您现在的位置是:Nhận định >>正文
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8
Nhận định7452人已围观
简介Thông tin trên được Ủy viên Trung ương Đảng,ổngBíthưChủtịchnướcsẽphátbiểutạiphiênkhaimạcKỳhọpthứthe ...
Thông tin trên được Ủy viên Trung ương Đảng,ổngBíthưChủtịchnướcsẽphátbiểutạiphiênkhaimạcKỳhọpthứthe thao 24/7 Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề cập tại họp báo chiều 20/10 về dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể sáng mai (21/10), dự kiến bế mạc vào sáng 30/11.

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định.
Ông Nguyễn Khắc Định cho biết, Kỳ họp thứ 8 được tổ chức ngay sau sự thành công tốt đẹp của Hội nghị Trung ương 10, với tinh thần nhìn lại thời gian qua, cả nước tập trung, nỗ lực bứt phá, thực hiện hiệu quả các mục tiêu đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới phức tạp.
"Với tính chất quan trọng của kỳ họp này, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ phát biểu tại phiên khai mạc. Kỳ họp này có nhiều nội dung nhất, nhiều dự án luật, nhiều vấn đề mới, có cả vấn đề giám sát, trong đó sửa Luật giám sát", Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nói.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội, kỳ họp lần này có khối lượng công việc nhiều nhất từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến nay với nhiều vấn đề lớn được xem xét, thảo luận, nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về thể chế, chính sách, khơi thông nguồn lực, khắc phục các điểm nghẽn, tất cả vì sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và bảo đảm đời sống của nhân dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã làm việc với Chính phủ nhiều lần, họp nhiều phiên để đề ra chương trình kỳ họp, với 31 nhiệm vụ lập pháp, 16 nhiệm vụ kinh tế - xã hội, hơn 80 đề án, 132/154 đầu tài liệu chính thức được gửi đến các đại biểu Quốc hội.
"Một điểm mới nữa là thống nhất giảm thời gian đọc tài liệu trên hội trường, dành thêm thời gian để Quốc hội thảo luận; tăng thời gian thảo luận ở tổ, giảm thời gian thảo luận hội trường để nhận được nhiều ý kiến hơn", ông Nguyễn Khắc Định nói, đồng thời nhấn mạnh, Quốc hội làm việc 4 ngày thứ Bảy và sẵn sàng làm cả buổi tối.
Tại buổi họp báo, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu cho biết, hồ sơ chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được Chính phủ trình hôm qua (19/10). Ủy ban Kinh tế sẽ phối hợp với các cơ quan của Quốc hội thẩm tra kỹ lưỡng nội dung này.

Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Phan Đức Hiếu.
"Vì Chính phủ mới trình nên mọi nội dung về vốn cũng như đất dành cho dự án và các nội dung quan trọng khác hiện chưa rõ, song Ủy ban Kinh tế xác định việc thẩm tra chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là công việc hết sức quan trọng, nên sẽ dành nhiều thời gian để thực hiện", ông Phan Đức Hiếu nói.
Liên quan đến vấn đề tại Kỳ họp thứ 7 đề án thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại dự kiến được trình Quốc hội, song do chuẩn bị hồ sơ chậm nên đã không được trình, ông Phan Đức Hiếu cho rằng hiện tại, Chính phủ mới thực hiện xong các quy trình thủ tục, muốn trình Quốc hội thì sẽ phải bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, sau đó Ủy ban Kinh tế sẽ thẩm tra.
"Hiện vẫn phải chờ Chính phủ trình chính thức hồ sơ để thực hiện các bước tiếp theo", Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế nhấn mạnh.
Anh VănTags:
相关文章
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 28/11
Nhận địnhChiều nay, có hai cặp đấu còn lại của vòng 10 giải bóng đá nữ vô địch quốc gia 2020. Cuối tuần này, 5 giải vô địch quốc gia hàng đầu châu Âu sẽ tiếp tục trở lại với vòng 10 Ngoại hạng Anh, vòng 11 La Liga, vòng 9 Serie A, vòng 9 Bundesliga và vòng 12 Ligue 1.
Vietnamnet sẽ tường thuật trực tiếp, cập nhật liên tục kết quả các cặp đấu đáng chú ý. Mời quý độc giả theo dõi.
">Kết quả giải bóng đá nữ VĐQG 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 27/11 27/11 16:00 Hà Nội 2 2:2 Thái Nguyên Vòng 10 27/11 18:30 Hà Nội 1 1:0 Phong Phú Hà Nam Vòng 10 28/11 28/11 16:00 Sơn La 1:0 TPHCM 2 Vòng 10 28/11 18:30 TKS Việt Nam 0:1 TPHCM 1 Vòng 10 ...
阅读更多Trung Quốc phát hiện mỏ dự trữ vàng khổng lồ 1.000 tấn
Nhận địnhCác mẫu đá khoan từ mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
"Nhiều lõi đá khoan cho thấy vàng hiển hiện rõ", ông Chen Rulin, chuyên gia thăm dò quặng, nói với Xinhua. Ông còn cho biết thêm 1 tấn quặng ở độ sâu 2.000m chứa tối đa 138g vàng.
Ông Liu Yongjun, Phó giám đốc Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam, cho biết các nhà địa chất đã sử dụng những công nghệ thăm dò quặng hiện đại, bao gồm cả mô hình hóa địa chất 3D để khám phá mỏ vàng mới.
Ông tiết lộ rằng hoạt động khoan thử nghiệm xung quanh các khu vực ngoại vi của mỏ Wangu cũng cho thấy tiềm năng hứa hẹn.
Phát hiện trên là tin vui với Trung Quốc khi giá vàng thế giới đang vọt lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng, đồng USD suy yếu và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Trung Quốc là nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 10% sản lượng toàn cầu vào năm 2023, theo dữ liệu từ Hội đồng Vàng thế giới.
Các kỹ thuật viên kiểm tra các mẫu đá tại mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
Tỷ lệ vàng trong tổng dự trữ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đạt 5,7% vào cuối tháng 10. Lượng vàng thỏi nắm giữ chính thức vẫn không đổi vào tháng thứ 7 liên tiếp, đạt mức 2.264 tấn.
Năm 2023, PBOC đã vượt tất cả các ngân hàng trung ương của những nước khác, bổ sung 225 tấn vàng vào kho dự trữ của họ. Theo thống kê của Statista, năm ngoái, Trung Quốc đứng thứ 6 về tổng lượng vàng dự trữ, sau Nga, Pháp, Italia, Đức và Mỹ.
">...
阅读更多Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử
Nhận địnhTrong phiên tòa chiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).
Bị cáo Trương Mỹ Lan từng hợp tác với công ty của "Chúa đảo Tuần Châu" (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.
Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".
Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.
"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.
Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản.
Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).
Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.
Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.
Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.
Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.
Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.
Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động
Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.
Sen Việt bị thu hồi giấy phép hoạt động bán hàng đa cấp (Ảnh: Sen Việt).
Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.
Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp
Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.
Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.
Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.
Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.
Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.
">...
阅读更多
热门文章
- Cuộc thi Miss Trảm Tiên đang bước vào giai đoạn hấp dẫn nhất
- Dự báo bất ngờ về vàng sau tuần tăng giá mạnh
- Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng
- Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
- Game bắn súng tọa độ
- Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
最新文章
-
Đứng đầu danh sách: Toyota Hilux đạt doanh số 176.062 xe, chiếm 6,2% thị phần. Mẫu xe sản xuất tại Thái Lan tiếp tục thống lĩnh bảng xếp hạng. (Ảnh: Toyota).
Xếp hạng 2: Isuzu D-Max đạt doanh số 163.137 xe, chiếm 5,6% thị phần. Isuzu D-Max rất được ưa chuộng ở Thái Lan, nhưng lại có doanh số “chật vật” ở Việt Nam. (Ảnh: Isuzu)
Xếp hạng 3: Honda City, tăng 3 bậc so với năm ngoái, đạt doanh số 88.590 xe, chiếm 3% thị phần. Honda City không có mặt trong top 10 xe bán chạy nhất Việt Nam 2021 và đang đứng thứ 3 về doanh số trong phân khúc xe sedan hạng B tại thị trường trong nước. (Ảnh: Honda Việt Nam).
Xếp hạng 4: Mitsubishi Xpander, tăng 3 bậc, đạt doanh số 85.296 xe, chiếm 2,9% thị phần. Đây là mẫu xe MPV đa dụng đang bán chạy nhất Việt Nam. (Ảnh: Mitsubishi).
Xếp hạng 5: Toyota Vios, giảm 2 bậc, đạt doanh số 85.047 xe, chiếm 2,9% thị phần. Tại Việt Nam, Toyota Vios đã bị soán ngôi xe bán chạy nhất năm trong năm 2021 với doanh số xếp sau lần lượt 2 mẫu xe là VinFast Fadil và Hyundai Accent. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Xếp hạng 6: Perodua Myvi, giảm 2 bậc, đạt doanh số 82.351 xe, chiếm 2,8% thị phần. Mẫu xe đến từ thương hiệu nội địa Malaysia nên không có nhiều người tiêu dùng Việt biết đến. (Ảnh: Carsome).
Xếp hạng 7: Toyota Rush, tăng những 6 bậc so với năm ngoái, đạt doanh số 68.687 xe, chiếm 2,4% thị phần. Tại Việt Nam, Toyota Rush bán chạy thứ ba trong phân khúc xe MPV đa dụng sau Mitsubishi Xpander và Suzuki XL7. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Xếp hạng 8: Ford Ranger, đạt doanh số 67.575 xe, chiếm 2,3% thị phần. Ford Ranger vẫn luôn được ví là “ông vua bán tải” tại Việt Nam bởi doanh số của mẫu xe luôn gấp nhiều lần các đối thủ. (Ảnh: Ford Việt Nam).
Xếp hạng 9: Perodua Axia, giảm 4 bậc, đạt doanh số 67.267 xe, chiếm 2,3% thị phần. (Ảnh: Wapcar).
Xếp hạng 10: Toyota Fortuner đạt doanh số 64.093 xe, chiếm 2,2% thị phần. Mẫu SUV cũng đứng ở vị trí này trong bảng xếp hạng những chiếc xe bán chạy nhất Đông Nam Á 2020. (Ảnh: Toyota Việt Nam).
Theo Lao động
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất vào Việt Nam năm 2021
Năm 2021 vừa qua, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng lớn đến thị trường ô tô trong nước nhưng lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc vào Việt Nam vẫn cao kỷ lục, gấp hơn 1,5 lần so với năm 2020.
" alt="Bảng xếp hạng những chiếc xe bán chạy nhất Đông Nam Á 2021">Bảng xếp hạng những chiếc xe bán chạy nhất Đông Nam Á 2021
-
Hà Nội chuyển lạnh và rét từ ngày 26/11 (Ảnh: Hữu Nghị).
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối và đêm 25 đến sáng 26/11, phía Đông Bắc Bộ có mưa rải rác. Từ rạng sáng 26/11, Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, đêm qua và sáng sớm 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.
Dự báo trong sáng 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến từ 15-30mm, cục bộ có nơi trên 80mm. Từ chiều nay, mưa lớn giảm dần.
" alt="Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C">Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C
-
Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể">Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
-
Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể">Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
-
Theo đó, vắc xin của Johnson & Johnson sẽ được phép sử dụng ở tất cả các quốc gia. Đây là cơ sở để dược phẩm này có thể phân phối dễ dàng theo kênh Covax - cơ chế giúp các nước đang phát triển có thể tiếp cận vắc xin Covid-19.
Quyết định trên được đưa ra 1 ngày sau khi Cơ quan Dược phẩm châu Âu khuyến nghị sử dụng vắc xin một liều cho khu vực này.
“Mỗi công cụ mới, an toàn và hiệu quả chống lại Covid-19 là một bước tiến gần hơn để kiểm soát đại dịch”, Tổng Giám đốc WHO, Tedros Adhanom Ghebreyesus, tuyên bố.
“Nhưng niềm hy vọng từ các công cụ này sẽ không thành hiện thực trừ khi vắc xin được cung cấp cho mọi người ở tất cả các quốc gia”.
WHO sẽ triệu tập nhóm cố vấn chiến lược gồm các chuyên gia tiêm chủng vào tuần tới để đưa ra những khuyến nghị về việc sử dụng vắc xin của Johnson & Johnson.
WHO cũng ca ngợi các ưu điểm của loại vắc một liều và điều kiện thuận lợi cho công tác hậu cần tiêm chủng.
Theo Cố vấn cấp cao của WHO, Bruce Aylward, vắc xin Johnson & Johnson không cần dây chuyền cực lạnh, phù hợp với một số quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch.
Covax đã đạt được thỏa thuận nhận 500 triệu liều của Johnson & Johnson. Tổ chức này hy vọng có thể tiếp cận nguồn dược phẩm này vào tháng 7 hoặc sớm hơn.
Công ty Johnson & Johnson dự kiến từ giờ tới cuối năm sẽ cung cấp 1 tỷ liều vắc xin và sản xuất 3 tỷ liều vào năm tới.
An Yên(TheoReuters)
Hơn 5.200 người đã tiêm vắc xin Covid-19, 12 người có phản ứng mức độ 2-3
Sau 5 ngày thực hiện tiêm vắc xin Covid-19, Việt Nam đã tiêm được hơn 5.200 người tại 12 tỉnh, thành phố.
" alt="WHO tạo đột phá khi cấp phép cho vắc xin Covid">WHO tạo đột phá khi cấp phép cho vắc xin Covid
-
Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Hiện, nghệ sĩ Quyền Linh là Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh (Ảnh: Chụp màn hình).
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể">Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể