当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Gần 100 triệu đồng giúp Porsche Cayman S của đại gia Việt khác biệt như thế nào?
Cùng tâm tư này, bạn đọc Duc Hoa đặt câu hỏi: “Tại sao nhân viên trường học… cũng phục vụ ngành giáo dục nhưng không được hưởng phụ cấp như giáo viên, trong khi con giáo viên lại được đề xuất miễn học phí?".
Độc giả này bày tỏ cảm thấy không công bằng vì "khi chúng tôi đề nghị được hưởng 25% phụ cấp - mức thấp nhất như văn thư các ngành khác đang hưởng - đại diện Bộ GD-ĐT trả lời còn phụ thuộc ngân sách, đang khó khăn. Khi Bộ GD-ĐT tính toán đến việc miễn học phí cho con em giáo viên thì nhân viên trường học lại không được đề cập tới”, anh Duc Hoa nêu ý kiến.
Cùng quan điểm này, độc giả Hoàng Trọng thắc mắc: “Tại sao nhân viên trường học chúng tôi lại bị bỏ quên trong văn bản của Bộ GD-ĐT? Tại sao trong đề xuất miễn học phí không nêu là ‘cán bộ, viên chức công tác trong ngành giáo dục' như những ngành khác? Giáo dục đâu phải chỉ có mỗi nhà giáo?”.
Với quan điểm nên miễn học phí cho tất cả những gia đình có thu nhập thấp, dù là con giáo viên hay nhân viên trường học hoặc ở các ngành khác, độc giả Thy Nguyen cho rằng, nếu muốn có sự công bằng cần hỗ trợ cho những người cần. “Thu nhập bao nhiêu là thấp cần có quy chuẩn, tiêu chí, chứng minh rõ ràng. Con những người có thu nhập dưới khoản đó sẽ được miễn học phí, dù bố mẹ làm nghề gì, ở vị trí nào”, Thy Nguyen nêu ý kiến.
Trong số các bình luận dưới những bài viết của VietNamNet về đề xuất miễn học phí, nhiều người, trong đó có các thầy cô giáo, bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT tập trung giải quyết các vấn đề còn tồn tại hay đầu tư vào các khía cạnh khác trong giáo dục.
Độc giả Manh Hung Duong viết: "Nghề nào cũng có giá trị, đóng góp cho xã hội. Bộ GD-ĐT nên tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách trong ngành như dạy thêm, luân chuyển giáo viên, hay tăng cường cơ sở vật chất cho các vùng khó khăn, thay vì đề xuất miễn học phí cho con giáo viên".
Ông Hung Duong cũng mong muốn các cơ quan chức năng đầu tư thêm vào việc xây dựng trường học, cải thiện cơ sở hạ tầng như lắp điều hòa trong lớp học, tránh tình trạng lạm thu gây bức xúc trong dư luận.
Là một nhà giáo, độc giả Xuân Thành thẳng thắn: “Nên dành 9.200 tỷ xây dựng trường lớp, đầu tư cho vùng cao khó khăn. Giáo viên chúng tôi không giàu nhưng cũng đủ nuôi con ăn học”.
Còn thầy giáo Trần Ngọc bày tỏ: “Dù vợ chồng tôi đều là giáo viên nhưng tôi phản đối chủ trương này". Anh Ngọc cho rằng, trong bối cảnh gần đây xảy ra nhiều vụ việc không tốt ảnh hưởng đến uy tín của nghề giáo, đề xuất miễn học phí cho con giáo viên có thể khiến dư luận xã hội càng không có cái nhìn thiện cảm với thầy cô.
Cũng là người trong ngành giáo dục, một độc giả khác cho rằng điều giáo viên cần là được ghi nhận, tạo điều kiện để tập trung vào việc dạy học kiến thức, kỹ năng và nhân cách cho học sinh, chứ không phải miễn đóng học phí cho con. “Chúng tôi cần được giải phóng khỏi đủ thứ việc hành chính không tên và các cuộc thi nặng thành tích”, vị này nói.
Bên cạnh luồng ý kiến không đồng tình với việc miễn học phí cho con giáo viên, cũng có một số người lên tiếng ủng hộ đề xuất này. Độc giả Nguyễn Thiên Trung bày tỏ: "Mong đề xuất sớm trở thành hiện thực vì nhiều giáo viên đang gặp khó khăn về tài chính khi nuôi con ăn học và chăm sóc cha mẹ già, trong khi mức lương chưa đến 5 triệu đồng/tháng."
Cùng quan điểm, bạn đọc Nguyễn Thiên Lý cho rằng, giáo viên có lương cao thường là những người công tác lâu năm và con cái họ đã học xong. Đề xuất này chủ yếu sẽ hỗ trợ cho các giáo viên trẻ, những người có thu nhập thấp hơn và đang phải nuôi con nhỏ.
Là một giáo viên lâu năm tại tỉnh Đồng Tháp, trong thư gửi VietNamNet, độc giả Nguyễn Hữu Nhân bày tỏ sự vui mừng khi biết có đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo. Theo ông, ngành nghề nào cũng cao quý nhưng có khác nhau ở chỗ sản phẩm của nghề giáo là con người với nhiều thế hệ tiếp nối nhau.
“Sản phẩm của các ngành nghề khác nếu có lỗi, có thể khắc phục nhưng sản phẩm của ngành giáo dục có yêu cầu cao về chất lượng. Bản thân nhà giáo phải nghiêm túc rèn luyện đạo đức, phấn đấu trong chuyên môn mới mong đào tạo học sinh nên người. Việc này kéo dài liên tục trong lao động nghề nghiệp suốt mấy mươi năm”, thầy Nhân lý giải.
Ngoài ra, theo ông, mức lương nhà giáo đã được nâng lên nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tái tạo sức lao động. Giáo viên lại không có các khoản thưởng thường niên về vượt năng suất hay doanh số bán hàng… như các ngành sản xuất, kinh tế khác. Ai giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa còn tốn kém về các khoản đi lại, nhà ở hoặc thăm hỏi, giúp đỡ, vận động học sinh ra lớp…
Cần suy xét kỹ lưỡng
Nhiều ý kiến từ cả hai phía (ủng hộ hay phản đối việc miễn học phí cho con giáo viên) đều nhấn mạnh, dù mục tiêu của đề xuất là tốt, nhưng việc thực hiện cần được tính toán kỹ lưỡng.
Độc giả Phạm Hồng Sơn chia sẻ: “Mỗi giáo viên dạy hàng chục học sinh, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, là một công việc không hề dễ dàng. Tuy nhiên, cần phải có cơ sở thực tiễn và khoa học chứng minh để công chúng hiểu và đồng thuận với bất kỳ ưu tiên nào dành cho nhà giáo”.
Bạn đọc Đỗ Văn Khoa cho rằng nên dựa trên sự công bằng xã hội, không nên tạo ra sự khác biệt chỉ vì một số ngành nghề.
Về phía Bộ GD-ĐT, lý giải đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, cho hay, chủ trương này dựa trên khảo sát về nguyện vọng của các nhà giáo, đồng thời Bộ cũng mong muốn có chính sách mới giúp nhà giáo yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành.
Trước việc đề xuất này nhận nhiều ý kiến trái chiều, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, ban soạn thảo luôn cầu thị và lắng nghe, sẽ nghiên cứu và tính toán thêm, đồng thời đánh giá kỹ lưỡng tác động của chính sách, điều kiện đảm bảo kinh tế - xã hội của đất nước… để có điều chỉnh phù hợp.
'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’
"Ngày này không chỉ để kỷ niệm quá khứ, mà còn để kêu gọi những hành động ở thời điểm hiện tại. Tôi chúc tất cả người Mỹ một ngày Juneteenth bình an", ông Biden cho biết.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tại buổi ký kết công nhận 19/6 là ngày nghỉ lễ cấp liên bang. Ảnh: New York Times |
Cũng có mặt tại buổi ký kết, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris phát biểu: “Trong suốt lịch sử, ngày Juneteenth đã được biết đến với nhiều tên gọi: Ngày Năm Thánh, Ngày Tự do, Ngày Giải phóng, và giờ đây sẽ là Ngày lễ quốc gia …. Nó không chỉ là một ngày của niềm tự hào, mà còn là một ngày để chúng ta đảm bảo và nỗ lực hết mình cho những hành động sắp tới".
Dự luật công nhận Juneteenth là ngày nghỉ lễ cấp liên bang đã được thông qua suôn sẻ tại lưỡng viện của Quốc hội Mỹ, dù gặp phải một số ít phản đối từ các thành viên đảng Cộng hòa tại Hạ viện.
Lễ Juneteeth được tổ chức vào ngày 19/6 hàng năm trên toàn nước Mỹ, để kỷ niệm thời điểm những người nô lệ cuối cùng ở các bang thuộc phe Liên minh trong thời kỳ Nội chiến được tự do.
Dù Tổng thống Abraham Lincoln đã ký Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ từ năm 1862, thì phải đến hơn 2 năm sau, nhiều nô lệ da màu ở bang Texas mới được nghe về tuyên ngôn này và được trả tự do. Vị trí địa lý xa xôi khiến chính quyền bang Texas không thể thực thi bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ một cách nhanh chóng như ở những nơi khác.
Song phải cho đến nhiều tháng sau khi Tu chính án thứ 13 được thông qua vào năm 1865, chế độ nô lệ mới thật sự được bãi bỏ trên toàn nước Mỹ, không chỉ ở riêng các bang thuộc Liên minh miền Nam trong thời kỳ Nội chiến.
Juneteenth sẽ là ngày lễ thứ 11 được chính quyền liên bang Mỹ công nhận. Đây là lần đầu tiên nước Mỹ có ngày lễ liên bang mới trong gần 40 năm trở lại đây.
Việt Anh
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người tiền nhiệm Donald Trump đã có những thông điệp hoàn toàn khác nhau nhân dịp lễ Phục sinh năm nay.
" alt="Mỹ chính thức đưa ngày 19/6 thành ngày nghỉ lễ quốc gia"/>Cụ thể, trong năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số cho 2.042 cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị.
Trong đó gồm có 10 lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức công nghệ thông tin cho 300 cán bộ, công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện, xã; 2 lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức an toàn, an ninh mạng cho 136 công chức cấp xã làm về công nghệ thông tin; 1 lớp đào tạo nghiệp vụ nâng cao cho 30 cán bộ công nghệ thông tin chuyên trách; 20 lớp nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số cho 1.534 cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị; và 01 đợt diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng tỉnh Vĩnh Phúc cho 42 cán bộ quản trị mạng, phụ trách công nghệ thông tin của các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố và Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh.
Đáng chú ý, hoạt động giám sát an toàn thông tin được thực hiện liên tục; triển khai hệ thống lưu trữ nhật ký, cảnh báo sự kiện an toàn thông tin tập trung bằng phần mềm nguồn mở; ngăn chặn 100% các trường hợp tin tặc sử dụng các máy chủ C&C để điều khiển, phát tán mã độc, thư rác vào các hệ thống thông tin của tỉnh; duy trì bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp, chia sẻ thông tin giám sát an toàn hệ thống thông tin về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia; hoàn thiện đánh giá an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin của tỉnh kết nối vào Cơ sở dữ liệu Dân cư của Bộ Công an.
Đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc có 59/68 (86,8%) hệ thống thông tin được phê duyệt cấp độ an toàn thông tin, đạt chỉ tiêu (80%). Trong đó, số lượng các hệ thống thông tin được phê duyệt theo cấp độ là: 7 hệ thống cấp độ 3; 50 hệ thống cấp độ 2; 2 hệ thống cấp độ 1.
Ngoài ra, còn 4 hệ thống đang trong quá trình thẩm định hồ sơ đề xuất cấp độ và 5 hệ thống đang trong quá trình lập hồ sơ đề xuất cấp độ.
Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng có sử dụng giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản. Các doanh nghiệp viễn thông đã triển khai các giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản cho toàn bộ thuê bao trên địa bàn tỉnh...
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số năm 2024 tỉnh Vĩnh Phúc cũng nhấn mạnh: Cần củng cố an toàn thông tin, an ninh mạng; nâng cấp máy tính, mạng máy tính của các cơ quan, đơn vị. Triển khai kho dữ liệu điện tử dùng chung, cổng dữ liệu mở, các nền tảng dữ liệu dùng chung kết nối, đồng bộ với hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các sở, ngành trên địa bàn tỉnh và tích hợp với Cổng dữ liệu quốc gia. Triển khai hệ thống nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung của tỉnh phục vụ kết nối nền tảng Chính phủ điện tử quốc gia. Tiếp tục rà soát, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, an toàn thông tin. Triển khai xây dựng Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng; khai thác hiệu quả các phần mềm ứng dụng dùng chung; phát triển hạ tầng kết nối số cho người dân…
Vân Anh và nhóm PV, BTV" alt="Vĩnh Phúc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin mạng"/>Vĩnh Phúc tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin mạng
TIN LIÊN QUAN
Nữ giáo sư Pháp và 'tam giác diệu kỳ'
" alt="Trao bằng TS danh dự cho GS Ngô Bảo Châu"/>
Thực hiện yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, trên cơ sở tổng hợp ý kiến thống nhất với Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp, Bộ GD-ĐT vừa có báo cáo về việc này.
Theo Bộ GD-ĐT, Luật Giáo dục đại học năm 2012 có quy định về hình thức xử lý vi phạm đối với những hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục đại học (Điều 71), nhưng không quy định về thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý vi phạm.
Luật số 34 có quy định về việc công nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng trường đại học công lập (khoản 10 Điều 1), nhưng cũng không có quy định về thẩm quyền, quy trình, thủ tục tạm đình chỉ công tác và kỷ luật hiệu trưởng.
Tuy nhiên, ông Lê Vinh Danh là đảng viên và khi giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn là viên chức quản lý nên việc xử lý vi phạm được áp dụng theo quy định của Đảng, Luật Viên chức và các quy định của pháp luật khác có liên quan.
Cụ thể:
Khoản 5, Điều 52 Luật Viên chức quy định: “Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức”.
Khoản 1, Điều 31 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức quản lý.
Khoản 1, Điều 42 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định về thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với người giữ chức vụ quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp Nhà nước theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng .
Ông Lê Vinh Danh bị cách chức có đúng quy định? |
Ông Lê Vinh Danh được Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ) bổ nhiệm lại chức vụ Hiệu trưởng theo Quyết định số 789/QĐ-TLĐ ngày 2/7/2014.
Tại thời điểm tháng 8/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có hội đồng trường theo quy định tại Luật số 34, TLĐ đã áp dụng Khoản 1 Điều 42 Nghị định số 59/2019/NĐ-CP; đồng thời căn cứ kết luận của Ủy ban kiểm tra Thành ủy TP Hồ Chí Minh, khoản 1 Điều 71 Luật phòng chống tham nhũng và khoản 2 Điều 43 Nghị định 59/2019/NĐ-CP để ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Lê Vinh Danh do có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Ngày 17/9/2020, Đảng ủy Khối Đại học, Cao đẳng TP Hồ Chí Minh ra quyết định kỷ luật ông Lê Vinh Danh, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2015-2020 bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng.
Khoản 6, Điều 2 Quy định số 102-QĐ/TW quy định: “Đảng viên bị thi hành kỷ luật về Đảng thì cấp ủy quản lý đảng viên đó phải kịp thời chỉ đạo hoặc đề nghị ngay các tổ chức nhà nước, đoàn thể chính trị - xã hội có thẩm quyền, trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày công bố quyết định kỷ luật về Đảng, phải xem xét, xử lý kỷ luật về hành chính, đoàn thể (nếu có) theo quy định của cơ quan nhà nước và điều lệ của đoàn thể”.
Tại thời điểm tháng 10/2020, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có hội đồng trường theo quy định tại Luật số 34 và cũng không có khả năng thành lập hội đồng trường theo Luật số 34 trong thời hạn 30 ngày, TLĐ đã áp dụng Khoản 1 Điều 31 Nghị định 112/2020/NĐ-CP và những quy định liên quan khác để tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật đối với ông Lê Vinh Danh.
Mặc dù vậy, cũng trong báo cáo gửi Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ GD-ĐT nhận định, uy tín đối với đội ngũ cán bộ, viên chức cũng như vai trò và ảnh hưởng đối với sự phát triển Trường ĐH Tôn Đức Thắng của cá nhân đồng chí Lê Vinh Danh là khá lớn. Bên cạnh đó, còn nhiều khó khăn vướng mắc trong việc thành lập Hội đồng trường của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Độc giả xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Bộ GD-ĐT nhận định, uy tín đối với đội ngũ cán bộ, viên chức cũng như vai trò và ảnh hưởng đối với sự phát triển Trường ĐH Tôn Đức Thắng của cá nhân đồng chí Lê Vinh Danh là khá lớn.
" alt="3 Bộ nói gì về việc tạm đình chỉ và xử lý kỷ luật ông Lê Vinh Danh?"/>3 Bộ nói gì về việc tạm đình chỉ và xử lý kỷ luật ông Lê Vinh Danh?
Quá trình điều tra ban đầu xác định, giai đoạn 2020-2023, trên cương vị là hiệu trưởng Trường Mầm non xã Bạch Đích, bà Ngọc đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để lập khống chứng từ rút tiền kinh phí chi cho nhân viên phục vụ nấu ăn, gây thiệt hại tổng số tiền gần 190 triệu đồng.
Trước đó, vào cuối năm 2023, một số phụ huynh Trường Mầm non Bạch Đích phản ánh việc nhà trường yêu cầu phụ huynh nộp 10 nghìn đồng/ngày và 2,5kg gạo/tháng mà không sử dụng số tiền được Chính phủ hỗ trợ để chi cho các em ăn uống buổi trưa.
Trường tự ý chi vào các khoản chi khác không qua họp phụ huynh, không minh bạch trong thu chi. Thêm vào đó, nhiều khoản chi mua đồ dùng phục vụ bán trú cũng tự ý thu của các phụ huynh.
Liên quan đến nội dung trên, vào tháng 12/2023, Phòng GD-ĐT huyện Yên Minh đã có báo cáo chi tiết.
Cụ thể: Đối với việc tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc cho trẻ tại trường, nhà trường chưa tổ chức thành lập Ban đại diện cha mẹ trẻ em theo hướng dẫn tại Điều lệ trường mầm non, các lớp học chưa thành lập ban đại diện cha mẹ trẻ em theo từng lớp.
Việc tổ chức họp phụ huynh để thống nhất nội dung giáo dục, các khoản đóng góp, mua sắm bổ sung đồ dùng phục vụ bán trú cho học sinh từ đầu năm học đã được nhà trường chỉ đạo nhưng thực hiện chưa nghiêm túc. Việc họp bàn, thống nhất giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về các chế độ chưa chặt chẽ, nhiều phụ huynh không biết hoặc chưa nắm rõ được chủ trương, kế hoạch mua sắm, chi tiêu của nhà trường, không có đầy đủ biên bản các cuộc họp.
Đối với việc thực hiện quy định về công khai và các chế độ chính sách khác của học sinh, nhà trường chưa thực hiện đầy đủ các nội dung về công khai (khẩu phần ăn hàng ngày, thực đơn bữa ăn hàng ngày...).
Hồ sơ quản lý các hoạt động liên quan đến việc tổ chức thực hiện nuôi dưỡng ăn bán trú chưa khoa học, không đủ các nội dung theo quy định. Về nội dung thu 10.000 đồng/học sinh/ngày, nhưng nhà trường chi tiêu còn tồn dư.
Khởi tố nguyên hiệu trưởng vụ thu tiền trái quy định ở trường Mầm non Bạch Đích