những chuẩn mực quốc tế khắt khe, những trải nghiệm khác biệt trong “hành trình” sinh sống tại dự án Masteri Waterfront.

- Điểm mạnh nhất của Masteri Waterfront khiến Masterise Homes tự tin đầu tư trong dự án lần này là gì?

Ở Masterise Homes, chúng tôi rất nghiêm túc trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thị trường. Sự hiểu biết đó được chuyển thể ra một kế hoạch chi tiết và được thực thi kỷ luật bởi đội ngũ nhân sự có kinh nghiệm quốc tế sâu rộng về ngành BĐS. Điều đó giúp chúng tôi vững tin với quyết định của mình sẽ được thị trường đón nhận.

{keywords}
 Dự án Masteri Waterfront ra mắt tại Hà Nội

-Theo chia sẻ của nhiều môi giới BĐS cao cấp tại Hà Nội, điểm khác biệt lớn nhất giữa hai thị trường Hà Nội - TP.HCM là “khẩu vị” của khách hàng. Người mua Hà Nội được đánh giá là khó tính hơn và không đưa ra quyết định nhanh như khách hàng tại TP.HCM. Ông nghĩ sao về vấn đề này?

Tôi lại có quan điểm hơi khác, khách hàng luôn là “thượng đế”, mỗi khách hàng có những nhu cầu khác nhau và sở thích khác nhau. Vì thế, không thể nói sự khác biệt của vùng miền, mà chỉ là mỗi chủ đầu tư cần tìm hiểu kỹ khách hàng, mục tiêu và cố gắng hoàn thành những điều tốt nhất mà khách hàng mong muốn.

- Được biết Masterise Homes dự kiến mở bán Masteri Waterfront với mức giá sàn cao hơn thị trường, ông nghĩ điều này có phù hợp với thị trường Hà Nội không?

Tôi may mắn được làm việc tại các thị trường đã từng có những thời điểm phát triển mạnh mẽ như Việt Nam, và tôi nhìn thấy rất rõ với nền kinh tế phát triển ấn tượng như Việt Nam, thì giá trị BĐS đang ở mức hợp lý so với khả năng chi trả của từng nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi chủ đầu tư sẽ lựa chọn nhóm khách hàng khác nhau và cần truyền tải thành công sự khác biệt của sản phẩm - dịch vụ đến với khách hàng. Nếu làm được điều đó, chắc chắn họ sẽ thành công.

{keywords}
 Tầm nhìn triệu đô tại Masteri Waterfront 

Masterise Homesi thực hiện nghiên cứu kỹ nhóm khách hàng mục tiêu trước khi “Bắc tiến” và nhận thấy nhu cầu về một phong cách sống cao cấp (bao gồm sản phẩm nhà, dịch vụ và các trải nghiệm) đang định hình rất rõ tại Hà Nội. Do đó, chúng tôi quyết định đầu tư để hiện thực hóa triết lý “Khách hàng là trọng tâm”, sản xuất và cung cấp những gì khách hàng muốn.

Với dự án Masteri Waterfront, không chỉ nằm tại vị trí trung tâm đại đô thị Vinhomes Ocean Park, cư dân tương lai của chúng tôi còn được sở hữu tầm nhìn trực diện ra biển hồ 6,1ha cùng hồ trung tâm 24,5ha.

Doãn Phong

">

Giám đốc Khối Kinh doanh chia sẻ lý do Masterise Homes ‘Bắc tiến’

{keywords}Tổng thống Trump đã ký sắc lệnh hành pháp cấm TikTok.

Tổng thống Trump đã hiện thực hóa lời đe dọa cấm cửa TikTok bằng hành động. Hôm nay, ông ký sắc lệnh hành pháp cấm TikTok, có hiệu lực sau 45 ngày. Sắc lệnh dựa vào Đạo luật Quyền lực kinh tế khẩn cấp quốc gia và Đạo luật khẩn cấp quốc gia.

“Việc truyền bá các ứng dụng di động phát triển và thuộc sở hữu của Trung Quốc tại Mỹ tiếp tục đe dọa an ninh quốc gia, chính sách quốc tế, kinh tế của Mỹ”, sắc lệnh hành pháp viết. “Vào lúc này, hành động phải được đưa ra để xử lý mối nguy của một ứng dụng cụ thể, TikTok”.

Xuất hiện chỉ vài giờ sau khi Thượng viện Mỹ bỏ phiếu cấm TikTok khỏi tất cả thiết bị chính phủ, sắc lệnh hành pháp khẳng định “bất kỳ giao dịch nào của bất kỳ ai” với ByteDance hay chi nhánh sẽ bị cấm từ 20/9. Không rõ sắc lệnh sẽ ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của TikTok như thế nào trong ngắn hạn. Không như Huawei và ZTE, công ty không cần giấy phép để vận hành và sắc lệnh cũng không nhắc tới việc yêu cầu chợ ứng dụng Apple, Google gỡ ứng dụng. Tuy nhiên, nó áp dụng cho cả các chi nhánh của ByteDance – cụ thể là TikTok tại Mỹ - và đối với tất cả giao dịch tài chính đến và đi tới các chi nhánh này.

TikTok, ứng dụng video ngắn của ByteDance – công ty có trụ sở tại Trung Quốc – được tải hơn 175 triệu lượt tại Mỹ và hơn 1 tỷ lượt trên toàn cầu. Mỹ tố cáo TikTok tự động ghi lại lượng lớn thông tin từ người dùng như vị trí, duyệt web, lịch sử tìm kiếm. “Bộ sưu tập dữ liệu này cho phép Trung Quốc truy cập thông tin độc quyền và cá nhân của người Mỹ, có khả năng giúp Trung Quốc theo dõi vị trí của nhân viên, nhà thầu liên bang, xây dựng bộ thông tin cá nhân để tống tiền và thực hiện gián điệp doanh nghiệp”, trích đoạn trong sắc lệnh. Mỹ cũng cáo buộc TikTok kiểm duyệt nội dung mà Trung Quốc xem là nhạy cảm chính trị.

Ông Trump nhấn mạnh những nguy cơ này là thật. Bộ An ninh nội địa, Ủy ban An toàn giao thông và Lực lượng vũ trang Mỹ đã cấm dùng TikTok trên thiết bị nhà nước cấp. Chính phủ Ấn Độ cũng cấm TikTok và các ứng dụng Trung Quốc khác. Trong một tuyên bố, Bộ Công nghệ thông tin và Điện tử Ấn Độ cho biết, TikTok đã đánh cắp và chuyển dữ liệu người dùng bằng phương thức không được phê duyệt đến máy chủ đặt ngoài Ấn Độ. Các công ty Mỹ cũng bắt đầu cấm TikTok trên thiết bị nhân viên.

Trước đó, ông Trump dọa cấm TikTok nếu trước 15/9 không bán được cho một công ty Mỹ. Microsoft đang đàm phán mua lại ứng dụng với mức giá khoảng 30 tỷ USD.

Không lâu sau khi công bố sắc lệnh hành pháp liên quan tới TikTok, ông Trump cũng ra sắc lệnh tương tự với WeChat, ứng dụng chat của Tencent. Đối với WeChat, Mỹ sẽ cấm mọi giao dịch tài chính với Tencent. Quyết định cũng có hiệu lực sau 45 ngày.

 

Du Lam (Tổng hợp)

4 kỳ lân công nghệ lớn nhất thế giới là của Trung Quốc

4 kỳ lân công nghệ lớn nhất thế giới là của Trung Quốc

4 trong 5 kỳ lân công nghệ – các startup có giá trị trên 1 tỷ USD – lớn nhất thế giới đều có nguồn gốc Trung Quốc.

">

Chiến tranh thương mại Mỹ Trung: Trump cấm TikTok

Tòa chung cư A7 Tân Mai cao 5 tầng hiện đang đổ nghiêng về phía sau, tường chịu lực ở tầng 1 đã đứt rời khỏi móng, trồi lên khỏi mặt đất… đe dọa tính mạng của các hộ dân sinh sống nơi đây khiến quá nửa số hộ đã “bỏ chạy” thoát thân.

Phản ánh với PV Infonet, ông Nguyễn Quang Gắng, Tổ trưởng tổ dân phố 15 cũng là người hàng ngày sinh sống tại chung cư A7 nằm trên phố Nguyễn Chính (Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) tỏ ra buồn rầu khi hiện cả tòa có 58 hộ nhưng có tới 35 hộ đã bán nhà hoặc cho thuê để chuyển đi nơi khác sinh sống.

{keywords}

Trước sự xuống cấp nguy hiểm của chung cư này, 35/58 hộ dân đã "bỏ chạy" bằng cách bán nhà và cho thuê để chuyển đến nơi khác sinh sống an toàn hơn.

Nguyên do các hộ không dám ở nhà mình nữa được ông Gắng cho biết, vì chung cư A7 được xây dựng từ năm 1984 theo công nghệ lắp ghép bê tông với quy mô 5 tầng, đến nay đã sử dụng được 32 năm. Từ nhiều năm nay tòa nhà đã xuống cấp nghiêm trọng khi tường chịu lực ở tầng 1 đã đứt móng, dời khỏi móng lên khỏi mặt đất, cả tòa nhà đang nghiêng đổ về phía sau.

{keywords}

Chung cư A7 nằm trên phố Nguyễn Chính (Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) đã được sử dụng 32 năm.

Nhớ như in, ông Gắng trình bày, ngày 20/4/2008 là ngày ông chuyển lá đơn đầu tiên đến các cơ quan chức năng như UBND phường Tân Mai, UBND quận Hoàng Mai, Xí nghiệp nhà Hai Bà Trưng, Công ty TNHH 1 thành viên quản lý và phát triển nhà Hà Nội, Sở Xây dựng… để phản ánh tình hình xuống cấp của tòa nhà.

Sau đó các cơ quan chức năng có xuống kiểm tra và đánh giá sự xuống cấp rồi cuối năm 2009 đã bắt đầu gia cố một phần hệ thống giàn giáo để chống đỡ khu vực cầu thang ở tầng 5. Đầu năm 2010, Sở Xây dựng đã cho giám định tòa nhà và đến 17/5/2010, Sở Xây dựng chính thức công bố nhà A7 nguy hiểm cấp độ C.

Tháng 12/2010, Sở Xây dựng đã chỉ đạo gia cố hoàn chỉnh hệ thống giàn giáo từ tầng 1 đến tầng 5, nhờ có hệ thống giàn giáo này mà đến nay nhà A7 chưa bị sập.

“Tuy nhiên, tình trạng xuống cấp của tòa nhà vẫn chưa ngừng lại, hệ thống giàn giáo về cơ bản chỉ chống sập, còn tòa nhà vẫn bị lún và nghiêng đổ về phía sau và phía đông nên tất cả các dầm đỡ bản thang đều bị rút ra, có những dầm đỡ bản thang ở tầng 3, tầng 4 đã ra mép tường chủ lực. Vì tòa nhà đổ nghiêng về phía đông nên tường chịu lực ở tầng 1 đã đứt móng, dời khỏi móng lên khỏi mặt đất nên độ nghiêng đổ về phía sau là rất lớn, quá độ cho phép”, ông Gắng liệt kê.

Chưa hết, hệ thống mái còn xuống cấp nặng, toàn bộ 8 đường ống thoát nước mái nhiều năm nay bị “tê liệt” nên không thoát được mà rò rỉ, thấm lan khắp nơi, khiến các thép kết nối vào các lõi bê tông bị gỉ và đứt, càng gây thêm độ nguy hiểm của tòa nhà.

Trước thực trạng này, ông Gắng cho biết năm 2012 tiếp tục gửi đơn đề nghị cải tạo toàn bộ hệ thống mái, khôi phục các đường ống thoát nước mái và một số vấn đề khác và được Sở Xây dựng đã đồng ý, giao Công ty TNHH 1 thành viên Quản ý và phát triển nhà Hà Nội cùng Xí nghiệp nhà Hai Bà Trưng khảo sát, thống nhất các hạng mục sửa chữa.

Tháng 11/2013, Sở Xây dựng đã phê duyệt phương án sửa chữa với tổng kinh phí hơn 730 triệu đồng nhưng chưa bố trí được vốn. Trong lúc chờ vốn thì phát sinh ra quy định “nhà nước và nhân dân cùng làm” thế nên đến giờ vẫn chưa thể thực hiện được. Ông Gắng cho rằng, người dân ở đây đa số là cán bộ nghỉ hưu và mất sức, hơn nữa tới 35/58 hộ đã bán và cho thuê nên việc kêu gọi nhân dân cùng đóng tiền xây dựng lại nhà là điều khó.

Song, điều mà ông Gắng cùng các hộ dân ở tòa chung cư A7 thấy băn khoăn trước sự xuống cấp như vậy mà tòa nhà A7 lại không có tên trong danh sách 42 chung cư cũ xuống cấp, hư hỏng nguy hiểm mà UBND TP.Hà Nội công bố hồi đầu năm 2016.

Mãi đến tháng 4/2016, Viện Khoa học Công nghệ và Kinh tế xây dựng Hà Nội (Viện KHCN) đã tiến hành kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng nhà A7 theo hợp đồng của Sở Xây dựng.

Đến ngày 1/8 vừa qua, ông Gắng “khoe” mới được Viện KHCN gọi lên để ký vào biên bản có các đầu mục kiểm tra tòa nhà, trong đó có điều kết luận tòa nhà A7 ở mức độ nguy hiểm cấp D để gửi tới Sở Xây dựng.

Tuy nhiên, sau khi văn bản đó được gửi sang Sở Xây dựng thì Sở này vẫn chưa tin nên đã tiếp tục đưa đoàn của Cục giám định chất lượng nhà nước cùng Viện KHCN tiếp tục xuống kiểm tra lại.

Ông Gắng cho hay, đến nay, người dân chung cư A7 vẫn đang mòn mỏi mong chờ kết quả thẩm định cuối cùng từ Sở Xây dựng.

Một số hình ảnh xuống cấp nguy hiểm của tòa chung cư A7 được PV Infonet ghi lại:

{keywords}
{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Nghiêng, lún... đã tạo ra những hiện trạng nguy hiểm trên cho tòa nhà A7 khiến người dân lo sợ.


{keywords}

Cuối năm 2010, Sở Xây dựng đã chỉ đạo gia cố hoàn chỉnh hệ thống giàn giáo từ tầng 1 đến tầng 5, nhờ có hệ thống giàn giáo này mà đến nay nhà A7 chưa bị sập.


{keywords}

Hiện trạng vô cùng nguy hiểm khi bức tường chịu lực ở tầng 1 đã đứt rời khỏi móng nhà, trồi lên khỏi mặt đất.


{keywords}

{keywords}

Còn phần mái tầng 5 thì không biết sẽ đổ sập lúc nào....


{keywords}

Trước sự xuống cấp nguy hiểm này hiện đã có 35/58 hộ dân đã bán và cho thuê để chuyển đến nơi khác sinh sống.


Theo Infonet

Hiện trạng vô cùng nguy hiểm khi bức tường chịu lực ở tầng 1 đã đứt rời khỏi móng nhà, trồi lên khỏi mặt đất.
">

Hà Nội: Quá nửa dân bỏ nhà đi sơ tán, chờ chứng nhận... chung cư nguy hiểm

Với sự đổ bộ của hàng loạt các dự án bất động sản "khủng" trên trục đường Tố Hữu, có lẽ câu chuyện về thị trường địa ốc "ăn theo" hệ thống cơ sở hạ tầng đã chỉ còn là câu chuyện của quá khứ!

{keywords}

Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu.

Đường Tố Hữu, trước là đường Lê Văn Lương kéo dài được khánh thành từ năm 2010 với kỳ vọng là một tuyến huyết mạch mới, tạo đà phát triển cho khu vực phía tây thành phố Hà Nội, đồng thời, giải tỏa một phần áp lực giao thông cho đường Nguyễn Trãi.

Còn nhớ, thời kỳ đầu khi tuyến đường này mới đi vào hoạt động, rất nhiều các dự án bất động sản (BĐS) đã gây "sốt" trên thị trường nhờ ăn theo hạ tầng giao thông. Dư luận có lẽ chưa thể quên kỷ lục về thanh khoản của 2 dự án căn hộ CT1 và CT2 Trung Văn do Sàn giao dịch BĐS Phú Quý Land phân phối đã đạt tới 100% số căn hộ được bán hết.

Tuy nhiên, "cuộc vui ngắn chẳng tày gang", không bao lâu sau đó, hàng loạt các toà nhà chung cư và khu đô thị mới đã mọc lên bám dọc tuyến đường này, có thể kể đến như khu đô thị mới Dương Nội, Văn Khê, Park City và các tòa chung cư khác như Usilk, The Light, Tây Hà, Bắc Hà... Thậm chí, các tuyến nhánh cắt ngang Tố Hữu như đường Trung Văn (vốn trước đây là đường làng mới được nâng cấp lên đường đô thị) cũng phải gánh thêm lượng người từ các khu đô thị mới xây phía trong như khu VOV Mễ Trì, Trung Văn…

Tính đến thời điểm hiện tại, theo con số thống kê sơ bộ, dọc hai bên đường Tố Hữu đã có tới 30 - 40 tòa chung cư thuộc gần 20 dự án với chiều cao từ 20 đến trên 30 tầng. Trong đó, những “đại đô thị” lớn như khu đô thị Dương Nội của Công ty Nam Cường với quy mô dân số lên tới 2,5 - 3 vạn người, hay khu Park City với quy mô xấp xỉ 2 vạn người.

Phía trên có thể kể tới các dự án chung cư cao tầng ngay mặt đường của Hải Phát với tổ hợp The Pride gồm 04 tòa tháp cao 35 và 45 tầng (không kể tầng hầm), dự án Bắc Hà, Tây Hà,… với chiều cao từ 20-30 tầng.

Và hệ quả tất yếu của sự vào cuộc quá "quyết liệt" của các đại gia địa ốc là sức nặng đè lên cơ sở hạ tầng. Cũng từ đây, tuyến đường Tố Hữu vốn là mơ ước của người dân và kỳ vọng của TP. Hà Nội không những không thể hoàn thành mục tiêu giảm tải cho đường Nguyễn Trãi, mà còn trở thành “con đường đau khổ”, nỗi ám ảnh cho hàng vạn người dân hàng ngày vì tắc đường nghiêm trọng.

{keywords}

Cận cảnh ùn tắc trên đường Tố Hữu


Có mặt tại tuyến phố này vào những giờ cao điểm mới có thể thấu rõ nỗi khổ của cư dân. Từng đoàn xe xếp hàng dài chờ đèn đỏ, thậm chí đợi mấy nhịp đèn vẫn chưa thể qua được ngã tư. Trong khi đó, đây lại là tuyến đường gần như độc đạo có chiều dài lên đến hơn 10 km, chính vì vậy, việc ách tắc giao thông một khi đã xảy ra, chắc chắn sẽ rất “khủng khiếp”, nhất là vào những giờ cao điểm.

Nếu như trước đây, việc di chuyển từ đường Lê Trọng Tấn vào Trung tâm TP. Hà Nội theo đường Lê Văn Lương kéo dài chỉ mất khoảng 15 phút đi xe máy thì nay, con số này đã nâng nên khoảng 30 phút, thậm chí là cả tiếng đồng hồ nếu xảy ra tắc đường. Có như vậy mới thấy được sức ép của các khu đô thị lên hạ tầng giao thông của khu vực này đang "đáng báo động" như thế nào.

Thế nhưng, điều đáng nói là trong khi quỹ đất dành cho giao thông là "bất động" thì cuộc đua từ những cao ốc chọc trời vẫn ngày càng sôi động, chưa có hồi kết. Đơn cử như Hải Phát vừa mua lại tòa CT1-104 dự án Usilk City, dự án Hà Nội Landmark 51, Park City... cũng đang gấp rút triển khai đưa ra thị trường.

Trước sự đổ bộ đồng loạt của các dự án BĐS, quy hoạch thủ đô có lẽ khó có thể thực hiện được hy vọng của người dân về những con đường thông thoáng. Bên cạnh đó là áp lực dư cung đang cận kề khi tâm lý người mua nhà đang tỏ ra "e ngại"?

Theo Kinh doanh và pháp luật

Cận cảnh ùn tắc trên đường Tố Hữu
">

Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu và sức ép hạ tầng!

友情链接